Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 153 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CAO THỊ SINH

XÂY DỰNG CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC
CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG “CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG”

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CAO THỊ SINH

XÂY DỰNG CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC
CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG “CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG”

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 81 40 115
LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THÁI HƢNG


HÀ NỘI – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Cao Thị Sinh
Học viên lớp cao học QH-2017-S, chuyên ngành Đo lường và Đánh giá
trong giáo dục, Khoa Quản trị chất lượng, Trường Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Xây dựng công cụ tự
đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông” này là kết quả học tập và nghiên cứu do
tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận trình bày trong luận văn này là trung thực
và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về cam đoan của mình.
Tác giả

Cao Thị Sinh

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc của mình đến Thầy giáo
TS. Lê Thái Hưng, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
hướng dẫn tận tâm để tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy (cô) giáo tại Khoa Quản
trị Chất lượng, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội và các
giảng viên giảng dạy các bộ môn trong khóa học đã nhiệt tình truyền đạt kiến
thức chun ngành quý báu đến với tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp của tơi đã động viên và

giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong quá trình thực hiện luận văn nhưng
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong các thầy giáo,
cơ giáo, các nhà khoa học, các chuyên gia đóng góp ý kiến để tác giả hồn
thiện nội dung và bổ sung thơng tin nhằm phát triển cho các hướng nghiên
cứu tiếp theo.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Cao Thị Sinh

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Bộ Giáo dục và Đào tạo BGD & ĐT
Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Năng lực

NL

Năng lực dạy học


NLDH

Năng lực nghề nghiệp

NLNN

Đánh giá

ĐG

Kiểm tra đánh giá

KTĐG

Nghiên cứu

NC

Nghiên cứu khoa học

NCKH

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1. Tiêu chuẩn năng lực GV Liên minh Châu Âu ................................. 9
Bảng 1. 2. Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động giờ lên lớp của giáo viên tiểu học
theo mơ hình VNEN........................................................................................ 21

Bảng 1. 4. Nội dung chuẩn nghề nghiệp Thông tư 20/2018/TT-BGD&ĐT... 42
Bảng 2.1. Tổng quan và cơ sở lí luận.............................................................. 54
Bảng 2. 1. Nội dung chỉ báo đo năng lực dạy học của giáo viên tiểu học ...... 69
Bảng 2. 2. Kiểm định Cronbach's Alpha thang đo năng lực dạy học ............. 75
Bảng 2. 3. Kết quả phân tích hệ số Cronbach's Alpha (N=202) ..................... 77
Bảng 2. 4. Kết quả kiểm định KMO và Bartlet .............................y.
16 Vận dụng hiệu quả phương pháp
dạy học nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh.

0

7
8



1

2

3

4

Giáo án soạn đầy
đủ nội dung, trình
bày và lưu trữ
cẩn thận, giúp
cho người đọc có

thể tham khảo và
nhớ được trình tự
các bước trong 1
giáo án.
Ghi chú

1

2

3

4

Ghi chú







0





136


Các phương pháp
chưa được đa
dạng với từng bài


dạy, 1 cơ dạy các
mơn học với
phương pháp
giống nhau nhiều
có thể trẻ khơng
hứng thú.
17
18

19
20
21

22

Ơn lại kiến thức bài học cũ cho 
học sinh để sẵn sằng cho tiết học
mới.
Xây dựng câu hỏi phát triển kỹ 
năng làm chủ kiến thức cho học
sinh: làm việc theo nhóm, thuyết
trình, phản biện.
Nhận xét, khuyến khích kịp thời 
học sinh trong từng bài dạy.
Liên hệ thực tiễn với kiến thức 

trong bài giảng.
Tổ chức các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp.

Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm
giảng dạy để bồi dưỡng học sinh
khá, giỏi.
TC 5. Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng
phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh
23 Xác định được phương pháp kiểm
tra đánh giá học sinh phù hợp.
24 Thiết kế được công cụ kiểm tra
đánh giá cho học sinh
25 Chủ động cập nhật các hình thức,
phương pháp kiểm tra đánh giá
học sinh theo hướng phát triển
phẩm chất năng lực học sinh
26 Tổ chức các bài kiểm tra giữa kì,
cuối kì và kiểm tra thường xuyên
cho học sinh.



Một số tuần có
bài soạn về
những tiết học
ngoài giờ,
HSđược tham
quan khám phá

và trải nghiệm.

4

Ghi chú


0

1

2

3







137

Giáo viên lưu trữ
cẩn thận các đề
kiểm tra giữ kì,
cuối kì


5.3. Giáo viên thứ 3, 35 tuổi, thâm niên công tác 10 năm, dạy học khu vực

nội thành Hà Nội
STT
Tiêu chí (TC) đánh giá
TC 1. Phát triển chun mơn bản thân
1 Tham gia các khóa đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức chuyên môn theo
quy định.
2 Xây dựng kế hoạch học tập, bồi
dưỡng phát triển chuyên môn bản
thân.
3 Chủ động nghiên cứu, cập nhật
kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến
thức chuyên môn.
4 Hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm
với đồng nghiệp về phát triển
chuyên môn của bản thân.
TC 2. Xây dựng kế hoạch dạy học
5
Nghiên cứu sách giáo khoa các
môn dạy học.
6
Xác định rõ mục tiêu (kiến thức,
kỹ năng, thái độ) của bài học
trong từng tiết dạy mà học sinh
cần đạt.

7
8

Lập kế hoạch dạy học theo năm

học.
Xây dựng kế hoạch bài học (soạn
giáo án) cho từng môn học.

0


Mức độ
1
2
3

4

Ghi chú

1

4




0


2

3


Ghi chú



Xác định mục
tiêu ở một số giáo
án cần bổ sung về
thái độ, rèn luyện
đạo đức cho HS
liên quan đến bài
học



Viết mục tiêu
chuẩn, viết yêu
cầu trong mục
“Kiểm tra bài cũ,
bài mới, kiểm tra
đánh giá, định
hướng học tập
tiếp theo” chuẩn.
Các động từ sử
dụng trong hoạt
động phù hợp với
nội dung bài.
Cách đặt câu hỏi
dễ hiểu. Đạt ở
mức hồn thành
và khơng có gì

sáng tạo.



138


TC 3. Hiểu đối tƣợng học sinh, quản lí
lớp học
9
Nghiên cứu hồ sơ học sinh đầu
năm học mới.
10 Thu thập thơng tin, ý kiến phản
hồi từ phụ huynh về tính cách của
học sinh.
11 Trao đổi lấy thông tin giáo viên cũ đã
dạy học sinh của năm học trước.
12 Quan sát khả năng giao tiếp (cử
chỉ, điệu bộ, hành vi) của học sinh
qua các hoạt động trên lớp học.
13 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học
sinh, xác định được học sinh có
hồn cảnh khó khăn, đưa lên nhà
trường để có chính sách hỗ trợ kịp
thời.
TC 4. Tổ chức dạy học trên lớp
14 Sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ
hiểu khi giao tiếp và giảng dạy.
15 Khích lệ học sinh tự tin đặt câu
hỏi khi chưa hiểu kiến thức được

dạy.
16 Vận dụng hiệu quả phương pháp
dạy học nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh.

17
18

19
20
21
22

0

1

2

3

4

Ghi chú

1

2

3


4

Ghi chú







0





Ôn lại kiến thức bài học cũ cho 
học sinh để sẵn sằng cho tiết học
mới.
Xây dựng câu hỏi phát triển kỹ 
năng làm chủ kiến thức cho học
sinh: làm việc theo nhóm, thuyết
trình, phản biện.
Nhận xét, khuyến khích kịp thời 
học sinh trong từng bài dạy.
Liên hệ thực tiễn với kiến thức 
trong bài giảng.
Tổ chức các hoạt động giáo dục 
ngoài giờ lên lớp.

Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm 
giảng dạy để bồi dưỡng học sinh
khá, giỏi.

139

Các phương pháp
chưa được đa
dạng với từng bài
dạy, 1 cơ dạy các
mơn học với
phương pháp
giống nhau nhiều
có thể trẻ không
hứng thú.


TC 5. Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng
phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh
23 Xác định được phương pháp kiểm
tra đánh giá học sinh phù hợp.

24
25

26

Thiết kế được công cụ kiểm tra
đánh giá cho học sinh

Chủ động cập nhật các hình thức,
phương pháp kiểm tra đánh giá
học sinh theo hướng phát triển
phẩm chất năng lực học sinh
Tổ chức các bài kiểm tra giữa kì,
cuối kì và kiểm tra thường xuyên
cho học sinh.

0

1

2

3

4

Ghi chú



Giáo án ghi rõ
các phương pháp
kiểm tra đánh giá
của từng bài dạy,
phù hợp với trẻ
và nội dung bài
giảng







140

Lưu trữ đề kiểm
tra học kì, cuối
năm cẩn thận và
đầy đủ


Phụ lục 6. Danh mục các bảng mô tả dữ liệu
Bảng 1.1. Mơ tả kết quả điểm trung bình nhân tố Năng lực phát triển chuyên môn
bản thân
N

Valid
Missing

Mean
Median
Mode
Std. Deviation
Minimum
Maximum

368
0

2.5339
2.6186
3.00
.50527
1.00
4.00

Bảng 2.1. Mơ tả kết quả điểm trung bình nhân tố Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học
N

Valid
Missing

Mean
Median
Mode
Std. Deviation
Minimum
Maximum

368
0
2.9075
3.0000
3.00
.37513
1.25
4.00

Bảng 3.1. Mô tả kết quả điểm trung bình nhân tố Năng lực hiểu đối tƣợng học sinh,

quản lí lớp học.
N

Valid
Missing

Mean
Median
Mode
Std. Deviation
Minimum
Maximum

368
0
2.8529
2.9771
3.00
.35498
1.60
4.00

Bảng 4.1. Mơ tả kết quả điểm trung bình nhân tố tổ chức dạy học trên lớp
N

Valid
Missing

Mean
Median

Mode
Std. Deviation
Variance
Minimum
Maximum

368
0
2.8529
2.9785
3.00
.31059
.169
1.78
4.00

Bảng 5.1. Mô tả kết quả điểm trung bình nhân tố kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh
N

Valid
Missing

Mean
Median
Mode
Std. Deviation
Variance
Minimum
Maximum


368
0
2.7543
2.7500
3.00
.37238
.223
1.25
4.00

141




×