Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Lớp 7 - Tiết 11 - Bài 12 - Sâu, bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1 Vì sao phải sử dụng hợp lý


đất trồng ?



Trả lời :


 Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực


phẩm tăng theo.


 Trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử


dụng đất hợp lí.


 Các biện pháp:


 Thâm canh tăng vụ làm tăng sản lượng nông sản.
 Không bỏ đất hoang để tránh lãng phí đất trồng.


 Chọn cây trồng phù hợp với đất để tạo điều kiện cho cây trồng


phát triển mạnh.


 Vừa sử dụng vừa cải tạo nhằm cung cấp thêm chất dinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2. Nêu các biện pháp bảo quản


phân bón ?



<i>Tr l i ả ờ :</i>


 Khi chưa sử dụng để đảm bảo chất lượng phân bón
cần phải có biện pháp bảo quản chu đáo như:



 Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín
bằng bao nilơng.


 Để ở nơi khơ ráo, thống mát.


 Khơng để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mức độ phá hoại của côn trùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TIẾT 11 BÀI 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I – Tác hại của sâu, bệnh:</b>


<b>Bệnh Rỉ do nấm</b> <b>Bệnh đốm lá</b>
<b>Bệnh thối bắp</b>


<b>Sâu ăn lá</b>


<b>Mét số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại</b>



<b>Sõu ăn thân</b> <b>Sâu ăn trái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại </b>
<b>đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay </b>


<b>thấy ?</b>


<b> Theo FAO: Mỗi năm sâu </b>


<b>bệnh làm hại khoảng 160 </b>




<b>triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, </b>


<b>bệnh phá hại khoảng 20% </b>



<b>tổng sản lượng cây trồng </b>


<b>nơng nghiệp . </b>



Trong lịch sử nước ta, nhiều lần


châu chấu phát triển thành dịch


lớn, phá hoại hết lúa và hoa màu,


gây ra mất mùa đói kém



<sub>Bệnh vàng lùn gây hại lớn đến cây </sub>


lúa ở các tỉnh Nam Bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng,


phát triển của cây trồng làm giảm năng suất, chất


lượng nông sản



Bài 12:<b> SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>


<b>I – Tác hại của sâu, bệnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II – Khái niệm về côn trùng và bệnh </b>


<b>cây:</b>

<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)


* Nhóm 1 và nhóm 3:



Hãy kể tên một số loại côn trùng mà em biết và



Nêu mức độ phá hoại của chúng?



* Nhóm 2 và nhóm 4



Có mấy loại côn trùng, nêu cấu tạo cơ thể của


các loại côn trùng mà em biết ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HẾT GIỜ RỒI </b>


!


12
6
3
9


CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)


* Nhóm 1 và nhóm 3:



Hãy kể tên một số loại côn trùng mà em biết và


Nêu mức độ phá hoại của chúng?



* Nhóm 2 và nhóm 4



Có mấy loại côn trùng, nêu cấu tạo cơ thể của


các loại côn trùng mà em biết ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đầu</b> <b>Ngực</b> <b>Bụng</b>


<b>II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:</b>


<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Trứng</b>


<b>Sâu non</b>


<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Nhộng</b>


<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Trứng</b>


<b>Sâu non</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Khoảng</b>
<b>thời gian</b>
<b>Côn </b>
<b>trùng </b>
<b>trưởng </b>
<b>thành</b>
<b>Trứng</b>
<b>Sâu non</b>


<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Nhộng</b>
<b>Trứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Vịng đời của cơn trùng là khoảng thời </b></i>


<i><b>gian tính từ giai đoạn trứng đến cơn </b></i>



<i><b>trùng trưởng thành và lại đẻ trứng</b></i>



<b>II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:</b>


<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>
<b>I – Tác hại của sâu, bệnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trứng</b>


<b>Sâu non</b>


<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Nhộng</b>


<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Trứng</b>


<b>Sâu non</b>


<b>Thế nào là biến thái của côn trùng?</b>



<b>Biến thái hồn tồn</b> <b>Biến thái khơng hồn tồn </b>


<b>Là sự thay đổi về cấu tạo và hình thái của </b>


<b>cơn trùng trong vịng đời</b>



Hãy quan sát hình thảo luận nhóm tìm ra những điểm
khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái khơng
hồn tồn theo bảng sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Trứng</b>



<b>Sâu non</b>


<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Nhộng</b>


Câu hỏi: Trong vòng đời, giai đoạn nào của sâu thường phá hoại mạnh nhất?


Phá mạnh nhất



<b>Sâu trưởng thành</b>
<b>Trứng</b>


<b>Sâu non</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Một số hỡnh ảnh về vòng đời các giai đoạn


biến thái của cơn trùng



Trứng Sâu non


Nhộng
Sâu trưởng thành


Trứng bọ xít


<b>SÂU ĂN TẠP</b> bọ xít


bọ xít trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đặc điểm Biến thái hồn



tồn Biến thái khơng hồn tồn


* Số các giai
đoạn


* Hình thái giai
đoạn sâu


trưởng thành
và sâu non


* giai đoạn
phá hoại
mạnh


Tương tự
nhau


3 giai đoạn


4 giai đoạn
Khác nhau


hoàn toàn


Sâu non Sâu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 12:<b> SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>


- Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển


của cây trồng làm giảm năng suất, chất lượng nông sản


- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân
khớp cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.


- Vịng đời của cơn trùng là khoảng thời gian tính từ giai
đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng
- Sự biến thái là sự thay đổi về cấu tạo và hình thái của
cơn trùng trong vịng đời. Có 2 kiểu biến thái: biến thái
hoàn toàn và biến thái khơng hồn tồn.


<b>II – Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây:</b>


<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>



Sâu bệnh ảnh hưởng đến cây trồng ra sao ?


Thế nào là côn trùng ? Chúng có cấu tạo ra sao?

Thế nào là sự biến thái của cơn trùng ? Chúng có

Thế nào là vịng đời của cơn trùng ?



mấy kiểu bin thỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HÃy kể tên một số loại côn trùng có lợi mà em biết?


<b>II Khỏi nim về côn trùng và bệnh cây:</b>


<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ong mËt



NghỊ nu«i ong lÊy mËt



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Họ bọ rùa


Họ ong kí sinh


Một vài hình ảnh cơn trùng có lợi ( thiên địch)



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Khái niệm về bệnh cây</b>


<b>II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:</b>
<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>


<b>I – Tác hại của sâu, bệnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nhóm 5 Thế nào là bệnh


cây?



Nhóm 6: Nguyên nhân gây ra


bệnh ở cây trồng ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hình ảnh cây bị bệnh:</b>



<b>Bệnh đạo ôn (Lúa)</b>


<b>Khảm ớt</b> <b>Thán thư (dưa)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bệnh


đốm lá


(đậu lạc)



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Đốm vằn trên bông</b>


<b>Đạo ôn cổ bông</b>


Bệnh thối nhũn trên cải bắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 12:<b> SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>


Thế nào là bệnh của cây trồng?



- Do điều kiện sống bất lợi.



- Do vi sinh vật gây bệnh (Nấm,

vi khuẩn, vi rút…)



Là trạng thái khơng bình thường về


chức năng sinh lí, cấu tạo và hình


thái của cây



Nguyên nhân nào gây ra bệnh cho cây trồng?


<b>2. Khái niệm về bệnh cây:</b>


a, Khái niệm:



b,Nguyên nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Em hãy cho dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?</b>Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc,cấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Quả xoài bị đốm đen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Khái niệm về bệnh cây</b>


<b>II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:</b>


<b>1. Khái niệm về côn trùng:</b>


<b>I – Tác hại của sâu, bệnh:</b>


Bài 12:<b> SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG</b>




<b>3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh </b>
<b>phá hại:</b>


Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu



sắc,cấu tạo hình thái các bộ phận của cây


bị thay đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>D. Câu A, B đúng</b>



<b>C©u 1. Tác hại của sâu bệnh ảnh hưởng đến </b>


<b> cây trồng như thế nào</b>



<b>B. Giảm năng suất, chất lượng </b>

<b>nông sản.</b>



<b>C.Tăng năng suất chất lng nụng sn</b>

<b>.</b>


<b>Đáp án : D</b>



<b>A. Cõy trng sinh trưởng, phát triển kém.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>D.Tất cả đúng.</b>




<b>C©u 2: Nêu những dấu hiệu thường gặp ở </b>


<b>cây bị sâu, bệnh phá hại?</b>



<b>B.Thay </b>

<b>đổ ề ấ ạ</b>

<b>i v c u t o.</b>



<b>C. Thay </b>

<b>đổ ề hình thỏi cỏc b phn </b>

<b>i v </b>


<b>ca cõy.</b>



<b>Đáp án : D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 3: Sửa lại ý sai các câu sau


bằng cách viết từ mới cần thêm vào



ơ tương ứng.



a. Sâu hại có 3 kiểu biến thái
b. Cơn trùng có 2 đơi chân


c. Bệnh cây là <b>trạng thái bình </b>
<b>thường</b> của cây do vi sinh
vật gây hại hay điều kiện
sống bất lợi gây nên.


2
3


không


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>?</b>

Để ngăn ngừa sâu,bệnh phá



hại cây trồng người ta thường



lấy phương châm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>DẶN DÒ</b>



<b>- Học bài </b>


</div>

<!--links-->

×