Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Phân tích bài thơ Khe chim kêu - Văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích bài thơ Khe chim kêu</b>


<b>Dàn ý Phân tích bài thơ Khe chim kêu</b>
<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


1. Vương Duy (701 - 761) tự là Ma Cật, quê ở đất Kì, Thái Nguyên (nay
thuộc tỉnh Sơn Tây). Suốt đời làm quan nhưng ông thường sống ẩn dật. Sùng
tín đạo Phật, thơ ơng mang đậm ý vị Thiền. Cho nên, ơng cịn được mệnh
danh là “thi Phật”.


2. Với hơn 400 bài hiện còn lại, thơ Vương Duy mang phong cách trang nhã
và bình đạm. Thơ ơng cũng gần gũi với mọi người bởi nó là những bức tranh
đẹp của thiên nhiên.


3. Bài thơ Điểu minh giản là một tác phẩm tiêu biểu của Vương Duy. Nó thể
hiện sự bình yên của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng.


<b>II. RÈN KĨ NĂNG</b>


<b>1. Cây quế cành là sum suê nhưng hoa thì rất nhỏ. Nhưng nhà thơ lại cảm</b>
nhận được cả “hoa quế rụng”. Chi tiết ấy cho thấy không gian của buổi đêm
vô cùng yên tĩnh. Đồng thời nó cũng cho thấy sự tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng
trong tâm hồn thi nhân.


<b>2. Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ </b>


Hoa quế rất nhỏ vậy mà vẫn nghe tiếng rụng. Trăng lên khơng tiếng mà lại
làm cho “chim núi giật mình”. Tất cả là vì đêm rất lặng và tâm hồn con người
cũng lặng. Cái tĩnh của đêm ở đây lại được cảm nhận qua cái động của những
âm thanh khẽ khàng. Sau vài tiếng kêu thưa thớt của “sơn điểu” đêm lại càng
tĩnh lặng. Cái tĩnh lặng của đêm và của lịng người.



<b>3. Có thể lột tả bài thơ bằng một câu như sau </b>


Trong Điểu minh giản, Vương Duy đã lấy cái động khẽ khàng của đêm để thể
hiện cái tĩnh lặng trong trẻo của tâm hồn con người.


<b>Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Khe chim kêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiến sĩ, được làm Đại nhạc thừa (có tài liệu ghi là Thái nhạc thừa). Tuy có lần
bị biếm trích nhưng nhìn chung, quan trường của Vương Duy tương đối
thông thuận. Trong những năm Thiên bảo, ông sống cuộc đời bán quan bán
ẩn. Loạn An - Sử, Huyền Tông chạy vào đất Thục, Vương Duy không đi theo
kịp, bị An Lộc Sơn bắt và bị ép làm quan với nguỵ triều. Sau khi Trường An
được thu phục, Vương Duy bị định tội, nhờ có người em là Vương Tấn xin
giải chức để chuộc tội cho anh nên Vương Duy được xá tội, bị giáng làm
Thái tử Trung Doãn. Năm 761, ông bị bệnh mất khi đang giữ chức Thượng
thư hữu thừa.


Vương Duy là nhà thơ sùng tín Phật giáo, học đốn ngộ thiền với Đạo Quang
thiền sứ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của Thiền học Phật giáo. Thơ ông mang
đậm ý vị thiền nên người đời gọi ông là Thi Phật. Thơ Vương Duy có nội
dung phong phú, ơng thành công trên nhiều đề tài nhưng thành tựu dặc biệt
nổi bật là thơ sơn thuỷ. (Vương Duy và Mạnh Hạo Nhiên là đại biểu của phái
thơ sơn thuỷ thời Thịnh Đường). Thơ Vương Duy hiện còn 417 bài, với
phong cách trang nhã, điêu luyện tiêu biểu cho thi phong Thịnh Đường, thơ
ông đúng là Văn tông của thời đại như lời vua Đường Đại Tông khen ngợi.
Vương Duy sành nhiều bộ môn nghệ thuật, ông chẳng những là nhà thơ kiệt
xuất mà còn là nhạc sĩ, nhà thư pháp nổi tiếng và là một danh họa của Trung
Quốc. Nhà thơ nổi tiếng thời Tống là Tơ Đơng Pha nói rằng: Đọc thơ Ma Cật
thấy trong thơ có hoạ, xem họa Ma Cật thấy trong họa có thơ.



Điểu minh giản thể hiện được đặc trưng cơ bản của thơ Đường
ĐIỂU MINH GIẢN (Khe chim kêu)


<i>Phiên âm:</i>


<i>Nhân nhàn quế hoa lạc,</i>
<i>Dạ tĩnh xuân sơn không.</i>
<i>Nguyệt xuất kỉnh sơn điều</i>


<i>Thời minh tại giản trung.</i>
<i>Dịch nghĩa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Đèn im lặng, non xuân vắng khơng.</i>
<i>Trăng lên làm chim núi giật mình,</i>
<i>Thỉnh thoảng cất tiếng kêu trong khe suối.</i>


<i>Dịch thơ:</i>


<i>Người nhàn hoa quế nhẹ rơi,</i>
<i>Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng tanh.</i>


<i>Trăng lên, chim núi giật mình,</i>
<i>Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi.</i>


<i>(Ngơ Tất Tố dịch)</i>
<i>Người nhàn hoa quế rụng,</i>


<i>Đêm xuân núi vắng teo.</i>
<i>Trăng lên chim núi hãi,</i>


<i>Dưới khe chốc chốc kêu.</i>


<i>(Tương Như dịch)</i>


Cảnh đẹp thanh u của đêm xuân trong núi vắng được thể hiện bằng bút pháp
đặc trưng của Đường thi: lấy động thể hiện tĩnh. Từ hoa rụng đến trăng lên
khiến chim núi giật mình kêu trong khe suối, cảnh nào cũng đọng nhưng lại
là cái động rất khẽ khàng, vi tế. Thơng qua những động thái khẽ khàng đó, có
thể thấy người nhàn, đêm thanh, núi vắng. Đó là mối quan hệ biện chứng
giữa động và tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tâm hồn con người cũng thật là thanh tĩnh, có một sự giao hoà giữa tâm và
cảnh.


Tiếng đêm tinh tế làm xao động tâm hồn bình n, đó cũng là bóng dáng của
mơt thời đai thái bình. Thời đai thái bình khiến cho thiên nhiên, cảnh vật, con
người đều thanh thản, bình yên, các đắc kỳ sở - tất cả đều có được cái nơi
bình n của mình. Khúc nhạn hài hoà của sự tĩnh lặng ấy, hơn ngàn năm sau
lại được đại thi hồ Ta-go diễn tả: Tơi đã nhúng bầu tim tơi vào trong sự lặng
n này, nó tràn ngập tình yêu.


</div>

<!--links-->

×