Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

TOÁN 9- GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT, LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC CON HỌC SINH KHỐI 9 ĐẾN </b>


<b>VỚI BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN NGÀY HÔM NAY </b>



<i><b>NGÀY 29/04/2020</b></i>



<i><b>CHÚC CÁC CON CÓ 1 BUỔI HỌC HIỆU QUẢ VÀ </b></i>


<i><b>VUI VẺ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



1
2
3
4
5
6
7
8
9


Hàng ngang 1: 4 ơ


Phương trình A(x). B(x) = 0 gọi là phương trình ?
<b> T Í C H</b>


Hàng ngang 2: 11 ô



Biểu thức A(x) = B (x) có tên gọi là gì ?



<b> P H Ư Ơ N G T R Ì N </b>
<b>H</b>



Hàng ngang 3: 10 ơ


Phương trình có chứa biến ở mẫu cịn được gọi là phương trình ?
<b> C H Ứ A Ẩ N Ở M Ẫ U</b>


Hàng ngang 4: 10 ơ


Hai phương trình có cùng tập nghiệm, hai phương trình đó gọi là?


<b> T Ư Ơ N G Đ Ư Ơ N G</b>


Hàng ngang 5: 11 ơ


Phương trình ax4 <sub>+ bx</sub>2<sub> + c = 0 ( a khác 0) gọi là phương trình ?</sub>


<b> T R Ù N G P H Ư Ơ N </b>
<b>G</b>


Hàng ngang 6: 7 ơ


Phương trình ax + b = 0 (a khác 0 ) được gọi là phương trình ……..


<b> B Ậ C N H Ấ T</b>


Hàng ngang 7: 6 ô


Phương trình ax2 <sub>+ bx + c = 0 (a khác 0) gọi là phương trình ……</sub>


<b> B Ậ C H A I</b>



Hàng ngang 8: 14 ơ


Phương trình |ax + b<b>| </b>= 0 hoặc <b> |</b>ax – b<b>| </b>= 0 được gọi là
phương trình chứa…..


<b> G I Á T R Ị T U Y Ệ T Đ Ố I </b>


Hàng ngang 9: 8 ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hãy nhắc lại các </b>


<b>bước giải bài toán </b>



<b>bằng cách lập </b>


<b>phương trình ở lớp </b>



<b>8?</b>



<b>Hãy nhắc lại các </b>


<b>bước giải bài tốn </b>



<b>bằng cách lập </b>


<b>phương trình ở lớp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH </b>


<b>LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>



Chọn ẩn và đặt điều kiện
cho ẩn



Biểu diễn các đại lượng
chưa biết còn lại qua ẩn
và qua đại lượng đã biết


Lập phương trình biểu
thị mối quan hệ giữa các


đại lượng


<b>TÌM HIỂU BÀI TỐN</b>


<b>XÁC ĐỊNH DẠNG TOÁN</b> <b>XÁC ĐỊNH ĐẠI LƯỢNG CHƯA </b>


<b>BIẾT; ĐẠI LƯỢNG ĐÃ BIẾT</b>


<b>BƯỚC 1</b>


<b>LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>BƯỚC 2</b>


<b> GIẢI PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b> BƯỚC 3</b>
<b>KẾT LUẬN</b>


Đối
chiếu
nghiệm
với điều



kiện


Trả lời
<b>THỰC HIỆN CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các dạng </b>
<b>tốn lời </b>


<b>văn </b>
<b>thường </b>


<b>gặp</b>


<b>Dạng tốn </b>
<b>năng suất</b>


<b>Dạng tốn </b>
<b>hình học</b>


<b>Dạng toán</b>
<b>chung </b>
<b>riêng</b>


<b>Dạng toán </b>
<b>chuyển </b>


<b>động</b>


<b>Dạng toán </b>


<b>về số, chữ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài </b>
<b>1 :</b>


<i>Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong </i>
<i>một thời gian quy định. Để hoàn thành sớm </i>
<i>kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được </i>
<i>nhiều hơn 6 áo so với số áo phải may trong </i>
<i>một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước </i>
<i>khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 </i>
<i>áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải </i>
<i>may xong bao nhiêu áo?</i>


<b>- Dạng toán về năng suất lao động.</b>


<b>Tổng sản phẩm </b>


<b>=(Số sản phẩm làm trong 1 ngày) . (Số ngày làm)</b>


Phương pháp giải : Sử dụng công thức


<b>1. Ví dụ</b>



<i><b>- Tổng sản phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>BÀI 1: Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong một thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi </b></i>



<i>ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước </i>
<i>khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong bao áo? nhiêu áo?</i>


<b>Phân tích bài tốn :</b>


<b>Kế hoạch : Phải may xong 3000 áo</b>


<b>Thực tế: Mỗi ngày may nhiều hơn 6 áo so với kế hoạch; </b>
<b>May xong 2650 áo trước khi hết thời hạn 5 ngày </b>


<b>Hỏi: Số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch?</b>
<b>Lập bảng số liệu :</b>


<i><b>Phương trình :</b></i>


<i>Theo kế hoạch cần may xong 3000 áo </i>


<i>Số áo thực tế may được trong 1 ngày là x + 6 .</i>


<i>Giải phương trình trên ta được : </i>


<i>Gọi số áo may trong 1 ngày theo kế hoạch là x ( )</i>


<i>Thời gian may xong 3000 áo là </i> <i> ( ngày)</i>


<i>Thời gian may xong 2650 áo là </i> <i> ( ngày)</i>


<i>Theo bài ra ta có phương trình : </i>


<i> x<sub>1</sub> = 100 (thỏa mãn) </i>


<i> x<sub>2</sub> = – 36 (loại)</i>


<i>Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo.</i>


<b>Tổng sản phẩm =(Số sản phẩm làm trong 1 ngày) x (Số ngày làm)</b>


<i><b>3000</b></i>
<i><b>2650</b></i>
<i><b>Theo</b></i>
<i><b> kế hoạch</b></i>
<i><b>Thực tế</b></i>
<i><b>Tổng </b></i>
<i><b>số áo may</b></i>


<i><b>Số áo may </b></i>


<i><b>trong 1 ngày Số ngày may </b></i>


<i><b>> 0 ;</b></i>


<i>> 0 ;</i>


<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>BÀI 1: Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong một thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi </b></i>


<i>ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước </i>
<i>khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong bao nhiêu áo?</i>


<i>Theo kế hoạch cần may xong 3000 áo </i>



<i>Số áo thực tế may được trong 1 ngày là x + 6 .</i>


<i>Giải phương trình trên ta được :</i>


<i>Gọi số áo may trong 1 ngày theo kế hoạch là x </i>
<i> </i>


<i>Thời gian may xong 3000 áo là </i> <i> ( ngày)</i>


<i>Thời gian may xong 2650 áo là </i>


Theo đề bài ta có phương trình :


<i> ( ngày)</i>


<i>Theo bài ra ta có phương trình : </i>


<i>Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may</i>
<i> xong 100 áo.</i>


<b>Buớc 1</b>


<b>Buớc 2</b>


<b>Buớc 3</b>


<i><b>Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho </b></i>
<i><b>ẩn số </b></i>



<i><b>Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn </b></i>
<i><b>và các đại lượng đã biết.</b></i>


<i><b>Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa </b></i>
<i><b>các đại lượng.</b></i>


<i><b>Giải phương trình </b></i>


<i><b> (phương trình chứa ẩn ở mẫu)</b></i>


<i><b>Đối chiếu điều kiện , rồi kết luận.</b></i>


<i>> 0 ;</i>


<b>GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


<i> x<sub>1</sub> = 100 (thỏa mãn) </i>
<i> x<sub>2</sub> = – 36 (loại)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


<i><b>BÀI 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320 m</b>2<sub>. Tính chiều </sub></i>


<i>dài và chiều rộng của mảnh đất.</i>


<i>- Mảnh đất hình chữ nhật</i>
<i>- CR bé hơn CD 4m</i>


<i>- Diện tích bằng 320 m2</i>



<i>- Tính CD và CR ?</i>


<i><b>x</b></i>
<i><b>CR</b></i>


<i><b>CD</b></i>
<i><b>S =</b></i>


<i><b>x + 4</b></i>


<b>Phương trình :</b>


<i><b> x.( x + 4 ) = 320</b></i>


(tmđk)


Phương trình có 2 nghiệm phân biệt


Gọi chiều rộng của mảnh đất là x ( m ) , ( x > 0 )
Vậy chiều dài của mảnh đất là : x + 4 ( m )


Vì diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là 320m2<sub> nên ta có </sub>


phương trình :


<b>Giải :</b>


Ta có :


1



<i>x = -2 + 18 = 16 (tm) </i>


2


<i>x = -2 - 18 = -20<b> ( loại ) </b></i>


Vậy chiều rộng của mảnh đất là 16 m


chiều dài của mảnh đất là 16 + 4 = 20 m.


<i>x.( x + 4 ) = 320</i>


<b>Phân tích bài tốn: </b>


<i><b>x.( x + 4 )</b></i>
<i><b>CD. CR = </b></i>


<b>Dạng tốn hình học</b>


2 <sub>4</sub> <sub>320 0</sub>


<i>x</i> <i>x</i>


   


' <sub>2</sub>2 <sub>320</sub> <sub>324</sub> <sub>0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 3: Khoảng cách từ căn cứ quân sự Cam Ranh đến Trường Sa lớn ( thuộc quần </b></i>



<i>đảo Trường Sa) là 270 hải lý. Một máy bay, bay từ Cam Ranh đến Đảo Trường Sa </i>
<i>lớn và sau đó quay về với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 500 km/h. Hỏi vận tốc </i>
<i>của máy bay lúc đi biết thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 5 phút.</i>


<i><b>1 hải lý = 1,852km, suy ra 270 hải lý = 270.1,852 = 500km</b></i>


Vậy vận tốc của máy bay lúc đi là: 2000(km/h)


(tmđk) ; (không tmđk)


<i>Giải phương trình trên ta tìm được :</i>


<b>Dạng tốn chuyển động.</b>


<i>Phương pháp giải : </i>
<i> </i>


<i>v: vận tốc (km/h)</i>


<i>s: quãng đường (km)</i>
<i>t: thời gian (h)</i>


1 2000


<i>x =</i>


2


<i>x = -1500</i>



Gọi ... lúc đi là (km/h) ( …...)
Thời gian lúc đi của máy bay là : ………


Vận tốc của máy bay lúc về là :……….
Thời gian lúc về của máy bay là :……….


Vì………. ta có phương trình :


<i> vận tốc của máy bay</i> <i>x</i> <i><sub>x>500 </sub></i>
<i>500/x (h)</i>


<i>x - 500 (km/h)</i>
<i><b>500/( x -500 ) (h)</b></i>
<i>thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 5 phút</i>


<b>GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


5 1


5


60 12


<i>p</i>  <i>h</i>  <i>h</i>


<i>s</i>


<i>v</i>



<i>t</i>






500 500 1
500 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài tập 43 (trang 58-SGK)</b>


Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau
đến Đất Mũi theo một đường sông dài


120km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1
giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi
theo đường khác dài hơn lúc đi 5km và với
vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5km/h.


Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời
gian về bằng thời gian đi.


<i><b>Lúc đi</b></i>


<i><b>Vận </b></i>
<i><b>tốc</b></i>


<i><b>Lúc về</b></i>


<i><b>Quảng </b></i>
<i><b>đường</b></i>



<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>x</b></i>



<i><b>x - 5</b></i>



<i><b>120</b></i>


<i><b>125</b></i>



1


120





<i>x</i>



5


125





</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH – LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Bài tập 43 (trang 58-SGK)</b></i>


<i><b>Lúc đi</b></i>
<i><b>Vận </b></i>
<i><b>tốc</b></i>
<i><b>Lúc về</b></i>


<i><b>Quảng </b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>Thời </b></i>
<i><b>gian</b></i>

<i><b>x</b></i>


<i><b>x - 5</b></i>



<i><b>120</b></i>


<i><b>125</b></i>



Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x km/h (x >5)
Thì vận tốc lúc về là x - 5 km/h


Thời gian đi 120 km là: (giờ)


Vì khi đi có nghỉ 1giờ nên thời


gian lúc đi hết tất cả là: (giờ)


Đường về dài 120 + 5 = 125 km
Thời gian lúc về là: (giờ)
Theo đầu bài ta có phương trình:


<i><b>Giải phương trình:</b></i>


x2<sub> – 5x + 120x – 600 = 125x</sub>


hay x2<sub> – 10x – 600 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thời gian đội 2 hồn thành cơng việc một mình là: x+6 (ngày)



Gọi thời gian đội 1 hồn thành cơng việc một mình là: x (ngày, x > 0)


Một ngày Đội 2 làm được : (cv)
Một ngày Đội 1 làm được : (cv)


Một ngày hai đội làm được : (cv)
Theo đầu bài, ta có phương trình :


Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Ta có :


Thời gian đội 2 hồn thành cơng việc một mình là: 6+6=12 (ngày)
Vậy thời gian đội 1 hồn thành cơng việc một mình là: 6 (ngày)


<b>BẮT LẤY ĐIỂM THƯỞNG :D</b>


<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>Hai đội quét sơn một </b>
<b>ngôi nhà. Nếu họ </b>
<b>cùng làm thì trong 4 </b>


<b>ngày xong việc. Nếu </b>
<b>học làm riêng thì đội </b>


<b>I hồn thành cơng </b>
<b>việc nhanh hơn đội </b>
<b>II là 6 ngày. Hỏi nếu </b>



<b>làm riêng mỗi đội </b>
<b>phải làm trong bao </b>
<b>nhiêu ngày để xong </b>


<b>công việc?</b>


<b>CỐ L</b>
<b>ÊN :)</b>


<b>)</b>


<b>CỐ LÊN :))</b>


<b>CỐ LÊN :))</b>


1 1 1


( )


6 4


<i>x</i>  <i>x</i>  


1
<i>x</i> <sub>1</sub>
6
<i>x </i>
1
2



1 5 6(TM)


1 5 4(L)


<i>x</i>
<i>x</i>
  
  
' 25
 
1
4


2 <sub>2</sub> <sub>24</sub> <sub>0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chuẩn bị </b>


<b>bài ôn tập </b>


<b>chương</b>

<sub>。</sub>



<b>Hướng dẫn học ở </b>


<b>nhà</b>



<b>Ôn tập lý </b>


<b>thuyết </b>


<b>chương </b>



<b>IV </b>



<b>Làm bài </b>



<b>tập trong </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BUỔI HỌ</b>



<b>C ĐẾN Đ</b>



<b>ÂY LÀ KẾ</b>



<b>T THỨC C</b>

<b><sub>ẢM </sub></b>



<b>ƠN CÁC C</b>

<b><sub>ON ĐÃ C</sub></b>



<b>HÚ Ý NG</b>

<b><sub>HE GIẢN</sub></b>



</div>

<!--links-->

×