Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lâm Đồng năm học 2018 - 2019 - Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên môn Văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lâm Đồng</b>


<b>I. Đọc - hiểu</b>



1. Đoạn văn trích từ văn bản

<b>Bàn về đọc sách</b>

của Chu Quang Tiềm.


Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận.



2. Các phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn là phép nối (từ nối "Bởi vì") và


phép lặp từ ngữ (từ "học vấn").



3. Nội dung chính của đoạn văn: Bàn về mối quan hệ chặt chẽ giữa học vấn và việc


đọc sách.



4. Có thể dựa trên cơ sở các ý chính sau để triển khai đoạn văn của riêng mình:


- Sách là một phương tiện dùng để ghi chép, lưu giữ và lưu truyền tri thức trong xã


hội loài người. Sách đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển tri thức. Mỗi quyển


sách là một động lực phát triển văn minh xã hội.



- Ngày nay, do nền công nghệ thông tin phát triển mạnh, sách đã bị xem thường. Xu


hướng tồn cầu hóa diễn ra ồ ạt, khiến cho học sinh ngày nay không chịu đọc sách.


Một thực tế cần phải xác nhận là học sinh ngày nay không còn yêu mến sách nữa.


Việc đọc sách của học sinh vì thế cũng rất hạn chế.



- Ngày nay, nhờ các thành tựu của nền khoa học kĩ thuật, các phương tiện truyền


thông và thiết bị điện tử gần như đã thay thế vai trò của sách. Con người đã tiến


hành ghi chép và lưu trữ tri thức vào các bộ nhớ điện tử.



- Học sinh Việt Nam ngày nay khơng có hứng thú đọc sách. Ngồi những quyển sách


bắt buộc phải đọc học sinh ít quan tâm đến sách khác.



- Học sinh thường hay đọc các loại truyện tranh có nội dung nhảm nhí, vơ bổ mà ít



tìm đến các loại sách khoa học.



- Công nghệ điện tử số làm cho hình thức và phương thức đọc sách có nhiều thay


đổi. Việc đọc sách ngày nay khơng nhất thiết là đọc trang sách in hay ngồi trong


phòng. Học sinh có thể đọc trang sách điện tử bất cứ lúc nào và bất cứ đâu.



- Sự phát triển rầm rộ của các ngành cơng nghệ giải trí với những chương trình mới


lạ, đặc sắc thu hút học sinh theo dõi. Từ đó học sinh lơ là việc đọc sách.



<b>II. Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm</b>



- Nguyễn Duy là một nhà thơ nổi tiếng và đi đầu trong công cuộc kháng chiến chống


đế quốc Mỹ. Thơ văn của ông gần gũi với cuộc sống, mang hương vị thân thương,


giản dị và đằm thắm.



- Ánh trăng là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông, tác phẩm rất đỗi gần gũi


và giản dị mang lại cho chúng ta cảm giác chân thực và vô cùng sâu sắc.



<b>II. Thân bài: Phân tích bài thơ</b>


<b>1. Vầng trăng trong quá khứ:</b>



- Tác giả hồi ức lại những ngày thơ bé sống ở vùng quê, nơi có những kỷ niệm tuổi


thơ trong vắt. Ánh trăng vì thế trong mắt tác giả cũng mang màu sắc trong trẻo, nên


thơ.



- Ánh trăng trong kí ức của tác giả là một màu trong veo, nên thơ của cuộc sống.


- Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm khơng thể nào qn của những người lính khi


sống trong rừng, khi khơng có đèn khơng có điện chỉ có ánh trăng soi đường.




- Dọc đường hành quân đi chiến đấu người lính hát cùng ánh trăng, làm thơ cùng


ánh trăng, tâm sự cùng ánh trăng => Ánh trăng đã thân thuộc gần gũi nhưng là người


thân của tác giả.



<b>2. Vầng trăng của hiện tại:</b>



- Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đã trở thành “người dưng” – người khách qua đường


xa lạ



+ Sự thay đổi của hoàn cảnh sống - không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều


kiện sống cách biệt



-Tác giả vội vàng “bật của sổ” như thể mời một vị khách quý tới nhà, sợ mình chậm


trễ người khách sẽ bỏ về.



- Câu thơ dưng dưng – lạnh lùng – nhức nhối, xót xa miêu tả một điều gì bội bạc,


nhẫn tâm vẫn thường xảy ra trong cuộc sống. Vì những con người trong cuộc sống


hiện tại dường như bị giá trị vật chất cuốn mình đi. Con người quên đi giá trị tinh


thần và ngày càng lạnh lùng, thờ ơ với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Tác giả đã vô cùng xúc động khi gặp lại ánh trăng - một hình ảnh quen thuộc gắn bó


từ khi cịn nhỏ.



- Lúc này những câu thơ dường như hối hả hơn khiến cho người đọc cũng cảm thấy


nghẹn ngào trong từng câu chữ



- Niềm vui khơn tả tác giả cảm giác mình đang được trở về hồi thơ bé



- Trăng và con người đã gặp nhau trong một giây phút tình cờ. Vầng trăng xuất hiện



vẫn một tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ.



- Vầng trăng vẫn là một vầng trăng tròn đầy như hồi thơ bé tác giả nhìn thấy nhưng


chỉ con người là đã thay đổi.



- Tác giả coi vầng trăng như một người bạn tri kỷ, hình ảnh ánh trăng tròn đầy tỏa


sáng đã khiến cho chúng ta - những con người đang quay cuồng trong cuộc sống


thường nhật phải bừng tỉnh nhìn lại chính mình.



<b>III. Kết bài:</b>



- Nêu cảm nhận của em về tác phẩm

Ánh trăng

của Nguyễn Duy



</div>

<!--links-->

×