Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tải Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Số 5 - Đề thi thử Đại học môn Hóa có đáp án (Khối A, khối B)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.52 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN


<b>TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12LẦN 2 NĂM 2015 </b>
<b>Mơn thi: Hố học</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)</b></i>
<b>Mã đề thi 246</b>


Họ, tên thí sinh:...Số báo danh: ...
<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :</i>


<i>H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Pb =</i>
<i>207, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.</i>


Câu 1: X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Hãy chọn công thức phân tử đúng của
X:


A. C3H7NH2. B. C4H7NH2. C. C3H5NH2. D. C5H9NH2.


Câu 2: Có các nhận định sau:


(1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(2) Ancol etylic tác dụng được với NaOH.
(3) Axetandehit có cơng thức là CH3CHO.


(4) Từ 1 phản ứng có thể chuyển ancol etylic thành axit axetic.
(5) Từ CO có thể điều chế được axit axetic.


Số nhận định không đúng là


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.



Câu 3: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn
toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thoả mãn là


A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.


Câu 4: Cho hợp chất X có cơng thức phân tử là C4H8. Số đồng phân cấu tạo làm mất màu dung dịch Brom ứng với
X là


A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.


Câu 5: Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C2H5)4. Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất này
thải vào khơng khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào
xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển <b>gần với giá trị nào sau đây nhất </b>?


A. 185 tấn. B. 155 tấn. C. 145 tấn. D. 165 tấn.


Câu 6: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong
A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn
hợp X là


A. 7:3. B. 2:3. C. 3:2. D. 3:7.


Câu 7: Cho 3 thí nghiệm sau:


(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3


(3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3


Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau:




(a) (b) (c)


A. 1-b, 2-a, 3-c B. 1-a, 2-b, 3-c C. 1-c, 2-b, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b


Câu 8: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-clopropan-1,2-điol, (3) etilenglicol, (4) tripeptit, (5) axit
axetic, (6) propan-1,3-điol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 9: Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hồ tan O2) đã xảy ra q trình
ăn mịn điện hố. Tại anot xảy ra q trình:


A. Khử Zn. B. Khử O2. C. Ơxi hố Zn. D. Ơxi hố Fe.


Câu 10: Cho dãy các chất: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm),HCOOC6H5(thơm),
C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch
NaOH đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao có thể cho sản phẩm chứa hai muối?


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.


Câu 11: Cho mơ hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:


Phương
trình hóa
học nào sau
đây <b>khơng</b>
phù hợp
với hình vẽ


trên?


2 2 2
2


2 2<i>H</i> <i>O</i> <i>Ca</i> <i>OH</i> <i>C</i> <i>H</i>


<i>CaC</i>     <i>CaCO</i><sub>3</sub><i>HCl</i> <i>CaCl</i><sub>2</sub><i>CO</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>A. </sub> <sub>B. </sub>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>N</i>
<i>NaCl</i>
<i>NaNO</i>


<i>Cl</i>


<i>NH</i><sub>4</sub>  <sub>2</sub>   <sub>2</sub> <sub>2</sub> <i>Al C</i>4 312<i>H O</i>2  4 (<i>Al OH</i>)33<i>CH</i>4C. D.


Câu 12: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,


Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là


A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.


Câu 13: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là


A. Oxi hoá ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Điện phân dung dịch muối tạo ra kim loại.


C. Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. D. Khử oxit kim loại thành nguyên tử kim loại.



Câu 14: Chất nào sau đây thăng hoa khi đun nóng ở nhiệt độ cao?


A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.


Câu 15: Ở 900<sub>C, độ tan của anilin là 6,4 gam. Nếu cho 212,8 gam dung dịch anilin bão hòa ở nhiệt độ trên tác</sub>
dụng với dung dịch HCl dư thì số gam muối thu được <b>gần với giá trị nào</b> sau đây nhất?


A. 19,45 B. 20,15 C. 17,82 D. 16,28


Câu 16: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện
nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm sốt hơn. Cơng thức cấu tạo của nó như hình dưới.
Fe3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Công thức phân tử của methadone là


A. C17H27NO. B. C17H22NO. C. C21H29NO. D. C21H27NO.


Câu 17: Chia 20,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 làm 3 phần. Cho phần 1 tác dụng


với Na dư thu được 0,448 lít H2(đktc). Cho phần 2 tác dụng vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng. Cho
phần 3( có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO3 dư thì có 1,344 lít ( đktc) khí bay ra. Khối
lượng C2H5OH trong phần 1 là


A. 2,3 gam. B. 0,46 gam . C. 1,38 gam. D. 0,92 gam.


Câu 18: Trong số các loại polime sau : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan,
teflon .Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.



Câu 19: Chất đầu làm nguyên liệu trong quy trình tráng gương, tráng ruột phích trong cơng nghiệp là


A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.


Câu 20: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu
quỳ tím là


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


Câu 21: Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Cho từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 44,8 và 4,353. B. 179,2 và 3,368. C. 44,8 và 4,550. D. 179,2 và 4,353.
3


2
0


2 4, c


,





  <i><sub>Ni t</sub>H</i>     <i><sub>H SOđa</sub>CH COOH</i>


<i>X</i> <i>Y</i>


Câu 22: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X không


phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: Z. Biết Z là este có mùi chuối chín. Tên của X là:


A. 2 – metylbutanal. B. 2,2 – đimetylpropanal. C. 3 – metylbutanal. D. pentanal.


Câu 23: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản
thì số phân tử HNO3 bị khử là


A. 8. B. 11. C. 2. D. 20.


Câu 24: Trong đời sống, người ta thường sử dụng một loại máy dùng để "khử độc" cho rau, hoa quả hoặc thịt cá
trước khi sử dụng. Chất nào sau đây có tác dụng đó mà do loại máy trên tạo ra?


A. Cl2. B. H2. C. O2. D. O3.


Câu 25: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl
cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung
dịch sau điện phân có thể hịa tan tối đa 0,68g Al2O3. Giá trị m <b>có thể là giá trị nào </b>sau đây?


A. 11,94 gam B. 4,47 gam C. 8,94 gam D. 9,28 gam


Câu 26: Cho V lít dd NaOH 1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,25M thì thu được kết tủa X và dd Y, Sục khí CO2 tới
dư vào dd Y lại thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của V là


A. 0,06 B. 0,33 C. 0,32 D. 0, 34


Câu 27: Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị "cạn nước".
Để bổ sung nước cho acquy, tốt nhất nên cho thêm vào acquy loại chất nào sau đây?


A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Nước mưa. C. Nước muối loãng. D. Nước cất.



Câu 28: Protein nào sau đây có trong lịng trắng trứng ?


A. Anbumin. B. Fibroin. C. Keratin. D. Hemoglobin.
4


1


Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt) sau phản ứng thu được 92,35
gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong vẫn cịn phần khơng tan Z và thu được
8,4 lít khí E (đktc). Cho lượng chất Z tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng cần vừa đủ 60 gam H2SO4
98%. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng Al2O3 tạo thành có chứa trong chất rắn Y là:


A. 38,08 gam B. 40,8 gam C. 24,48 gam D. 48,96 gam


Câu 30: Cho các chất : C6H6, C2H6, C3H6, HCHO, C2H2, CH4, C5H12, C2H5OH. Số chất ở trạng thái khí điều kiện
thường là


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.


Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam


hỗn hợp X rồi dẫn sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và
dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng
không đổi rồi đem cân thì thấy cân được 5,6 gam. Giá trị của m là


A. 5,4 B. 7,2 C. 8,2 D. 8,8


Câu 32: Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả nho có chứa axit
2,3-đihiđroxibutanđioic( axit tactric). Cơng thức phân tử của axit này là



A. C4H6O4. B. C4H6O6. C. C4H8O6 D. C4H6O5.


Câu 33: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn
bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion( không kể H+<sub> và OH</sub>- <sub>của H2O) và</sub>
16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong khơng khí. Tỉ khối của
T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là


A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705.


Câu 34: Cho các chất sau: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, CrSO4. Số chất tan trong dung dịch NaOH loãng,
dư chỉ tạo ra dung dịch là


A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.


Câu 35: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+<sub> :</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>.</sub> <sub>D. </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 7,29. B. 14,58. C. 9,72. D. 4,86.


Câu 37: Cho 44,8 gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, O và X tác dụng được với Na) tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, dung dịch thu được chỉ chứa hai chất hữu cơ Y, Z. Cô cạn dung dịch thu được 39,2 gam chất Y và 26 gam
chất Z. Đốt cháy 39,2 gam Y thu được 13,44 lít CO2, 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3.Còn nếu đem đốt cháy
26 gam Z thu được 29,12 lít CO2, 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn, các khí
đo ở đktc, X, Y, Z đều có CTPT trùng CTĐGN. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.


Câu 38: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau ở điều kiện nhiệt độ thích hợp:



1) C + CO2 2) P + HNO3 đặc 3) NH3 + O2 4) Cl2 + NH3
5) Ag + O3 6) H2S + Cl2 7) HI + Fe3O4 8) CO + FeO


Có bao nhiêu phản ứng có thể tạo đơn chất là phi kim?


A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.


Câu 39: Cho các kim loại: Na, Mg, Al, K, Ba, Be, Cs, Li, Sr. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là


A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.


Câu 40: Cho 4,5 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm 3
oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là


A. 0,60. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,30.


Câu 41: Một este có cơng thức phân tử C4H6O2. Thuỷ phân hết 1mol X thành hỗn hợp Y. X có cơng thức cấu tạo
nào để Y cho phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất ?


A. HCOOCH2CH = CH2. B. HCOOCH = CHCH3 C. CH3COOCH = CH2 D. CH2 = CHCOOCH3.


Câu 42: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Ag tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu


được dung dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18.
Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được <i><b>b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b)</b></i><b> gần</b>
<b>với giá trị nào nhất </b>sau đây?


A. 110,50. B. 151,72. C. 75,86 D. 154,12.


Câu 43: Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch Pb(NO3)2 thu được


15,15 gam kết tủa. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là:


A. 8,2 gam B. 7,8 gam C. 8,6 gam D. 6,8 gam


Câu 44: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và
6,72 lít CO2 ở đktc. Cơ cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


A. 27,7 gam. B. 35,5 gam. C. 33,7 gam. D. 37,7 gam.


Câu 45: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất
rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là


A. 103,67. B. 43,84. C. 70,24. D. 55,44.


Câu 46: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy


- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối


- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng khơng tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
X, Y, Z, T theo thứ tự là


A. Al; Na; Fe; Cu. B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe. D. Na; Fe; Al; Cu.


Câu 47: Thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho 4,6 gam Na tác dụng với 100 gam dung dịch CH3COOH 9% là


A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 3,36 lít.


Câu 48: Có các nhận định sau:



(1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…


(3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ
thường.


(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Các nhận định đúng là


A. 2, 4. B. 1, 2, 4. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.


Câu 49: Khối lượng Ag sinh ra khi cho 3 gam andehit fomic tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 là


A. 21,6 gam. B. 16,2 gam. C. 43,2 gam. D. 10,8 gam.


Câu 50: Để phân biệt các dung dịch : FeCl2, MgCl2, FeCl3 , AlCl3 ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



--- HẾT


<b>---ĐÁP ÁN</b>



1. A
2. C
3. D
4. A
5. B
6. C
7. D
8. D


9. C
10. D


11. B
12. A
13. C
14. A
15. C
16. D
17. B
18. D
19. A
20. D


21. B
22. C
23. C
24. D
25. B
26. B
27. D
28. A
29. B
30. B


31. D
32. B
33. A
34. B
35. B


36. C
37. C
38. C
39. A
40. D


41. B
42. A
43. C
44. D
45. B
46. A
47. A
48. A
49. C
50. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THỬ TNPT NĂM HỌC 2014 - 2015
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN: HĨA HỌC


TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU KHỐI LỚP: 12
---oOo--- Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề 132 (không kể thời gian phát đề)
(40 câu trắc nghiệm – 5 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC


Cho nguyên tử khối: Na = 23;Mg = 24 ; Al = 27 , K = 39 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ;
Ag = 108 ; Zn = 65; Cu = 64; Ni = 59 ; Sn = 119; I = 127 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; C = 12 ;
H = 1



Câu 1: Trong thực tế người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện?


A. Zn và Fe B. Ag và Au C. Al và Cu D. Ag và Cu


Câu 2: Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một ngun tố hóa học vì nó:
A. là kí hiệu của một ngun tố hóa học.


B. cho biết tính chất của một ngun tố hóa học.
C. là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hóa học.
D. là tổng số proton và nơtron trong nhân.


Câu 3: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là


A. 26,7. B. 25,0. C. 12,5. D. 19,6.


Câu 4: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm có
alanin và glyxin?


A. 6 B. 7 C. 8 D. 5


Câu 5: Khi hịa tan hồn tồn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích
khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?


A. Ca B. K C. Li D. Na


Câu 6: Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua 2 giai đoạn là este hóa
(H=60%) và trùng hợp (H=80%). Khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime là bao
nhiêu.


A. 86 tấn và 32 tấn. B. 2,15 tấn và 0,8 tấn. C. 68 tấn và 23 tấn. D. 21,5 tấn và 8 tấn.


Câu 7: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mịn điện hố?


A. Sự gỉ của gang trong khơng khí ẩm.
B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.


C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.


D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
Câu 8: Trong dung dịch, NH3 là một bazơ yếu vì:


A. Khi tan trong H2O, chỉ một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của H2O tạo ra các ion
NH4+ và OH-.


B. Phân tử NH3 là phân tử có cực.
C. Amoniac tan nhiều trong H2O.


D. Khi tan trong H2O, NH3 kết hợp với H2O tạo ra các ion NH4+ và


OH-Câu 9: Hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, FeSO4 và Al2(SO4)3. Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi
trong X là 49,4845%. Cho 97 gam X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa có khối lượng là


A. 31,375 gam. B. 50,5 gam. C. 76 gam. D. 37,75 gam.


Câu 10: Cho 4 chất sau: 1/ Ancol etylic. 2/ Phenol. 3/ Benzen. 4/ Axit axetic.


Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
nào sau đây?


A. 3 > 1 > 2 > 4. B. 4 > 2 > 1 > 3. C. 3 > 2 > 1 > 4. D. 4 > 1 > 2 > 3.



Câu 11: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch
KOH 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho
toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Hỗn hợp X gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. một axit và một este D. một este và một ancol


Câu 12: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol
Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128 . D. 5,064.


Câu 13: Clorua vôi là loại muối nào sau đây?


A. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit
B. Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit
C. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit
D. Clorua vôi không phải là muối


Câu 14: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 15: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?



A. NH3 B. H2S C. SO2 D. HCl


Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 5,2
g hai kim loại kiềm ở hai chu
kỳ liên tiếp vào nước thu được


2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim
loại đó là:


A. Na và K.B. Li và Na.
C. K và Rb. D. Rb và
Cs.


Câu 17: Trong các hiện tượng
thực hành dưới đây, hiện tượng
nào miêu tả khơng chính xác.
A. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài
giọt FeSO4 thấy khí thốt ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.


B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm
chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan.


C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.


D. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thốt ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 18: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm gồm m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 thu được chất rắn X. X tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, cịn lại phần khơng tan Y và có 0,672 lit (đktc) khí thốt
ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


A. 18,78 B. 9,12 C. 14,22 D. 9,66


Câu 19: Khí Nitơ tương đối trơ ở t0 thường là do:
A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ .


B. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.
C. Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.



D. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.


(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 21: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư.
Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với
H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng muối trong Z là


A. 53,2 gam B. 34,2 gam C. 42,2 gam D. 50,0 gam


Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?


4
2<i>SO</i>


<i>H</i> <sub>A. Ag khơng phản ứng được với dung dịch đặc nóng</sub>


3


<i>CrO</i> <sub>B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với </sub>


3



<i>HNO</i> <sub>C. Nhơm và crom đều khơng tan trong lỗng nguội</sub>


<i>Cu</i>
<i>Cu</i>2


2


<i>H</i>
<i>H</i>


D. Cặp oxi hóa khử đứng trước nên Cu có thể dễ dàng phản ứng với HCl giải phóng khí
H2


7
8


6<i>H</i> <i>O</i>


<i>C</i> <i>C</i>3<i>H</i>4

<i>OH</i>



<i>COOH</i>

3<sub>Câu 23: Trong các loại quả của chi Citrus như cam, nước chanh có hàm</sub>


lượng tương đối cao axit xitric hay (là nguyên nhân chủ yếu tạo độ chua cho những loại quả này). Giá
trị nào sau đây là phù hợp với trị số pH của dịch nước cam, nước chanh?


A. 6,5 B. 0,5 C. 8,5 D. 3,0


Câu 24: Quá trình sản xuất ammoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng:
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; ∆H = –92kJ


Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi



A. nhiệt độ và áp suất đều tăng. B. nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
C. nhiệt độ và áp suất đều giảm. D. nhiệt độ tăng và áp suất giảm.


Câu 25: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi
hóa CuO, người ta thấy thốt ra khí CO2, hơi H2O, và khí N2.


A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.


D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc khơng có oxi.
Câu 26: Hidro peoxit có thể tham gia những phản ứng hóa học:


H2O2 + 2HI → I2 + 2KOH. (1)
H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2)


Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là:
A. Hidro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử.
B. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.


C. Hidro peoxit chỉ có tính khử.


D. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


Câu 27: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết
200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là


A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.


Câu 28: Cho ancol X có cơng thức cấu tạo như sau:



(H3C)2-C(C2H5) -CH2-CH2(OH). Ancol X có tên thay thế là:
A. 3,3-đimetylpentan-1-ol. B. 3-etyl-3-metylbutan-1-ol.
C. 2,2-đimetylbutan-4-ol. D. 3,3-đimetylpentan-5-ol.
Câu 29: Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì


A. khơng thấy kết tủa trắng keo xuất hiện.


B. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa khơng tan lại.
C. đầu tiên khơng xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo.
D. đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan lại.


Câu 30: Chọn câu đúng nhất . Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do:


A. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành
ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hú nhau.
D. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh .


Câu 31: Cho các chất: axit fomic, andehit axetic, rượu etylic, axit axetic. Thứ tự các hóa chất dùng làm
thuốc thử để phân biệt các chất ở dãy nào là đúng ?


A. Na; dd NaOH; dd AgNO3/NH3. B. Quỳ tím; dd NaHCO3; dd AgNO3.
C. Quỳ tím; 2 dd AgNO3/NH3. D. Dd AgNO3/NH3; dd NaOH.


Câu 32: Hoà tan 5,94 g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II vào nước
được 100 ml dung dịch X . Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác
dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dd Y . Cô cạn dung
dịch Y được m g hỗn hợp muối khan , m có giá trị là:



A. 63,6 g B. 9,12 g. C. 6,36 g D. 91,2 g


Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác để trung hòa a mol Y cần
vừa đủ 2a mol NaOH. Khối lượng phân tử Y là:


A. 60 B. 74 C. upload.123doc.net D. 90


Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn
hợp sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ancol. Xác định nồng độ % của dung dịch
NaOH?


A. 10% B. 8% C. 12% D. 14%


Câu 35: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ?


A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương .


B. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim.
C. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng.


D. Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hóa.


Câu 36: Este X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5
Câu 37: Người ta có thể dùng phản ứng khử Ag+ của dung dịch AgNO3 trong NH3 để xác định hàm
lượng glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường. Thử 10 ml nước tiểu thấy tách ra 0,54 gam
Ag. Hàm lượng glucozơ có trong nước tiểu của bệnh nhân là



A. 0,25 mol/l . B. 0,54 mol/l. C. 0,5 mol/l. D. 0,35 mol/l.


Câu 38: Đun nóng 8,55 gam một cacbohidrat X với dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn. Cho dung
dịch sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng thu được 10,8 gam
Ag. Biết cacbohidrat X có phân tử khối nhỏ hơn 400 đvC, X có thể là chất nào sau đây?


A. glucozơ B. frutozơ C. xenlulozơ D. saccarozơ


Câu 39: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây khơng hợp lí?


A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.


B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên
vị trí o- và p-.


C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Do có cặp electron tự do trên ngun tử N mà amin có tính bazơ.


Câu 40: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:


(1) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.


(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dd H2SO4 lỗng thì sản phẩm thu được đều
có phản ứng tráng gương


(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.



(5) Khi đun nóng fructozơ , glucozơ với Cu(OH)2 / NaOH đều thu được Cu2O
(6) Glucozơ và glucozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.


Số phát biểu đúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 41: Năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai đã có thể chuyên chở vào thị
trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ đó bà con nơng dân đã có thu nhập cao. Ngun nhân nào sau đây
làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:


A. Ozon là một khí độc.
B. Một ngun nhân khác.


C. Ozon có tính chất oxi hố mạnh và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.


Câu 42: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản
ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19)
gam muối khan. Giá trị của m là:


A. 36,6 gam B. 35,4 gam C. 38,61 gam D. 38,92 gam


Câu 43: Hidrocacbon X là đồng đẳng của Benzen có cơng thức phân tử C8H10. Khi tác dụng với brom
có mặt bột sắt hoặc khơng có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom.
Tên của X là


A. 1,2-đimetylbenzen B. 1,4-đimetylbenzen C. 1,3-đimetylbenzen D. Etylbenzen


Câu 44: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là



A. 66,44. B. 81,54. C. 90,6. D. 111,74.


Câu 45: Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2 . Hoà tan hoàn toàn X vào nước thu được 200 ml dung
dịch X. Sục khí metylamin dư vào dung dịch X thu được 11,7 g kết tủa. Mặt khác cho từ từ dung dịch
NaOH đến dư vào dung dịch X thu được 9,8g kết tủa. Nồng độ của các muối trong X lần lượt là:


A. 0,1M và 0,75M B. 0,75M và 0,15M C. 0,5M và 0,75M D. 0,75M và 0,5M


Câu 46: Cho 0,1 mol một este X vào 50g dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hồn tồn
(các chất bay hơi không đáng kể) . Dung dịch thu được có khối lượng 58,6g. Cơ cạn dung dịch thu được
10,4g chất rắn khan. CTCT của X là:


A. CH2=CHCOOCH3 B. HCOOCH=CH2


C. HCOOCH2-CH=CH2 D. CH3COOCH3


Câu 47: Sự có mặt của các oxit như nitơ đioxit và lưu huỳnh đioxit trong khí quyển có thể dẫn đến mưa
axit. Mưa axit rất tác hại đến môi trường. Phản ứng giữa nitơ đioxit và lưu huỳnh đioxit gây ra một hỗn
hợp cân bằng, có thể biểu diễn bằng phương trình hóa học sau đây:


NO2 (k) + SO2(k) ᄃ NO(k) + SO3(k) .


Hằng số cân bằng xét theo nồng độ mol, Kc , của phản ứng này bằng 33 ở 25oC. nếu 1,00 mol NO2
và 1,00 mol SO2 được đặt trong bình kin 1 lít ở 25oC thì nồng độ mol của NO là bao nhiêu ?


A. 0 B. 0,15 C. 1,00 D. 0,85.


Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 là một oxit axit.



B. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.


2


CrO 2


2 7


Cr O 


C. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa ᄃ thành ᄃ.
D. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.


Câu 49: Cho 3,87 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào 250ml dung dịch X có chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4
0,5M , thu được dung dịch Y và 4,368 lít H2( đktc) . Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch hỗn hợp
NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của
m là:


A. 23,3700 B. 29,7775 C. 24,4800 D. 30,8875


Câu 50: Điều nào sau đây là chưa chính xác:


A. Cơng thức tổng qt của một andehit no mạch hở bất kỳ là CnH2n+2–2kOk (k: số nhóm –CHO).
B. Một andehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một
andehit chưa no.


C. Bất cứ một andehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 cũng tạo ra số mol
Ag gấp đôi số mol andehit đã dùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TNPT NĂM 2015


made 132 made 209 made 357 made 485


cautron dapan cautron dapan cautron dapan cautron dapan


1 C 1 C 1 B 1 D


2 C 2 B 2 B 2 D


3 A 3 D 3 D 3 C


4 A 4 C 4 B 4 A


5 B 5 B 5 A 5 C


6 B 6 A 6 A 6 A


7 D 7 A 7 B 7 B


8 A 8 C 8 A 8 A


9 B 9 D 9 B 9 B


10 B 10 D 10 C 10 A


11 C 11 D 11 B 11 A


12 C 12 C 12 D 12 D



13 C 13 A 13 D 13 B


14 B 14 C 14 C 14 B


15 D 15 D 15 B 15 A


16 A 16 A 16 A 16 C


17 B 17 D 17 B 17 A


18 D 18 B 18 C 18 B


19 C 19 B 19 D 19 B


20 C 20 D 20 B 20 D


21 A 21 B 21 A 21 A


22 B 22 A 22 D 22 D


23 D 23 C 23 A 23 C


24 B 24 B 24 A 24 D


25 D 25 D 25 B 25 D


26 D 26 C 26 C 26 C


27 B 27 B 27 D 27 C



28 A 28 D 28 B 28 B


29 C 29 B 29 D 29 D


30 A 30 B 30 A 30 C


31 C 31 A 31 C 31 C


32 B 32 C 32 A 32 A


33 D 33 C 33 C 33 C


34 A 34 D 34 C 34 C


35 A 35 C 35 D 35 A


36 D 36 B 36 B 36 B


37 A 37 A 37 D 37 B


38 D 38 C 38 D 38 A


39 A 39 B 39 A 39 C


40 B 40 A 40 C 40 D


41 C 41 D 41 B 41 B


42 D 42 B 42 C 42 D



43 B 43 A 43 D 43 D


44 B 44 A 44 C 44 A


45 D 45 C 45 C 45 A


46 A 46 B 46 A 46 B


47 D 47 B 47 D 47 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

49 B 49 D 49 C 49 B


50 C 50 A 50 A 50 C


SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPTQUỐC GIA</b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>


Mơn: HỐ HỌC


Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
<i> Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:</i>


<i>H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;</i>
<i>Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137.</i>


<b>Thí sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học</b>
<b>Mức 1 (25 câu):</b>



3  24 <b><sub>Câu 1: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca</sub></b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, HCO, Cl, SO. Chất làm mềm mẫu nước</sub>
cứng trên là


<b>A. HCl.</b> <b>B. NaHCO3.</b> C. Na3PO4. <b>D. BaCl2.</b>


<b>Câu 2: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)?</b>


<b>A. K2CO3.</b> <b>B. NaHCO3.</b> C. NaNO3. <b>D. HNO3.</b>


<b>Câu 3: Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag</b>
sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ
trong dung dịch ban đầu là


<b>A. 18 % .</b> B. 9 %. <b>C. 27%</b> <b>D. 36%</b>


<b>Câu 4: </b>Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là:


<b>A. </b>253 g <b>B. </b>235 g C. 217 g <b>D. </b>199 g.


<b>Câu 5: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá, tự khử ?</b>
 


<i>to</i> <b><sub>A. 3S + 6NaOH Na2SO3 + 2 Na2S + 3H2O</sub></b>
<b>B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O</b>



 


<i>to</i>,<i>xt</i> <sub>C. 2KClO3 2KCl + 3O2</sub><sub>2O</sub>


<b>D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H</b>
<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các <sub></sub>-amino axit.
<b>B. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu tím.</b>
<b>C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.</b>
<b>D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.</b>
<b>Câu 7: Cho các cân bằng sau</b>


(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;


(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;


(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r)
+ CO2 (k) ;


(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)


Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là


<b>A. 3</b> B. 1 <b>C. 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8:</b> Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là


A. 6. <b>B. 7. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 9: Có thể dùng NaOH( ở thể rắn) để làm khơ các chất khí sau:</b>


<b>A. N2, Cl2, O2, CO2, H2</b> <b>B. NO2, N2, CO2, CH4, H2</b>



C. NH3, O2, N2, CH4, H2 <b>D. NH3, SO2, CO, Cl2</b>


<b>Câu 10: Trong các tiểu phân sau: 24Cr</b>2+<sub>, 26Fe</sub>2+<sub>, 25Mn</sub>2+<sub>, 29Cu</sub>2+<sub>. Tiểu phân có số electron độc thân lớn nhất là</sub>


<b>A. Fe</b>2+ <b><sub>B. Cr</sub></b>2+ <b><sub>C. Cu</sub></b>2+ <sub>D. Mn2+</sub>


<b>Câu 11: Cho 3,38g hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra</b>
672ml H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là:


A. 3.61g B. 4,70g <b>C. 4,76g</b> <b>D. 4,04g</b>


<b> Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 4x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y</b>
cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


<b>A. C2H5COOH </b> <b>B. HOOC- COOH</b>


<b>C. CH3COOH</b> D. HOOC -CH2 -CH2 – COOH


<b>Câu 13: Trong phản ứng oxi hoá - khử sau:</b>


2 4 2 4 4 2 4 2


H SKMnO H SO  SMnSO K SO H O<sub> . Hệ số (tối giản) của các chất tham gia phản</sub>
ứng lần lượt là


<b>A. 3, 2, 5</b> B. 5, 2, 3 <b>C. 2, 2, 5</b> <b>D. 5, 2, 4</b>


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>



<b>A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.</b>
<b>B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.</b>
<b>C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép.</b>


D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.


<b>Câu 15: Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt</b>
được 2 khí CO2 và SO2 là


<b>A. 1 </b> <b>B. 4 </b> C. 2 <b>D. 3 </b>


<b>Câu 16: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); </b>
CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?


A. 1 , 2 , 4 , 5 <b>B. 1 , 2 , 4</b> <b>C. 1 , 2 , 3</b> <b>D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5</b>


<b>Câu 17: Monome nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?</b>


<b>A. CH2= CH-COOCH3 </b> <b>B. CH2= CH-COOH </b>


C. CH2= C(CH3)-COOCH3 <b>D. CH3-COO C(CH3) = CH2</b>


<b>Câu 18:Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl.</b>


A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.


<b>B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu</b>


<b>C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu</b>
<b>D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân</b>



<b>Câu 19:Al và Cr giống nhau ở điểm:</b>


<b>A. Cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3.</b>


<b>B. Cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4].</b>


C. Cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3.


<b>D. Cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan.</b>


<b>Câu 20: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic</b>
(4), axit 2,6- điamino hexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là


<b>A. (1), (2). </b> B. (2), (5), (6). <b>C. (2), (5).</b> <b>D. (2),</b>


(3), (6).


<b>Câu 21: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động</b>
 


   <b><sub>A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.</sub></b> <b><sub>B. CaCO3 CaO + CO2.</sub></b>
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 22: </b>Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin,
p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin.


A. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH


B. O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH



C. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
<b>D. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < (CH3)2NH</b>


<b>Câu 23: Cho các hợp chất sau: axetanđehit (1); metyl axetat (2); axit fomic (3); etyl fomat(4);</b>
Glucozơ(5); axetilen(6). Số chất có thể tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3( trong điều kiện
thích hợp) là


A. 5 <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


Câu 24: Cho dãy các chất : NaOH, NaHCO3, KHSO4, Al(OH)3, CH3COONH4, H2NCH2COOH,
Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là :


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4


Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl ; Đốt dây sắt trong khí clo ; Cho Fe dư
vào dd HNO3 loãng ; Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; Cho Fe vào dd KHSO4 Số thí nghiệm tạo ra
muối sắt (II) là


<b>A. 4 </b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> D. 3


<b>Mức 2 (5 câu): </b>


<b>Câu 26. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
2. Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.


3. Fomalin được dùng để ngâm xác động vật.



4. Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
5. Naphtalen được dùng làm chất chống gián.


6. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.


7. Khí CO2 được dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4 </b> D. 6


<b>Câu 27: </b>Hòa tan hết 22,0 gam hỗn hợp X gồm RHCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl thu được 0,2
mol khí. Kim loại R là:


A. Li B. Na C. K D. Rb


<b>Câu 28: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt</b>
mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là


<b>A. X tan ít trong nước.</b>
<b>B. X là chất khí ở điều kiện thường.</b>


<b>C. Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hố trị khơng cực.</b>


D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hố là -2.


<b>Câu 29: Có bao nhiêu chất hoặc dung dịch sau đây cho phản ứng với nước brôm: glucozơ, fructozơ,</b>
saccarozơ, mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin?


A. 6 <b>B. 7</b> <b>C. 5</b> <b>D. 8</b>



<b>Câu 30: </b>Xà phịng hóa hồn toàn 13,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC3H7 và CH3COOC2H5


bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với
H2SO4 đặc ở 140 oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước . Giá trị


của m là


A. 1,35 <b>B. </b>2,7 <b>C. </b>5,4


<b>D. </b>4,05.


<b>Mức 3 (5 câu): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. KH2PO4 và H3PO4</b> <b>B. K2HPO4 và K3PO4</b> C. KH2PO4 và K2HPO4 <b>D.</b> <b> K3PO4</b>
và KOH


<b>Câu 32: Cho 5,52 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M CuCl2 0,5 M và FeCl3 0,5M. Sau khi phản</b>
ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A . Khối lượng chất rắn A là


<b>A. 6,40 gam.</b> <b>B. 10,88 gam</b> C. 9,76 gam <b>D. 12,00</b>


gam


<b>Câu 33: Trộn lẫn 100ml dung dịch HCl 1M với 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M dung dịch X, Cho</b>
0,125 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 15,54</b> <b>B. 17,10</b> C. 14,76 <b>D. 13,98</b>


3



<i>NO</i>


Câu 34: Dung dịch X có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+, 0,08 mol ᄃ và 0,04 mol Cl-. Dung dịch
X tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch Y gồm Na2CO3 0,15M và K2CO3 0,25M. Giá trị của V là:


A. 100 ml B. 150 ml C. 450 ml D. 600 ml


Câu 35: Cho 4,26 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 6,66 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là


<b>A. 66 ml.</b> <b>B. 100 ml.</b> C. 150 ml. <b>D. 180 ml.</b>


<b>Mức 4 (15 câu)</b>


Câu 36: Cho các phản ứng sau:


(1) Ca + dung dịch Na2CO3 (2) Nhiệt phân (NH4)2Cr2O7 (3) H2S
+ dung dịch FeCl3 (4) Mg + CO2 (t0<sub>)</sub> <sub>(5) Na2S2O3 +</sub>
dung dịch HCl (6) SO2 + dung dịch HI


(7) dung dịch KI + dung dịch CuSO4 (8) O2 + NH3 (k,t0<sub>)</sub> <sub>(9) KBr</sub>
+ dung dịch H2SO4 đặc nóng (10) H2O2 + dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng (11) dung dịch
AgNO3 + dung dịch FeCl2 (12) Zn + dung dịch H2SO4 đặc nóng (13) Trộn 3
dung dịch FeCl2, KMnO4, H2SO4 loãng với nhau (t0<sub>) </sub>


(14) Cho phân urê vào dung dịch NaBrO Số phản ứng tối đa thu được sản phẩm có thể
có đơn chất là:


A. 14 <b>B. 11</b> <b>C. 12</b> <b>D. 13</b>



<b>Câu 37:</b> Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn


hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được lội qua dung


dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,19 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá SO2 là:


<b>A. </b>94,96% B. 40% <b>C. </b>75% <b>D. </b>25%


<b>Câu 38: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng</b>
vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml
dung dịch NaOH 0,75 M . Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là


A. 1,44 gam <b>B. 2,88 gam</b> <b>C. 0,72 gam</b> <b>D. 0,56 gam</b>


<b>Câu 39: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam</b>
X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m?


<b>A. 23,64 gam.</b> <b>B. 15,76 gam.</b> C. 17,73 gam. <b>D. 19,70 gam</b>


<b>Câu 40: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện</b>
khơng có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho tồn bộ X vào một lượng dư dung
dịch HCl (lỗng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cịn nếu cho
tồn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH
đã phản ứng là:


<b>A. 0,16 mol</b> <b>B. 0,06 mol</b> <b>C. 0,08 mol</b> D. 0,10 mol


<b>Câu 41: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch</b>


hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được
sp gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với
NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 42: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Nếu đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng</b>
bằng nhau thì đều thu được CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2.
Hỗn hợp X, Y có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên ?


A. 3. <b>B. 2.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 43. Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO</b>4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến
khí nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa x và y là


A. x = 6y <b>B. x = 3y</b> <b>C. y = 1,5x</b> <b>D. x =1,5y</b>


<b>Câu 44: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một</b>
thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi Y gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro.
Tỉ khối hơi của Y so với He bằng 95/12. Mặt khác dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch nước Br2 thì
làm mất màu vừa đủ a mol Br2. Giá trị của A là


<b>A. 0,16 mol</b> <b>B. 0,20 mol</b> <b>C. 0,02 mol</b> D. 0,04


mol


<b>Câu 45: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được</b>
dung dịch Y (khơng có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng
vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích khơng đổi 8,96 lít chứa O2 và N2
tỉ lệ thể tích 1: 4 ở 00<sub>C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0</sub>0<sub>C thì trong bình khơng cịn O2 và</sub>
áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là



<b>A. 52,73%.</b> <b>B. 26,63%.</b> C. 63,27%. <b>D. 42,18%.</b>


<b>Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit</b>
acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ?


<b>A. 54,0 gam.</b> B. 108,0 gam. <b>C. 216,0 gam.</b> <b>D. 97,2 gam.</b>


<b>Câu 47: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch</b>
AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản
ứng cịn lại m gam chất khơng tan. Giá trị của m là:


A. 61,78 <b>B. 55,2 </b> <b>C. 61,67</b> <b>D. 41,69</b>


<b>Câu 48: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác</b>
dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch
HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
gam chất rắn khan?


<b>A. 50,72 gam</b> B. 47,52 gam <b>C. 45,92 gam</b> <b>D. 48,12 gam </b>
<b>Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A,</b>
qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:


Giá trị của x là:


A. 0,025 <b>B. 0,020</b> <b>C. 0,050</b> D. 0,040


<b>Câu 50: Cho các nhận xét sau: </b>



(1) Thủy phân saccarozơ và mantozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại
monosaccarit


(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được
tơ capron


(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin
<b> x</b>


<b>15x</b>


<b>Số </b> <b>mol </b>
<b>CO2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là
bột ngọt hay mì chính


(5) Thủy phân khơng hồn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 loại đipeptit là đồng
phân của nhau


(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm


(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và
tetrapeptit


(8) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu
cơ tạp chức


Số nhận xét đúng là



A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


<b>ĐÁP ÁN</b>


1 C 11 B 21 C 31 C 41 C


2 C 12 D 22 B 32 C 42 A


3 B 13 B 23 A 33 C 43 A


4 C 14 D 24 D 34 B 44 D


5 C 15 C 25 D 35 C 45 C


6 A 16 A 26 D 36 A 46 B


7 B 17 C 27 C 37 B 47 A


8 A 18 A 28 D 38 A 48 B


9 C 19 C 29 A 39 C 49 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Trường THPT Phước Vĩnh </b>


<b>ĐỀ THI THỬ TNTHPT NĂM 2015</b>


<i> (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; </i>
<i>Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80;</i>
<i>Ag = 108; Ba = 137; Be=9; Sr= 88)</i>



Câu 1: Glucozơ và fructozơ đều


A. có phản ứng thủy phân. B. có nhóm –CH=O trong phân tử.


C. có cơng thức phân tử C12H12O11. D. thuộc loại monosaccarit.


Câu 2: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và hai chu kỳ liên tiếp . Số proton của
nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 32.
Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Đều là kim loại kiềm thổ.


B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 1 electron.


C. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 3 electron.


D. Là kim loại kiềm.


3


<i>HCO</i>


Câu 3: Một dung dịch X gồm 0,02 mol Na+<sub>; 0,01 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,02 mol và a mol ion X (bỏ qua sự</sub>
điện li của nước). Ion X và giá trị của a là


<i>OH</i> <i><sub>Cl</sub></i>


3



<i>NO</i> 2
3


<i>CO</i> 


A. và 0,02 B. và 0,02 C. và 0,01 D. và


0,01


Câu 4: Từ dung dịch Na2CO3 ta có thể điều chế Na bằng cách
<b>A. Cô cạn dung dịch rồi điện phân Na2CO3 nóng chảy.</b>


B. Chuyển dung dịch Na2CO3 thành dung dịch NaCl, cơ cạn rồi điện phân nóng chảy NaCl
C. Chuyển dung dịch Na2CO3 thành dung dịch NaCl, rồi điện phân dung dịch NaCl


D. Điện phân dung dịch Na2CO3 .


Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa
 


<i>t</i>0 COdu <i>FeCl</i>3  T <sub> Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3</sub>
Các chất Y và T lần lượt là


A. Fe và NaNO3 B. Fe2O3 và Cu(NO3)2 C. Fe và AgNO3 D. Fe2O3 và AgNO3


Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m1gam 1 este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2gam ancol


Y (khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn


chức Z và T (MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn m2gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol



H2O. Tên gọi của axit Z là


A. axit metacrylic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit fomic.


Câu 7: Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng


bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là


A. 3 B. 5 C. 6 D. 4


Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?


A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.


C. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. D. Khử trùng nước uống, khử mùi.


Câu 9: Kim loại nào sau đây không tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường


A. Al B. Na C. Ba D. K


Câu 10: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


<b>A. 6.</b> B. 4. C. 5. D. 7.


Câu 11:<b> Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại</b>
tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:


A. Tơ visco và tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.



C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ axetat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. 176,0gam. B. 113,2 gam. C. 160 gam. D. 140 gam.


Câu 13: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là


A. dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan.


C. CaO. D. dung dịch NaOH đặc.


<b>Câu 14: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung</b>
dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A
tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - đktc)/ V= ?


A.0,896 B.0,747 C.1,120 D.0,672


Câu 15: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hố học?


A. hình A <b>B. hình C</b> C. <b>hình D</b> D. <b>hình B</b>


Câu 16: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, toluen, phenyl fomat, fructozơ,


glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng là


A. 5 B. 3 C. 4 D. 6


Câu 17: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với H2N-CH2-COOH ?


A. HNO3, KNO3 B. NaCl, NaOH C. HCl, NaOH D. Na2SO4, HNO3



Câu 18: Alanin có cơng thức là


A. H2N-CH2-CH2-COOH B. C6H5-NH2


C. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH


Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl


1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là


A. Be và Ca B. Mg và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg


Câu 20: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?


A. Na3PO4  3Na+ + PO43- . B. CH3COOH  CH3COO- + H+ .


C. HCl  H+ + Cl-. D. H3PO4  3H+ + 3PO43- .


Câu 21: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng


A. giấm ăn. B. muối ăn. C. Phèn chua. D. nước vơi.


Câu 22: Hịa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc).


Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?


<b>A. 2,4 </b> B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2


Câu 23: Kim loại nào dẫn điện tốt nhất ở nhiệt độ thường ?



A. Au <b>B. Ag</b> <b>C. Cu </b> <b>D. Al </b>


Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>, ngun tử của ngun tố Y</sub>
có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. Liên kết hố học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết</sub>


A. kim loại B. cộng hóa trị C. ion D. cho nhận


Câu 25: Cho 15 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư tu được V lít CO2 (đkc). Giá trị của V là
<b>A. 2,24 lit </b> B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit


Câu 26: Cho các phản ứng sau:


(1) SO2 + H2O  H2SO3 (2) SO2 + CaO  CaSO3


(3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O


Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?


A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.


B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trị chất khử.


C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 27: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):


 <sub>aFe2O3 + b Al cAl2O3 + dFe</sub>


tổng hệ số phản ứng là:



A. 6 B. 5 C. 7 D. 4


Câu 28: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol


HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 đktc. Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư
thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m


A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3 C. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3


B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 <b>D. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 </b>


Câu 29: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa.Nếu lấy
lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (điều kiện tiêu
chuẩn). công thức oxit kim loại trên là:


A.<sub> Fe2O3 </sub>B. Fe3O4 C. Cr2O3. D. <sub>Al2O3</sub>


Câu 30: Cation M+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>, cấu hình electron của nguyên tử M là</sub>


A. 1s22s22p63s1. B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>.</sub> <sub>C. </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2


Câu 31: Cho 22,05 g HOOCCHNH2CH2CH2COOH tác dụng vừa đủ với V dung dịch NaOH 1M . Giá


trị của V là


A. 300 ml <b>B. 450 ml</b> C. 400 ml D. 250 ml


Câu 32: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su BaNa?



A. Penta-1,3-đien. B. But-2-en.


C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.


Câu 33: Cao su lưu hóa có chứa 1,598 % lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?


A. 57. B. 46. C. 45. D. 58.


Câu 34: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH


0,5M, thu được dung dịch chứa 3,88 gam muối. Công thức của X là


A. H2NC3H5(COOH)2 B. H2NC3H6COOH C. (H2N)2C4H7COOH D. H2NCH2COOH


Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.


Trong phản ứng trên xảy ra


A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.


C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 36: Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng


A. có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa khơng tan.
B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.


C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.


D. có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.



Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được


5,376 lít CO2(đktc) và 3,6 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Tên gọi của CxHyCOOH là


A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit axetic. D. axit propionic.


Câu 38:

Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


A. 40.

B. 60. C. 20. D. 80.


Câu 39: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong


NH3 dư, đun nóng?


A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. Glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.


C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. axetilen, glucozơ, anđehit axetic.
Câu 40: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 41: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Phát biểu đúng là


A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.


B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.


C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ



D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.


Câu 42: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni,


sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với
x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là


A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3


Câu 43: Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


A. C2H5OH. B. C2H6. C. CH3CHO. D. CH3COOH.


Câu 44: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ


lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản
ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu
tạo phù hợp của X là


A. 7. B. 9. C. 6. D. 3.


Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhơm và crom?
A. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.


B. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.


C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.


D. Nhôm và crom đều bền trong khơng khí và trong nước.



Câu 46: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 lỗng, đun nóng nhẹ


tạo ra dung dịch X và 448 ml ( đo ở 354,90<sub> K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khơ gồm 2 khí khơng màu,</sub>
khơng đổi màu trong khơng khí. Tỷ khối của Y so với H2 bằng 18. Làm khan X một cách cẩn thận thu
được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là


A. 16,48. B. 16,18. C. 17,92. D. 16,68.


Câu 47: Cho m gam Na tác dụng hết với p gam nước thu được dung dịch nồng độ x%. Lập biểu thức tính


nồng độ x% theo m, p. Chọn biểu thức đúng


<i>p</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


46
44


100
.
40
.


 <i>m</i> <i>p</i>


<i>m</i>
46
44



100
.
80
.


 <i>m</i> <i>p</i>


<i>m</i>
46
46


100
.
40
.


 <i>m</i> <i>p</i>


<i>m</i>
46
46


100
.
80
.





0



t ,xt



  



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 48: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?


A. Ancol metylic B. Ancol etylic C. Etylen glicol D. Glixerol


Câu 49: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).


Khi ở catot bắt đầu thốt khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của q trình điện phân là
100%. Giá trị của V là


A. 5,60. B. 4,48. C. 8,96. D. 11,20.


Câu 50: Hiđro hố hồn tồn m (gam) trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol.
Giá trị m là


A. 88,4gam B. 87,2 gam C. 88,8 gam D. 78,8 gam




<b>-- Hết ---</b>


<b>---ĐÁP ÁN</b>



1 D 11 D 21 D 31 A 41 D



2 A 12 C 22 B 32 D 42 B


3 B 13 A 23 A 33 D 43 D


4 B 14 B 24 C 34 D 44 C


5 C 15 A 25 B 35 D 45 C


6 D 16 C 26 B 36 A 46 B


7 D 17 C 27 A 37 A 47 D


8 C 18 D 28 C 38 A 48 B


9 A 19 A 29 B 39 D 49 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ</b>

<b><sub>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I</sub></b>



<b>NĂM 2015</b>



<b>MƠN HĨA HỌC </b>



<i>(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<i><b>Cho biết nguyên tử khối của H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; </b></i>
<i><b>Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108 và Ba = 137. </b></i>



Câu 1: Có các phát biểu sau:


(a) Tất cả các phản ứng của N2 với kim loại đều cần phải đun nóng.


(b) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(c) Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.


(d) Chất dùng bó bột khi gãy xương là thạch cao sống (CaSO4.2H2O)
(e) Axit clohidric dùng để khắc chữ lên thủy tinh.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.


Câu 2: Anion X- và cation Y2+<sub> đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của các</sub>
nguyên tố trong BTH là:


A. X có STT 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có STT 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có STT 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có STT 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.


C. X có STT 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có STT 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.


D. X có STT 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ;Y có STT 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.


<b>Câu 3: Nung hỗn hợp gồm 3,24 gam Al và 9,28 gam Fe3O4 trong mơi trường khơng có khơng khí sau</b>
một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít
(đktc) khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 33,39.</b> <b>B. 34,10.</b> <b>C. 32,58.</b> D. 31,97.



<b>Câu 4: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M</b>X < MY). Bằng một
phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z không thể là


<b>A. etyl axetat.</b> <b>B. metyl axetat.</b> C. metyl propionat. <b>D. vinyl axetat.</b>
<b>Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau</b>


(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF


Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là


<b>A. 2.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> D. 4.


<b>Câu 6: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH</b>3COOH; HCl; C6H5OH
(phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:




Chất X Y Z T


pH (dung dịch nồng độ


0,01M ở 250<sub>C)</sub> 6,48 3,22 2,00 3,45


Nhận xét nào sau đây đúng?



<b>A. T có khả năng phản ứng tráng bạc.</b> <b>B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.</b>
<b>C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.</b> D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.


<b>Câu 7: Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 với điện cực trơ, bình điện phân</b>
khơng có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít (đktc) khí ở anot thì dừng lại, để n bình điện
phân đến khi khối lượng catot khơng cịn thay đổi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là


A. 6,4 gam. <b>B. 12 gam.</b> <b>C. 17,6 gam.</b> <b>D. 7,86 gam.</b>


Câu 8: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung
dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E
tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x: y là


<b>A. 4: 3</b> B. 3: 4 C. 7: 4 D. 3: 2


<b>Câu 9: Nhiệt phân 5,8 gam FeCO3 trong khơng khí một thời gian được 4,36 gam hỗn hợp rắn X. Hòa</b>
tan hết X trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
thì sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị m là


<b>A. 12,72.</b> B. 21,17. <b>C. 21,68.</b> <b>D. 34,82.</b>


<b>Câu 10: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo</b>
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là


<b>A. butan.</b> B. 2,3-đimetylbutan. <b>C. 3-metylpentan.</b> <b>D. 2-metylpropan.</b>
Câu 11: Hợp chất hữu cơ làm đổi màu q tím (dung mơi nước) là


A. anilin. B. glyxin. C. phenol. D. lysin.



<b>Câu 12: Cho hỗn hợp bột gồm 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 1M,</b>
Fe(NO3)3 0,8M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có m gam chất rắn xuất
hiện. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. 24.</b> B. 23. <b>C. 22.</b> <b>D. 25.</b>


<b>Câu 13: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là</b>


<b>A. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.</b> <b>B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.</b>


C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. <b>D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.</b>


<b>Câu 14: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no,</b>
mạch hở, có số cacbon liên tiếp (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2). Đốt cháy hồn tồn hỗn
hợp Y cần vừa đủ 9 mol khơng khí (chứa 20% O2 về thể tích, cịn lại là N2) thu được CO2, H2O và 165,76
lít khí N2 (ở đktc). Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là


<b>A. 4.</b> B. 12. <b>C. 8.</b> <b>D. 6.</b>


 <b><sub>Câu 15: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; </sub></b><sub></sub><sub>H < 0</sub>


Với các biện pháp sau: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những
biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?


<b>A. (1), (2), (4).</b> <b>B. (2), (3), (4), (6).</b> <b>C. (1), (2), (4), (5).</b> D. (2), (3), (5).


<b>Câu 16: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là</b>


<b>A. quặng manhetit.</b> <b>B. quặng pirit.</b> <b>C. quặng đôlômit.</b> D. quặng boxit.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Cho chất rắn Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu
được dung dịch D và 24,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch D thu được
3,9m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là


<b>A. 48.</b> <b>B. 60.</b> C. 40. <b>D. 35.</b>


<b>Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3,</b>
thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2
dư vào dung dịch Y là


<b>A. 19,70 gam.</b> <b>B. 89,60 gam.</b> C. 54,65 gam. <b>D. 46,60 gam.</b>
Câu 19: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí


A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. NH3, O2, N2, CH4, H2.
C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
<b>Câu 20: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: </b>


- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.


- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là
<b>A. Zn, Mg, Al.</b> B. Fe, Mg, Al. <b>C. Fe, Mg, Zn.</b> <b>D. Fe, Al, Mg.</b>


<b>Câu 21: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2</b>
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm
dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100
ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là


A. 75,6. <b>B. 90,0.</b> <b>C. 64,8.</b> <b>D. 72,0.</b>



<b>Câu 22: Cho m gam hỗn hợp Ca, Na tan hết vào dung dịch Y có chứa 0,08 mol NaHCO</b>3 và 0,04 mol
CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thốt ra 0,896 lít (đktc) khí. Giá trị của m là


<b>A. 1,20.</b> <b>B. 1,72.</b> C. 1,66. <b>D. 1,56.</b>


Câu 23: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số
quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có
yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần
kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có cơng
thức là


A. N2O. B. NO2. C. CO. D. NO.


<b>Câu 24: </b>Cho sơ đồ điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:


Hóa
chất
đựng
trong
mỗi bình
(1), (2),
(3), (4)
tương
ứng lần
lượt là


<b>A. </b>dd
NaCl,
MnO2



rắn, dd
HCl, dd H2SO4 đặc.


<b>B. </b>dd HCl, dung dịch KMnO4, dd H2SO4 đặc, dd NaCl.


C. dd HCl, MnO2 rắn, dd NaCl, dd H2SO4 đặc.


<b>D. </b>dd H2SO4 đặc, dd KMnO4, dd HCl, dd NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 26: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?</b>


    <sub>A. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl</sub> <b><sub>B. H2S + CuSO4 CuS+ H2SO4</sub></b>


    <b><sub>C. 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl</sub></b> <b><sub>D. ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S</sub></b>
<b>Câu 27: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>


2
Fe 


A. Trong các phản ứng hóa học, ion ᄃchỉ thể hiện tính khử.


<b>B. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).</b>
2 4


H SO <b><sub>C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch đặc, nguội.</sub></b>


3


FeCl <b><sub>D. Dung dịch phản ứng được với kim loại Fe.</sub></b>



Câu 28: Hỗn hợp X gồm H2, C3H6, C2H3COOH và C3H5OH. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol hỗn hợp X
thu được 30,24 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y
so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là


<b>A. 0,6.</b> B. 0,5. <b>C. 0,3.</b> <b>D. 0,4.</b>


<b>Câu 29: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?</b>


<b>A. Muối ăn.</b> B. Vôi sống. <b>C. Thạch cao.</b> <b>D. Phèn chua.</b>


  <b><sub>Câu 30: Cho phương trình phản ứng: aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNH4NO3 + eH2O. Tỉ lệ a: e là</sub></b>


<b>A. 1: 3.</b> <b>B. 1: 15.</b> <b>C. 8: 15.</b> D. 8: 9.


Câu 31: (X), (Y), (Z), (T) là 4 anđehit no đơn chức mạch hở,đồng đẳng liên tiếp, trong đó M T = 2,4MX.
Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol (Z) rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư.
Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 lúc sau sẽ


A. tăng 13,2 gam. B. giảm 11,4 gam. C. giảm 30 gam. D. tăng 18,6 gam.


<b>Câu 32: Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch X gồm Cu(NO</b>3)2 0,4M và NaHSO41,2M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Giá trị của m là


<b>A. 15,36.</b> <b>B. 15,92.</b> <b>C. 17,04.</b> D. 13,44.


<b>Câu 33: Để khử mùi tanh của cá (gây ra bởi một số amin) ta có thể rửa cá với</b>
<b>A. nước. B. nước vôi trong. C. cồn. </b>D. giấm.



Câu 34: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?


2 3


CH CH CH CH<sub>2</sub> CH CN <b><sub>A. .</sub></b> <sub>B. </sub><sub>ᄃ</sub><sub>.</sub>




2 <sub>2 5</sub>


H N CH  COOH H N<sub>2</sub> 

CH<sub>2</sub>

<sub>6</sub> NH<sub>2</sub>


<b>C. .</b> <b>D. .</b>
<b>Câu 35:</b> Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm cacbon?


<b>A. </b>Lưu huỳnh. B. Silic. <b>C. </b>Photpho. <b>D. </b>Clo.


<b>Câu 36: Biết rằng a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt</b>
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là


A. V = 22,4 ( b + 6a). <b>B. V = 22,4 (4a - b).</b> <b>C. V = 22,4 ( b + 3a).</b> <b>D. V = 22,4 (b + 7a).</b>


<b><sub>Câu 37: Chia m gam hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH; CH2=CH-COOH và HCC- COOH thành hai</sub></b>
phần không bằng nhau:


+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 39,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O.
+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đkc)
Giá trị m là



<b>A. 21,15.</b> <b>B. 22,50.</b> C. 29,00. <b>D. 30,82.</b>


Câu 38: X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều đơn chức no, mạch hở) và este M tạo
bởi Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau:


+ Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.


+ Xà phịng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol Y và muối khan N. Đốt
cháy hoàn toàn N được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2; H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu
được ở trên bằng lượng dư CuO; đun nóng được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este
M trong X gần nhất với


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.</b>


B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.


α<b><sub>C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.</sub></b>
<b>D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.</b>
<b>Câu 40: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?</b>


<b>A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.</b> B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.


<b>C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.</b> <b>D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.</b>
<b>Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.



<b>B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.</b>
<b>C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.</b>


<b>D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.</b>


<b>Câu 42:Cho 2,36 gam amino axit (H2N)2C3H5COOH tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4</b>
0,2M và HCl 0,6M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M
và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09.


<b>Câu 43: Công thức chung của este no, đơn chức mạch hở là</b>


<b><sub>A. CnH2n+2O (n2).</sub></b> <sub>B. CnH2nO2 (n2).</sub> <b><sub>C. CnH2n -2O2 (n2).</sub></b> <b><sub>D.</sub></b>
CnH2nO2 (n1).


<b>Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (tất cả đều là hợp chất</b>
no, đơn chức, mạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2, sinh ra 11,2
lít CO2. Các khí đo ở đktc.Cơng thức của Y là


A. CH3COOH. <b>B. CH3CH2CH2COOH.</b>


<b>C. HCOOH.</b> <b>D. CH3CH2COOH.</b>


<b>Câu 45: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).</b>
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là


<b>A. (1), (2), (3).</b> <b>B. (2), (3), (5).</b> C. (1), (3), (4). <b>D. (3), (4), (5).</b>


Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol


etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y
vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác
dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn là


A. 13,76 gam. B. 12,21 gam. C. 10,12 gam. D. 12,77 gam.


<b>Câu 47: Để phân biệt các dung dịch : CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng</b>


A. nước Br2, Na. <b>B. nước Br2, phenolphtalein.</b>


<b>C. quỳ tím, dd AgNO3/NH3.</b> <b>D. quỳ tím, nước Br2.</b>


<b>Câu 48: Cho dãy các chất sau: Al, Al2O3, NaHCO3, Fe, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với</b>
dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là


<b>A. 5.</b> <b>B. 2.</b> C. 4. <b>D. 3.</b>


<b>Câu 49: Kim loại tạo được cả oxit bazơ; oxit axit và oxit lưỡng tính là</b>


<b>A. nhơm.</b> <b>B. kẽm.</b> <b>C. đồng.</b> D. crôm.


<b>Câu 50: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương?</b>


<b>A. Glucozơ.</b> <b>B. Axit fomic.</b> <b>C. Anđehit axetic.</b> D. Axetilen.




--- HẾT


<i><b>---(Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1 C 11 D 21 A 31 B 41 A


2 C 12 B 22 C 32 D 42 A


3 D 13 C 23 A 33 D 43 B


4 C 14 B 24 C 34 B 44 A


5 D 15 D 25 A 35 B 45 C


6 D 16 D 26 A 36 A 46 D


7 A 17 C 27 A 37 C 47 A


8 C 18 C 28 B 38 C 48 C


9 B 19 B 29 B 39 B 49 D


</div>

<!--links-->
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN TOÁN CÓ ĐÁP ÁN
  • 7
  • 824
  • 8
  • ×