Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

300 CÂU TRẮC NGHIỆM môn SINH HỌC PHÂN TỬ DƯỢC _ NGÀNH DƯỢC (theo bài có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.09 KB, 43 trang )

300 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC
PHÂN TỬ DƯỢC
(THEO BÀI – CÓ ĐÁP ÁN FULL)
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
BÀI 2: SAO CHÉP DNA
BÀI 3: RNA VÀ PHIÊN MÃ
BÀI 4: DỊCH MÃ PROTEIN
BÀI 5: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
BÀI 6: ĐỘT BIẾN GEN
BÀI 7: KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 8: DI TRUYỀN VI KHUẨN


BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
Câu 1: Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT
A.Không chuyển sang RNA được
B.Không chuyển từ RNA sang DNA được
C.Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được
D.Được luân chuyển tự do trong tế bào
Câu 2: Học thuyết trung tâm
A.Nói về sự ln chuyển thơng tin từ protein đến DNA
B.Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên
C.Do James Watson phát biểu đầu tiên
D. Do Francis Crick phát biểu đầu tiên

BÀI 2: SAO CHÉP ADN
1. Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:
A. Số lượng của các nucleotide.

D. Cấu trúc không gian của deoxyribose


B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia.

nucletide acid.

C. Trật tự sắp xếp của các nucleotide.

E. Tất cả đều đúng.

2. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa các vị trí cacbon:
A. 1’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
B. 5’ của nucleotide trước và 3’ của nucleotide sau.
C. 5’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
D. 3’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.
3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA được đảm bảo bởi:
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi pôlynucleotide.
B. Liên kết giữa các basevà đường deoxyribose.
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các basecủa 2 mạch.
2


D. Sự kết hợp của DNA với protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc.
E. Sự liên kết giữa các nucleotide.
4. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết photphodieste.
B. Tính yếu của các liên kết hydro trong nguyên tắc bổ sung.
C. Cấu trúc khơng gian xoắn kép của DNA.
D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc.
E. Đường kính của phân tử DNA.
5. DNA có cấu trúc khơng gian xoắn kép dạng vịng khép kín được thấy ở:
A. Vi khuẩn.


D. B và C đúng.

B. Lạp thể.

E. A, B và C đều đúng.

C. Ti thể.
6. Sinh vật có ARN đóng vai trị là vật chất di truyền là:
A. Vi khuẩn.

C. Một số loại vi khuẩn.

B. Virus.

D. Một số loại virus.

E. Tất cả các tế bào nhân sơ.

7. Thông tin di truyền được mã hố trong DNA dưới dạng:
A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nucleotide.
B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin.
C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc khơng gian của DNA.
D. Trình tự của các deoxyribose quy định trình tự của các bazơ nitric.
8. Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzym DNA polymerase tác động theo cách sau:
A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung.
B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ để hình thành nên các phân
tử DNA con bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung.
C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử DNA theo chiều từ 3’ đến 5’.
D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đơi diễn ra nhanh chóng hơn.


3


9. Hai mạch DNA mới được hình thành dưới tác dụng của enzym polymerase dựa trên 2 mạch của
phân tử DNA cũ theo cách:
A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’(của mạch mới).
B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’(của mạch mới).
C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia phát triển theo hướng từ 5’
đến 3’.
D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụng của enzym.
10. Đoạn Okazaki là:
A. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên DNA cũ trong q trình nhân đơi.
B. Một phân tử ARN thơng tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của gen.
C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch của DNA cũ trong q
trình nhân đơi.
D. Các đoạn ARN ribosome được tổng hợp từ các gen của nhân con.
E. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ trong q trình nhân đơi.
11. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng:
A. Đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ.
B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA, duy trì tính chất đặc
trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ.
C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp.
D. A và B đúng.
E. A, B và C đều đúng.
12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:
A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein quy định tính trạng.
B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc tham gia vào cơ
chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
C. Một đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein như gen điều hoà, gen

khởi hành, gen vận hành.
D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển
và ribosome.
E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền.
4


13. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:
A. Mang thơng tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.
B. Trực tiếp tham gia vào q trình sinh tổng hợp protein.
C. Nhân đơi nhằm duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. Đóng vai trị quan trọng trong tiến hố.
E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.
14. Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng
của enzym DNA ligase.
B. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong q trình nhân đơi từ một mạch của DNA mẹ
trên đó enzym DNA pơlymerase di chuyển theo chiều tác động của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên
kết hydro.
C. Sự nhân đơi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên DNA.
D. Do kết quả của sự nhân đôi, 2 DNA mới được tổng hợp từ DNA mẹ theo nguyên tắc bán bảo toàn.
E. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đơi từ một mạch của DNA mẹ,
trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.
15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Cơ chế nhân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST.
B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm nhiễm.
C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết bền vững do đó tác nhân đột
biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc DNA.
D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong q trình nhân đơi đảm bảo cho thơng tin
di truyền được sao lại một cách chính xác.

E. Khơng phải chỉ có mARN mà tARN và rARN đều được tổng hợp từ các gen trên DNA.
16. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau: …ATG CAT GGC CGC
A… Trong quá trình tự nhân đơi DNA mới được hình thành từ đoạn mạch khn này sẽ có trình tự:
A. …ATG CAT GGC CGC A…

C. …UAC GUA CCG GCG U…

B. …TAC GTA CCG GCG T…

D. …ATG CGT ACC GGCGT…
5


17.Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:
a.Helicase

c.Topoisomerase II

b.3’-5’ exonuclease

d.Telomeras

18.Khẳng định nào đúng về operon:
a.Operon ln ln có 3 gen

d.Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức

b.Operon thỉnh thoảng có hơn 1 promoter

trong operon


c.Ở operon hai mạch DNA đều được phiên mã
19. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính ATPase:
a.Primase

c.Helicase

b.DNA polymerase III

d.SSB protein

20.Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:
a.Cộng hóa trị và hidro

c.Cộng hóa trị và ion

b.Hydro và ion

d.Hydro và kị nước

21.Enzyme nào tách mạch DNA trong q trình sao chép:
a.Helicase

c.Topoisomerase II

b.Ligase

d.Primase

22.Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA:

a.Helicase

c.Ligase

b.3’-5’ exonuclease

d.Primase

23.Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép:
a.RNA polymerase III

c.Ligase

b.3’-5’ exonuclease

d.Primase

24.Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép:
a.DNA polymerase III

c.Primase

b.Ligase

d.Tất cả đều đúng
6


25.Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
a.Primase


c.RNA polymerase

b.DNA polymerase

d.Tất cả đều sai

26.Khẳng định nào đúng đối với quá trình biểu hiện gen ở Pro- và Eukaryote:
a.Sao chép và sữa chữa mRNA xảy ra sau phiên mã
b.Sự dịch mã mRNA bắt đầu trước khi kết thúc phiên mã
c.RNA polymerase có thể gắn vào promoter nằm ở vùng thượng nguồn từ điểm bắt đầu phiên mã
d. tất cả đều sai.
27.Trong chủng E. coli đột biến, DNA polymerase I bị mất hoạt tính do đó sẽ khơng có vai trị:
a.Phiên mã

c.Tháo xoắn DNA

b.Sửa sai bằng cách cắt bỏ

d.Tái tổ hợp DNA

28. DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào:
a.Nhân, bộ máy Golgi, ty thể

c.Nhân, ty thể, lục lạp

b.Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất

d.Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp


29. Protein SSB trong sao chép DNA được viết tắt từ:
a.Simple strand binding

c.Single strandline bind

b.Simple strandline binding

d.Single strand binding

Câu 30. Trong phân tử acid nucleic phân tử carbon nào của đường desoxyribose gắn với phosphate,
với nhóm hydroxyl (OH) và với base nitrogen.
a. C1’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
b. C3’ với base nitrogen, C1’ với OH, C5’ với phosphate.
c. C5’ với base nitrogen, C3’ với OH, C1’ với phosphate.
d. C2’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.

Câu 31. Để nối hai đoạn Okazaki của DNA, trình tự nào về hoạt động của các enzyme dễ chấp nhận
hơn cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã được tạo ra.
a. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligase.
7


b. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase III, ligase.
c. Ribonuclease, polymerase III, ligase.
d. Primase, polymerase I, ligase.
Câu 32. Enzyme Topoisomerase có vai trị:
a. Tách mạch tạo chẻ ba sao chép DNA.

c. Sửa sai.


b. Cắt một mạch DNA phía sau chẻ ba sao chép

d. Làm mồi để tổng hợp các đoạn Okazaki.

để tháo xoắn.
Câu 33. Acid nucleic là một chuỗi các nucleotide. Các nucleotide được tạo nên từ 3 thành phần.
Thành phần nào trong số đó có thể tách ra khỏi nucleotide mà không làm mạch đứt rời:
a. Đường

c. Base nitơ

b. Phosphate

d. Cả a và c

Câu 34. Nếu một trong những enzyme sau đây vắng mặt thì khơng có nucleotide nào được gắn vào
chẻ ba sao chép. Enzyme nào trong số này:
a. Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa).

b. Polymerase III.

c. Polymerase I (có hoạt tính exonucleose 5’--->3’).

d. DNA ligase.

Câu 35.Cái nào trong những mơ tả sau đây thích hợp nhất cho các nucleotide:
a. Base nitơ và nhóm phosphate.
b. Base nitơ, nhóm phosphate và đường 5C.
c. Base nitơ và đường 5C.
d. Đường 5C và adenine hay uracil.

e. Đường 5C, nhóm phosphate và purine.
Câu 36: Đoạn okazaki khơng có đặc tính
A.Đoạn gắn tạo ra do sao chép khơng liên tục

B.Loop

C.Kích thước từ 40 – 2000 base

D.Nằm trên sợi muộn.

Câu 37: Thí nghiệm Meselson – Stahl đã chứng minh
A.DNA được cấu tạo từ N14 và N15

C.DNA được sao chép theo cơ chế bán bảo tồn

B.DNA có cấu trúc xoắn kép

D.DNA được sao chép theo cơ chế bảo tồn
8


Câu 38: Phương trình phản ứng sao chép
A. d(NMP)n + dNTP → d(NTP)n+1 + PPi B. d(NDP)n + dNTP → d(NDP)n+1 + PPi
C. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1 + Pi

D. d(NMP)n + dNDP → d(NMP)n+1 + Ppi

Câu 39: Yếu tố nào KHƠNG tham gia q trình sao chép DNA
A.Khn mẫu


C.Mg++

B.RNase H

D.Mn++

Câu 40: Vai trò của RNase H trong sao chép DNA
A.Khơng tham gia q trình sao chép

B.Tổng hợp mồi

C.Thủy giải mồi

D.Tổng hợp sợi muộn

Câu 41: Khi sao chép, DNA sợi mới được tổng hợp theo chiều
A.3’- 5’

B.5’- 3’

C.3’- 5’ trên sợi sớm và 5’- 3’ trên sợi muộn

D.Cả hai chiều

Câu 42: Vai trò của DNA ligase trong sao chép DNA
A.Tổng hợp DNA trên sợi muộn

B.Nối các đoạn okazaki

C.Tách các đoạn okazaki


D.Nối các mồi

Câu 43: Bước nào khơng có trong sao chép sợi muộn
A.Tổng hợp mồi

B.Tổng hợp đoạn okazaki

C.Nối các mồi

D.Nối các đoạn Okazaki

Câu 44: Sao chép DNA mạch thẳng gặp vấn đề gì?
A.Khơng có Ori

B.Sản phẩm bị ngắn dần

C.Khơng có chỗ gắn mồi

D.Mồi không bị phân hủy khi kết thúc sao chép

Câu 45: Enzyme DNA polymerase sao chép DNA ti thể ở nhân thật là:
A.Anpha

B.Beta

C.Delta

D.Gama


Câu 46: Một đơn vị cấu trúc DNA bao gồm
A.Base nitơ, Đường 5C, gốc photphat

B.Base nitơ, đường 6C, gốc photphat

C.Đường 5 C, gốc photphat

D.Base nitơ, gốc photphat
9


Câu 47: Phage T7 giải quyết vấn đề sao chép DNA thẳng nhờ
A.Vịng hóa bộ gen nhờ trình tự cos

B.Trình tự telomere

C.Sao chép lăn vịng

D.Thành lập phức nối nhờ trình tự cos

Câu 48: Ổn định sợi đơn DNA là chức năng của
A.Protein N

B.Protein B

C.Protein SSB

D.Rep protein

Câu 49: DNA được cấu tạo từ gốc photphat, base nit ơ và

A.Đường ribose 6C

B.Đường deoxyribose 6C

C.Đường deoxyribose 5C

D.Đường ribose 5C

Câu 50: DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào
A.Nhân, ty thể, lục lạp

B.Nhân, bộ máy Golgi, ty thể

C.Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất

C.Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp

Câu 51: Cho các thông tin sau: (1) Cắt liên kết hidro (2) Tạo bong bóng sao chép (3) Tháo xốn DNA
(4) Lắp nucleotide (5) gắn mồi. Chọn thứ tự đúng:
A.2-1-4-3-5

B.1-2-5-4-3

C.2-1-4-5-3 D.3-1-2-5-4.

Câu 52: Sao chép lăn vòng DNA mới ở dạng:
A. Xoắn

B.Vòng


C.Thẳng

D.Siêu xoắn.

Câu 53: Primase hoạt động với sự hỗ trợ của
A.Protein N

B.Protein SSB

C.Protein histon

D.Protein B

C.Primer (mồi)

D.Chu kỳ sao chép

Câu 54: Replicon là:
A.Đơn vị sao chép

B.Đơn vị sao chép

BÀI 3: RNA VÀ PHIÊN MÃ
Câu 1: Gen khơng phân mảnh có
A. cả exon và intron.

B. vùng mã hố khơng liên tục.

C. vùng mã hoá liên tục.


D. các đoạn intron.
10


Câu 2: Mã di truyền mang tính thối hố, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid
Câu 3: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hố cho một amino acid
D. tất cả các lồi đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 4: Một đoạn của phân tử DNA mang thơng tin mã hố cho một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử
RNA được gọi là
A. codon.

B. gen

C. anticodon.

D. mã di truyền.

Câu 5: Mỗi gen mã hố protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hồ, vùng vận hành, vùng mã hố.
B. vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc.
C. vùng điều hồ, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 6: Gen là một đoạn của phân tử DNA

A. mang thơng tin mã hố chuỗi polypeptide hay phân tử RNA.
B. mang thông tin di truyền của các lồi.
C. mang thơng tin cấu trúc của phân tử protein.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid.
Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hịa.

C. Vùng mã hóa.

Câu 8: Intron là
11

D. Cả ba vùng của gen.


A.đoạn gen mã hóa aa

B. đoạn gen khơng mã hóa trình tự các aa

C. gen phân mảnh xen kẽ các exon.

D. đoạn gen mang tín hiệu KT PHIÊN MÃ

Câu 9: Vùng mã hố của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hố các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 10: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện
đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. Mã di truyền ln là mã bộ ba.

D. Mã di truyền có tính thối hóa.

Câu 11: Đơn vị mang thông tin di truyền trong DNA được gọi là
A. nucleotide.

B. bộ ba mã hóa.

C. triplet.

D. gen.

Câu 12: Đơn vị mã hố thơng tin di truyền trên DNA được gọi là
A. gen.

B. codon.

C. triplet.

D.amino acid.

Câu 13: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribosome.

B. tế bào chất.


C. nhân tế bào.

D. ti thể.

Câu 14: Làm khn mẫu cho q trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.

B. mRNA.

C. mạch mã gốc.

D. tRNA.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mRNA?
A. mRNA có cấu trúc mạch kép, dạng vịng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C.
B. mRNA có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C.
C. mRNA có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C.
D. mRNA có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C.
Câu 16: Quá trình phiên mã xảy ra ở
12


A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn.

B. sinh vật có DNA mạch kép.

C. sinh vật nhân chuẩn, virus.

D. virus, vi khuẩn.


Câu 17: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tRNA được gọi là
A. codon.

B. amino acid.

B. anticodon.

C. triplet.

Câu 18: RNA được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.

B. Từ cả hai mạch đơn.

C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.

D. Từ mạch mang mã gốc.

Câu 19: Loại acid nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribosome là
A. rRNA.

B. mRNA.

C. tRNA.

D. DNA.

Câu 20: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp RNA, dịch mã.


B. tổng hợp DNA, dịch mã.

C. tự sao, tổng hợp RNA.

D. tổng hợp DNA, RNA.

Câu 21: Các chuỗi polypeptide được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met.

B. bắt đầu bằng amino acid Met.

C. bắt đầu bằng acid formin-Met.

D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tRNA.

Câu 22: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. DNA và RNA

B. protein

C. RNA

D. DNA

Câu 23: Trong quá trình phiên mã, RNA-polimerase sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động.

B. Vùng mã hoá.


C. Vùng kết thúc.

D. Vùng vận hành.

Câu 24: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polyribonucleotide được tổng hợp theo chiều nào?
A. 3’ → 3’.

B. 3’ → 5’.

C. 5’ → 3’.

D. 5’ → 5’.

Câu 25: Enzyme chính tham gia vào q trình phiên mã là
A. DNA-polimerase.

B. restrictase.

C. DNA-ligase.
13

D.RNA-polimerase.


Câu 26: Tiểu đơn vị nào của RNA polymerase vi khuẩn đảm bảo sự liên kết của enzyme với promotor:
A.

B.

C.


D.

Câu 27: Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
A.Primase

B.DNA polymerase

C.RNA polymerase

D.Tất cả đều sai

Câu 28: RNA polymerase tham gia tổng hợp RNA ở Pro- và Eukaryote đều có tính chất chung:
A.Bắt đầu tổng hợp RNA cần phải có mồi

B.Khơng có hoạt tính exonuclease

C.Tổng hợp RNA theo hướng 3’→5’

D.Cả a và b đều đúng

Câu 29: Để bắt đầu phiên mã ở Eukaryote cần:
A.Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase

B.Mồi, RNA polymerase

C.Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa

D.Cả a và b đều đúng


Câu 30: Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã:
A.Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase

B.Mồi, RNA polymerase

C.Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa

D.Cả a và b đều đúng

Câu 31: Thuật ngữ nào khơng có trong đặc điểm vật liệu di truyền ở Prokaryote:
A.Operon

B.Nucleosome

C.Plasmid

D.Episome

Câu 32: Encanher phiên mã có thể nằm ở:
A.Vùng 5’ của gen

B.Vùng 3’ của gen

C.Trong vùng intron của gen

D.Tất cả đều đúng

Câu 33: Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là:
A.đơn vị 30S


B.đơn vị 40S

C.đơn vị 50S

Câu 34: Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
A.Bộ gen DNA mạch đơn và DNA- polymerase.
B.Bộ gen RNA mạch đơn và reverse transcriptase.
C.Bộ gen RNA mạch đơn và DNA- polymerase.
D.Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcriptase .
14

D.đơn vị 60S


Câu 35:Trong phiên mã ở Eukaryotae, enzyme nào di chuyển dọc theo phân tử DNA để tổng hợp mRNA:
A.DNA polymerase.

B.RNA polymerase.

C.RNA polymerase II.

D.RNA polymerase I.

Câu 36: Exon là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thơng tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA khơng được phiên mã
Câu 37: Intron là:

a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thơng tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mãtrước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA không được phiên mã
Câu 38: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích rời ra khi ở điểm P trên
ribosome trong sinh tổng hợp protein:
a. rRNA.

b. mRNA.

c. tRNA.

d.RNA.

Câu 39: Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại :
a. 80 S.

b. 70S

c. 60S.

d. 40S

Câu 40 : Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế:
a. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn.
b. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép.
c. RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép.
d. RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép.
Câu 41 : Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa DNA và RNA:

15


a. Mạch kép và mạch đơn.

c. Thymine và Uracil.

b. Desoxyribose và ribose.

d. Polynucleotide.

Câu 42: Các nucletotide lạ sẽ xuất hiện ở
A. mRNA trưởng thành

B. pre - mRNA

C. tRNA

D. rRNA 5S

Câu 43 : RNA đóng vai trị trong hệ thống tế bào như là :
A.
B.
C.
D.

Là chìa khóa kiểm sốt thơng tin di truyền qua các thế hệ tế bào
Cơ chế khuếch đại Thông Tin Di Truyền từ DNA đến Protein
Xác nhận sự đa dạng của trình tự DNA
Tất cả đều đúng


Câu 44: RNA khác DNA ở điểm nào sau đây
A.Mạch đơn – mạch đơi

C.có ribose nu loại U

B. đường ribose – đường deoxyribose

D. Tất cả đều đúng

Câu 45: tiểu đơn vị lớn 60S của tế bào nhân thật có
A. 28 S và 5,8 S và 5S và 49 protein
B. 23 S và 58 S và 5S và 49 protein

C. 28 S và 18 S và 5S và 49 protein
D. 28 S và 16 S và 5S và 49 protein

Câu 46: rRNA 23S có
A. 2900 base
B. 2800 base

C. 4800 base
D. 1900 base

Câu 47: Qúa trình methyl hóa cấu trúc bậc 1 của rRNA có đặc điểm
A. Bảo tồn ở RNA trưởng thành
B. Methyl hóa ở base khởi đầu

C. Methyl hóa ở vị trí 2’ của đường ribose
D. Tất cả đều đúng.


Câu 48: ở tế bào nhân nguyên thủy, 16s rRNA được cắt bởi enzyme:
A.RNase III

B.RNase M5

C.RNase E

D.RNase P

Câu 49: Base biến đổi (base hiếm) thường gặp ở
A.rRNA

B.mRNA

C.tRNA

D.hnRNA

Câu 50: Codon hiếm ảnh hưởng đến quá trình
16


A.Phiên mã

B.Dịch mã

C.Sao chép DNA

D.Sữa lỗi


Câu 51: Promoter là
A.Trình tự DNA cho phép khởi đầu phiên mã
B.Ở nhân thật gồm hộp CAAT và hộp GC.
C.Ở vi khuẩn gồm trình tự - 35 và trình tự -10
D.Là nơi gắn yếu tố sigma của vi khuẩn
Câu 52: Lõi xúc tác của RNA polymerase là
A.αββ’

B.α2ββ’

C.αβ2β’

D.αββ’2

Câu 53: Trong phiên mã
A.RNA có trình tự giống sợi mã hóa của DNA
B.RNA có trình tự giống sợi khuôn của DNA
C.Promoter nằm theo hướng 3’ – 5’
D.Promoter nằm trên sợi khuôn
Câu 54: Sợi phiên mã không
A.Cần khuôn từ một trong hai mạch của phân tử DNA

B.Cần RNA polymerase

C.Cần ATP, GTP, CTP, UTP.

D.Cần mồi

Câu 55: Sự methyl hóa rRNA khơng có đặc điểm

A.Enzyme RNA – methylase xúc tác
B.Xảy ra trong biến đổi cấu trúc bậc 1 RNA
C.S-adenosine methionine là cơ chất
D.Những vị trí methyl hóa sẽ bị loại bỏ khi xử lý pre – RNA
Câu 56: Đặc điểm mRNA nhân sơ
A.Được dịch mã sao khi phiên mã hoàn tất

B.Cần biến đổi hậu phiên mã

C.Tuổi thọ ngắn hơn 2 phút

D.Monocistron

Câu 57: Cho (1) Hộp TATA (2)Hộp GC (3) Hộp CAAT (4) Hộp TTGACA. Promoter nhân nguyên thủy
A.1-3-2

B.1-4

C.1-4-2

D.1-2-3-4.
17


Câu 58: Cấu trúc bậc 1 điển hình của rRNA
A.Methyl hóa

B.Formyl hóa

C.Lắp ráp với protein


D.Lắp ráp với rRNA khác

Câu 59: Cấu tạo RNA
A.Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,G,C)
B. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,T,G,C)
C. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,T,G,C)
D. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A,U,G,C)
Câu 60: Số loại RNA polymerase có ở tế bào nhân thật
A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 61: Qúa trình tạo RNA từ khn mẫu DNA gọi là:
A.Điều hịa

B.Sao chép

C.Phiên mã

D.Dịch mã

Câu 62: Codon vơ nghĩa
A.GUG

B.AUU


C.UAA

D.AUG

Câu 63: Vai trò của spliceosome là
A.Xử lý pre – tRNA thành tRNA
B.Cắt nối mRNA tế bào nhân thật tạo mRNA trưởng thành
C.Xử lý pre – rRNA thành rRNA
D.Điều chỉnh hoạt tính của snRNP
Câu 64: Đi polyA đầu 3’ – mRNA khơng có vai trị:
A.Vận chuyển mRNA ra tế bào chất
B.Vịng hóa mRNA giúp tái sử dụng ribosome
C.Cắt loại intron, nối exon
D.Bảo vệ mRNA
Câu 65: Đi poly – A có ở loại RNA nào
A.mRNA của Eukaryote

B.mRNA của Prokaryote
18


C.rRNA

D.mRNA của cả Eukaryote và Prokaryote

BÀI 4: DỊCH MÃ PROTEIN
Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba khơng mã hố cho amino acid nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG


C. UAG, UAA, UGA

B. UUG, UGA, UAG

D. UUG, UAA, UGA

Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các lồi đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid.
Câu 3: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện
đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

B. Mã di truyền có tính thối hóa.

C. Mã di truyền có tính phổ biến.

D. Mã di truyền ln là mã bộ ba.

Câu 4: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nucleotide trong gen quy định trình tự sắp xếp các amino acid trong protein.
B. các amino acid đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một amino acid.
D. một bộ ba mã hoá cho một amino acid.
Câu 5: Mã di truyền mang tính thối hố, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid

19


Câu 6: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hố cho một amino acid
D. tất cả các lồi đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài lồi ngoại lệ
Câu 7: Mỗi gen mã hố protein điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hồ, vùng vận hành, vùng mã hố.
B. vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc.
C. vùng điều hồ, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 8: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hố các amino acid
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một amino acid trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện
đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

D. Mã di truyền có tính thối hóa.


Câu 10: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nucleotide xác định một loại amino acid.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotide xác định một loại amino acid.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotide xác định một loại amino acid.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotide xác định một loại amino acid.
Câu 11: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribosome gọi là poliribosome giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp protein.

B. điều hoà sự tổng hợp protein.

C. tổng hợp các protein cùng loại.

D. tổng hợp được nhiều loại protein.
20


Câu 12: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon.

B. amino acid.

B. anticodon.

C. triplet.

Câu 13: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự amino acid trong chuỗi polipeptide là
chức năng của
A. rARN.

B. mARN.


C. tARN.

D. ARN.

Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hố.

B. mARN.

C. tARN.

D. mạch mã gốc.

Câu 15: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con

B. tế bào chất

C. Nhân

D. màng nhân

Câu 16: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá amino acid là
A. amino acid hoạt hoá.

C. chuỗi polipeptide.

B. amino acid tự do.


D. phức hợp aa-tARN.

Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá amino acid của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải
A. lipid

B. ADP

C. ATP

D. Glucose.

Câu 18: Thông tin di truyền trong DNA được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi DNA và phiên mã.

B. nhân đôi DNA và dịch mã.

C. phiên mã và dịch mã.

D. nhân đôi DNA, phiên mã và dịch mã.

Câu 19: Cặp base nào sau đây khơng có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T

B. T và A

C. A và U

Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển amino acid tới ribosome.

C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của DNA.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
21

D. G và C.


Câu 21: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN

B. DNA

C. Protein

D. mARN và protein

Câu 22: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptide đầu tiên được hình thành giữa
A. hai amino acid kế nhau.
B. amino acid thứ nhất với amino acid thứ hai.
C. amino acid mở đầu với amino acid thứ nhất.
D. hai amino acid cùng loại hay khác loại.
Câu 23: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon. B. codon.

C. triplet.

D. amino acid.

Câu 24: tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme:
A.Peptidyl transferase.


B.Amynoacyl tRNA synthetase.

C.ATP-synthetase.

D.Tất cả đều sai

Câu 25: Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon:
A.AUG, UAG, UGA.

B.UAA, UAG, UGG.

C.UAA, UAG, UGA.

D.UAA, UGA, UGG.

Câu 26: Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích rời ra khi ở điểm P trên
ribosome trong sinh tổng hợp protein:
A.rRNA.

B.mRNA.

C.tRNA.

D.RNA

Câu 27: Dịch mã khởi sự khi:
A. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
B.mRNA gắn vào đơn vị lớn.
C.mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào.

D.mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.
Câu 28: Từ acid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào:
A.Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A.

B.Điểm -P.
22


C.Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P.

D.Điểm bất kỳ đúng theo codon.

Câu 29: Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme:
A.ATP-synthetase.

B.Aminoacyl tRNA synthetase.

C.Peptidyl transferase.

D.Khơng có cái nào kể trên.

Câu 30: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:
A. AAG.

B. AUG.

C.UAA

D.UAG


E.UGA

Câu 31: Hiện tượng thoái hoá mã là hiện tượng:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều amino acid.
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
D. Nhiều mã bộ ba mã hoá cho cùng một amino acid
E. Các mã bộ ba không tham gia vào quá trình mã hố cho các amino acid.
Câu 32: Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribosome sẽ:
A. Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG.
C.Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN.
D. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã.
E. Chỉ tham gia giải mã cho một loại mARN.
Câu 33: Quá trình giải mã kết thúc khi:
A.Ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.
B. Ribosome di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Ribosome gắn amino acid vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptide.
D.Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.
E. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.
Câu 34: Trong quá trình giải mã, amino acid tự do:
A. Trực tiếp đến ribosome để phục vụ cho quá trình giải mã.
B.Đến ribosome dưới dạng ATP hoạt hoá.
23


C. Được hoạt hoá thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu để tạo nên
phức hợp [amino acid-tARN], quá trình này diễn ra dưới tác dụng của các enzym đặc hiệu.
D. Được gắn với tARN nhờ enzym đặc hiệu tạo thành phức hệ amino acid tARN để phục vụ cho
quá trình giải mã ở ribosome.

E. Kết hợp với tiểu phần bé của ribosome để tham gia vào quá trình giải mã.
Câu 35: Trong quá trình giải mã, amino acid đến sau sẽ được gắn vào chuỗi polypeptide đang được hình
thành:
A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribosome tách nhau.
B. Trước khi tARN của amino acid kế trước tách khỏi ribosome dưới dạng tự do.
C. Khi ribosome đi khỏi bộ ba mã khởi đầu.
D. Khi ribosome di chuyển bộ ba mã tiếp theo.
E. Giữa nhóm carboxyl kết hợp với nhóm amin của amino acid kế trước để hình thành một liên kết
peptide.
Câu 36: Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới qua quá trình:
A. Tự nhân đơi.
B. Tổng hợp từ mARN sao ra từ gen trên DNA.
C. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen.
D. Sao mã của gen.
E. Điều hoà sinh tổng hợp protein.
Câu 37: Các mã bộ ba khác nhau bởi:
A. Số lượng các nucleotide.

B. Thành phần các nucleotide.

C. Trật tự của các nucleotide.

D.A, B và C đúng.

E. B và C đúng.
Câu 38: Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các amino acid là:
A. 20.

B. 40.


C. 61.

D. 64.

E. 32.

Câu 39: Các amino acid trong chuỗi polypeptide được nối với nhau bằng liên kết:
A. Phosphodiester.

B. Peptide.

C.Hydro.
24

D. Ion.

E.Cao năng.


Câu 40: Chiều xoắn của mạch polynucleotide trong cấu trúc của phân tử DNA:
A. Từ trái qua phải.

B. Từ phải qua trái.

C. Ngược chiều kim đồng hồ.

D. Thuận chiều kim đồng hồ.

E. Cả A và C.
Câu 41: Nguyên nhân nào khơng phải là ngun nhân chính lý giải tại sao lắp ráp sai trong sao mã ít

nguy hiểm hơn lắp ráp sai trong quá trình tự sao?
A. Sao mã bị lắp ráp sai tạo ra 1 số ít mARN trong rất nhiều phân tử mARN tạo ra (vì khơng thể
có sự lắp ráp sai liên tiếp) nên số phân tử protein bị đột biến ít hơn do đó khơng ảnh hưởng mấy đến chức
năng của cơ thể.
B. Quá trình sao mã khơng bao giờ có sai sót nên khơng gây hậu quả gì.
C. Tự sao nếu lắp ráp sai sẽ di truyền cho thế hệ sau, có thể ảnh hưởng xấu đến sức sống của cơ
thể.
D. mARN tồn tại trong một thời gian ngắn, DNA tồn tại trong một thời gian dài.
Câu 42: Trong một đơn phân của DNA nhóm phơtphat gắn với gốc đường tại vị trí:
A. Ngun tử cacbon số 1 của đường.

B. Nguyên tử cacbon số 2 của đường.

C. Nguyên tử cacbon số 3 của đường.

D. Nguyên tử cacbon số 4 của đường.

E. Nguyên tử cacbon số 5 của đường.
Câu 43: Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hố?
A. Một bộ mã hố nhiều amino acid.
B. Một amino acid được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
C. Một bộ mã hố một amino acid.
D. Do có nhiều đoạn ARN vơ nghĩa.
E. Có nhiều bộ ba khơng mã hoá amino acid.
Câu 44: Bản chất của mã di truyền là gì:
A. Thơng tin quy định cấu trúc của các loại protein.
B. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các amino acid trong protein.
C. 3 ribonucleotide trong mARN quy định 1 amino acid trong protein.
D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA.
E. Các mã di truyền không được gối lên nhau.

25


×