Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bo de kiem tra tin 11_HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.98 KB, 6 trang )

Họ và Tên:.................................................... KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 11 MÔN TIN HỌC Mã đề thi: 114
I/ Phần trắc nghiệm(6đ): Hãy khoanh tròn một đáp án theo yêu cầu:
1/ Để tham chiếu đến một trường của bản ghi thì ta viết:
a <Tên bản ghi>.<Tên trường>;
b <Tên biến kiểu bản ghi>.<Tên trường>;
c <Tên biến kiểu bản ghi>;<Tên trường>;
d <Tên biến kiểu bản ghi>:<Tên trường>;
2/ Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau;
a Để mô tả dữ liệu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu phải dùng kiểu mảng một chiều;
b Độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
c Các thành phần của mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc đều có cùng kiểu dữ liệu;
d Xâu là kiểu dữ liệu có cấu trúc;
3/ Trong kiểu mảng một chiều <kiểu chỉ số> là?
a Có dạng: n1...n2;
b Xác định số phần tử tối đa của mảng một chiều;
c Xác định kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng;
d Có dạng: n1...n2 trong đó n1<=n2;
4/ Giả sử ta có: Insert('Ngoan ','Cham Hoc',4)+' Gioi', kết quả là?
a 'Cham Ngoan Hoc Goi'
b 'Cham Hoc GioiNgoan'
c 'ChamNgoan HocGoi'
d 'ChamNgoan Hoc Goi'
5/ Ta có: Type Mang=Array[1..Max] of Integer; nghĩa là?
a Định nghĩa kiểu mảng một chiều gồm Max số nguyên;
b Định nghĩa kiểu mảng một chiều;
c Mảng một chiều có tối đa là n số nguyên;
d Tất cả đều sai;
6/ Để gán giá trị biểu thức cho một trường của bản ghi thì ta viết:
a <Tên biến kiểu bản ghi>.<Tên trường>:=<Giá trị biểu thức>;
b <Tên biến kiểu bản ghi>;<Tên trường>:=<Giá trị biểu thức>;


c <Tên biến kiểu bản ghi>.<Tên trường>:=<Giá trị biểu thức>
d <Tên biến kiểu bản ghi>.<Tên trường>=<Giá trị biểu thức>;
7/ Tham chiếu tới phần tử mảng hai chiều được xác định bởi?
a tên mảng cùng với chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ];
b tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc ( và );
c tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ];
d Tất cả đều sai.
8/ Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng với
a một bản ghi.
b một trường của bản ghi.
c một bản ghi có KDL khác nhau.
d Tất cả đều đúng.
Trang 1/3 – Mã đề 114
9/ Biến cục bộ là biến
a Được sử dụng trong chương trình con khai báo nó.
b Tất cả các chương trình con đều được sử dụng.
c Được sử dụng riêng trong chương trình con.
d Được sử dụng trong phạm vi toàn chương trình.
10/ Giả sử Procedure GIATRI(a,b:Byte);. Thực hiện lời gọi thủ tục nào là đúng?
a giatri(x,y);
b GIATRI(15,90)
c giatri(15,30);
d GIATRI(155,300);
11/ Cho đoạn chương trình sau:
Var H:integer;
Procedure VD;
Var z:integer;
Begin
{I} H:=H*3;
{II} Writeln(H:7);

End;
BEGIN
{III} H:=H*3;
{IV} Writeln(Z:7);
{V} Readln
END.
Vị trí câu lệnh sai?
a III, IV sai.
b IV sai.
c I, IV sai.
d I, II sai.
12/ Có thủ tục Procedure Hoandoi(Var X: integer; Y: integer);. Giả sử X=15, Y= 50. Thực hiện lời
gọi thủ tục Hoandoi(X,Y); cho kết quả?
a X= 50, Y= 15
b X=15, Y= 50
c X=15, Y= 15
d X=50, Y=50
13/ Trong phần đầu của chương trình con, tham số:
a Tất cả đều đúng
b Có giá trị không thay đổi sau khi thực hiện chương trình được gọi là tham trị.
c Có giá trị thay đổi sau khi thực hiện chương trình được gọi là tham biến.
d Có thể là tham trị và tham biến.
14/ Trước khi mở tệp, biến tệp phải
a được gắn tên tệp bằng thủ tục Assign.
b được gắn tên tệp bằng thủ tục Assing.
c được khai báo.
d Tất cả đều đúng.
Trang 2/3 – Mã đề 114
15/ Hàm EOF(<biến tệp>) có giá trị
a TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.

b Là một số nguyên bất kỳ
c TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối tệp.
d Tất cả đều đúng.
16/ Hai thao tác cơ bản nhất đối với tệp là:
a ghi dữ liệu vào tệp và gắn tên tệp.
b ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu ra từ tệp.
c gắn tên tệp và mở tệp.
d ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu ra.
17/ Hàm EOLN(<biến tệp>) có giá trị
a TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
b FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
c Là một số nguyên bất kỳ
d Tất cả đều đúng.
18/ Xét theo cách tổ chức dữ liệu, tệp được chia thành:
a Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.
b Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự.
c Tệp truy cập trực tiếp và tệp truy cập tuần tự.
d Tất cả đều đúng.
19/ Mở tệp f để đọc dữ liệu ta sử dụng lệnh nào sau đây:
a Reset(f);
b Reset(f);
c Read(f);
d Rewrite(f);
20/ Lệnh Write(h1, 10+5); dùng để:
a Đọc 15 từ tệp h1.
b Ghi 15 vào tệp h1.
c Ghi 10+5 vào tệp h1.
d Ghi '10+5' vào tệp h1.
II/ Phần tự luận(4đ):
Trang 1/3 – Mã đề 114

Họ và Tên:.................................................... KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 11 MÔN TIN HỌC Mã đề thi: 100
I/ Phần trắc nghiệm(6đ): Hãy khoanh tròn một đáp án theo yêu cầu:
1/ Xây dựng phần đầu hàm có tên là Vidu có 3 tham số a, b, c là kiểu số thực và có kiểu của hàm là số
nguyên(Integer).
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2/ Biến cục bộ là biến
a Được sử dụng riêng trong chương trình con.
b Được sử dụng trong chương trình con khai báo nó.
c Được sử dụng trong phạm vi toàn chương trình.
d Tất cả các chương trình con đều được sử dụng.
3/ Cho đoạn chương trình sau:
Var Z:Byte;
Procedure VD;
Var z:Byte;
Begin
Z:=100;
End;
BEGIN
Z::=10;
VD;
Writeln(Z:2);
{V} Readln
END.
Kết quả của chương trình là:
a Thông báo lỗi khai báo biến Z hai lần.
b Ghi ra màn hình giá trị 100 của biến Z.
c Chương trình không có kết quả.
d Ghi ra màn hình giá trị 10 của biến Z.

4/ Trong chương trình con, phát biểu nào sau đây là SAI
a Trong phần thân hàm phải có lệnh <Tên hàm>:=<Biểu thức>;
b Trong phần đầu của thủ thục phải có kiểu của thủ tục.
c Có hai loại chương trình con.
d Hàm trả về giá trị qua tên của nó.
5/ Có thủ tục Procedure Hoandoi(Var X: integer; Y: integer);. Giả sử X=15, Y= 50. Thực hiện lời gọi thủ
tục Hoandoi(X,Y); cho kết quả?
a X=15, Y= 15
b X=50, Y=50
c X=15, Y= 50
d X= 50, Y= 15
Trang 1/3 – Mã đề 100
6/ Lệnh nào sau đây là lệnh gán tên tệp?
a Assign(f, DULIEU.DAT);
b Assign(f);
c Assign(f, "DULIEU.DAT")
d Assign(f, 'DULIEU.DAT');
7/ Để có thể thao tác với kiểu tệp, người lập trình cần tìm hiểu cách thức mà NNLT cung cấp để.
a Khai báo biến tệp; mở tệp; Đọc/ghi dữ liệu; Đóng tệp.
b Khai báo biến tệp; gắn tên tệp, mở tệp; đọc/ghi dữ liệu và đóng tệp.
c Mở tệp; Đọc/ghi dữ liệu; Đóng tệp.
d Tất cả đều sai.
8/ Hàm EOLN(<biến tệp>) có giá trị
a TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
b FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
c Là một số nguyên bất kỳ
d Tất cả đều đúng.
9/ Phát biểu nào sau đây là sai
a Một tệp sau khi đóng, vẫn có thể mở lại được.
b Mở tệp để đọc bằng thủ tục.

c Để gắn tên tệp ta sử dụng thủ tục Assign.
d Câu lệnh dùng thủ tục đóng tệp có dạng: Close(<biến tệp>);
10/ Mở tệp f để đọc dữ liệu ta sử dụng lệnh nào sau đây:
a Read(f);
b Reset(f);
c Reset(f);
d Rewrite(f);
11/ Trước khi mở tệp, biến tệp phải
a được khai báo.
b được gắn tên tệp bằng thủ tục Assign.
c được gắn tên tệp bằng thủ tục Assing.
d Tất cả đều đúng.
12/ Xét theo cách tổ chức dữ liệu, tệp được chia thành:
a Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự.
b Tệp truy cập trực tiếp và tệp truy cập tuần tự.
c Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.
d Tất cả đều đúng.
13/ Tham chiếu tới phần tử mảng hai chiều được xác định bởi?
a tên mảng cùng với chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ];
b tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc [ và ];
c tên mảng cùng với hai chỉ số được phân cách bởi dấu phẩy và viết trong cặp ngoặc ( và );
d Tất cả đều sai.
Trang 2/3 – Mã đề 100

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×