Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giáo trình công nghệ ô tô phần hệ thống phanh dùng cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 119 trang )

THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG

629.234
G I 108

TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
TRƯỞNG CAO ĐẢNG NGHỀ c o KHÍ NƠNG NGHIỆP

Đ 2011-1

KHOA Đ0 NG LỰC

c ầ n p h a n h ta y

B án đ ạ p p h a nh
P h a n h trốn g
Van điếu hốa lực p h a nh

X y la n h p h a n h chính
C á p p h a n h tay


TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
TRƯỊNG CAO ĐẲNG NGHỀ c o KHÍ NƠNG NGHIỆP
KHOA ĐỘNG LỰC

SlAO IRlNH

CƠNG NGHỆ ơ TỐ
Phẩn hệ thống phanh
(DÙNG C H O TRÌNH Đ Ộ TRUNG CẤP NGHỀ


V À C A O Đ Ẳ N G NGHỀ)

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
Hà N ộ i-2 0 1 0


N h ó m tá c giả:

Th.S: P h am T ố N hư - Chủ biên
Th.S: N guyễn Đức N am - Đ ồng chủ biên
Th.S: H oàng Văn Ba
Th.S: H ồng Văn Thơng
Th.S: Vũ Q uang Huy
Th.S: Đ in h Q uang Vinh
Th.S: P h ạm Ngọc Anh
Th.S: T rần N am Tồn
Th.S: Lê Đ ính Đ a t
Th.S: Hà Thanh Sơn
Th.S: N guyễn X uân Sơn
Th.S: N guyễn Thành T rung
CN: N guyễn Thái Sơn
CN: Vũ Q uang Anh
KS: N guyễn Văn Thông

2


LỊI NĨI ĐẨU
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và cung cấp giáo trình, tài liệu học tập
của nghề Cơng nghệ ơ tơ đáp ứng chương trình khung của Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội. Khoa Động lực trường Cao đẳng Nghề Cơ khí Nơng nghiệp đã
thực hiện việc biên soạn bộ Giáo trình Cơng nghệ ơ tơ dùng cho trình độ TCN,
CĐN. Bộ giáo trình gồm 6 cuốn:

1. Giáo trình Cơng nghệ ơ t ơ - Phẩn Động cơ
2. Giáo trình Cơng nghệ ơ tơ - Phẩn Nhiên liệu
3. Giáo trình Cơng nghệ ơt ơ - Phẩn Điện
4. Giáo trình Cơng nghệ ơ tơ - Phẩn Truyền lục
5. Giáo trình Cơng nghệ ơ t ơ - Phân Hệ thống phanh
6. Giáo trình Cơng nghệ ơ tơ - Phẩn Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật
Động cơ & Cơng nghệ phục hồi chi tiết
Trong quá trình biên soạn giáo trinh, nhóm biên soạn đã bám sát chương
trình khung của Tổng cục dạy nghề đã ban hành, đồng thời tham khảo nhiều
chương trình quốc tế như City & Guilds, chương trình đào tạo của Nakanihon
Automotive, tài liệu bảo dưỡng - sửa chữa của Ford, Toyota,... các yêu cẩu của
thực tế cũng đã được nhóm biên soạn cố gắng đề cập và thể hiện trong giáo trình.
Bộ giáo trình này được viết với mục tiêu làm tài liệu giảng dạy cho học sinh sinh viên và cán bộ kỹ thuật nghề Cơng nghệ ơ tơ, góp phần đáp ứng u cầu
ngày càng cao trong đào tạo và thực tế sản xuất.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong q trình chuẩn bị và thực hiện biên
soạn tài liệu, song chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm biên
soạn rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để
bộ giáo trình này ngày càng hồn chỉnh hơn./.
Xin trân trọng cảm ơn!

NHĨM BIÊN SOẠN

3


Bài 1

HỆ THỐNG PHANH DẦU
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG
Để giảm tốc độ của một xe đang chạy và dừng xe, cần thiết phải tạo ra
một lực làm cho các bánh xe quay chậm lại. Khi ngưòi lái đạp bàn đạp phanh,
cơ cấu phanh tạo ra một lực (phản lực của mặt đường) làm cho các bánh xe
dừng lại và khắc phục lực (quán tính) đang muốn giữ cho xe tiếp tục chạy, do
đó làm cho xe dừng lại. Nói khác đi, năng lượng (động năng) của các bánh xe
quay được chuyển thành nhiệt do ma sát (nhiệt năng) bằng cách tác động lên
các phanh làm cho các bánh xe ngừng quay.

Hình 1.1:
Người lái khơng những phải biết dừng xe mà cịn phải biết cách cho xe
dừng lại theo ý định của mình. Chẳng hạn như, các phanh phải giảm tốc độ
theo mức thích hợp và dừng xe tương đối ổn định trong một đoạn đường tương
đối ngắn khi phanh khẩn cấp. Các cơ cấu chính tạo ra chức năng dừng xe này
là hệ thông phanh như là bàn đạp phanh và các lốp xe.
Nhiệm vụ
- Hệ thông phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến một giá trị cần thiêt
nào đấy hoặc dừng hẳn ôtô;
- Giữ ôtô dừng hoặc đỗ trên các đường dốc.
5


1.2. YÊU CẦU
Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng
đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm;
- Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định chuyển động
của ôtô;
- Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điểu

khiển khơng lớn;
- Dẫn động phanh có độ nhạy cao;
- Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan
hệ để sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh ở những cường độ
khác nhau;
- Khơng có hiện tượng tự xiết khi phanh;
- Cơ cấu phanh thốt nhiệt tốt;
- Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao và ổn định trong
điều kiện sử dụng;
- Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp với lực phanh trên bánh xe;
- Có khả năng phanh ơtơ khi đứng trong thịi gian dài.
1.3. PHÂN LOẠI
1.3.1. Theo công dụng
Theo công dụng hệ thống phanh được chia thành các loại sau:
- Hệ thống phanh chính (phanh chân);
- Hệ thống phanh dừng (phanh tay);
- Hệ thông phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ).
1.3.2. Theo kết cấu của cơ cấu phanh
Theo kết cấu của cơ cấu phanh hệ thống phanh được chia thành hai loại sau:
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc;
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa.
1.3.3. Theo dẫn động phanh
Theo dẫn động phanh hệ thống phanh được chia ra:
- Hệ thống phanh dẫn động cơ khí;
- Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực;
- Hệ thống phanh dẫn động khí nén;
- Hệ thơng phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực;
- Hệ thơng phanh dẫn động có cường hố.
6



1.3.4. Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh
Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh, chúng ta có hệ
thơng phanh với bộ điều hồ lực phanh.
1.3.5. Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh
Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh chúng ta có hệ thơng
phanh với bộ chơng hãm cứng bánh xe (hệ thông phanh ABS).
1.4. CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THốNG PHANH
1.4.1.
Cấu tạo chung của hệ thông phanh trên ơtơ được mơ tả trê
hình 1.2.
cần phanh tay

Hỉnh 1.2: Cấu tạo chung của hệ thống phanh.
Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, chúng ta thấy hệ thống phanh bao gồm hai
phần chính:
* Cơ cấu phanh:
Cơ cấu phanh được bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra mơmen hãm trên
bánh xe khi phanh ôtô.
* Dãn động phanh:
Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ bàn
đạp phanh đến cơ cấu phanh. Tuỳ theo dạng dẫn động: cơ khí, thuỷ lực, khí
nén hay kết hợp mà trong dẫn động phanh có thể bao gồm các phần tử khác
nhau. Ví dụ: nếu là dẫn động cơ khí thì dẫn động phanh bao gồm bàn đạp và
các thanh, địn cơ khí. Nếu là dẫn động thuỷ lực thì dẫn động phanh bao
gồm: bàn đạp, xi lanh chính (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe)
và các ống dẫn.
7



1.4.2. Nguyên tắc hoạt động
a) Khi đạp phanh:
- Khi người lái xe tác động vào bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho
pit tơng dịch chuyển nén lị xo và dầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất
dầu (áp suất dầu lốn nhất 8,0 MPa) và đẩy dầu trong xi lanh chính đến các
đưồng Ống dầu và xi lanh của bánh xe. Dầu trong xi lanh sẽ đẩy các pit tông
và guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên một lực ma sát, làm
cho tang trống và moayơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu
cầu của người lái.
b) Khi thôi phanh:
- Khi người lái không tác động vào bàn đạp phanh, áp suất trong hệ
thốhg giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị, kéo các guốc phanh, má phanh ròi khỏi
tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pit tông của xi lanh bánh xe về
gần nhau, đẩy dầu hồi theo ơng trở về xi lanh chính và bình dầu.
1.4.3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thơng phanh dầu
- Làm sạch bên ngồi các bộ phận.
- Kiểm tra sự rò rỉ, chảy dầu và các hư hỏng bên ngoài các bộ phận.
- Kiểm tra tác dụng của bàn đạp phanh và phanh tay.
- Kiểm tra mức dầu phanh và xả khơng khí trong hệ thống phanh.
- Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, đầu ty đẩy.
- Kiểm tra và vặn chặt các bộ phận.

8


Bài 2
SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DAN

đ ộ n g phanh dầu


2.1. NHIỆM VỤ, YÊU CÀU CỦA DAN đ ộ n g p h a n h DAU
2.1.1. Nhiệm vụ
- Dân động phanh dầu dùng để tạo áp lực dầu có áp suất cao và phân
phối đến các xi lanh bánh xe ơtơ.
2.1.2. Phân loại
- Dẫn động phanh khơng có trợ lực.
- Dẫn động phanh có trợ lực.
2.1.3. Yêu cầu
- Áp lực phanh lớn (0-6,0 Cap) và an toàn.
- Phân chia nhanh và phù hợp với tải trọng của các bánh xe khi phanh.
- Điều khiển nhẹ nhàng và êm dịu.
- Cấu tạo đơn giản và có độ bền cao.
2.2.

CẤU TẠO CHUNG CỦA DAN

động

phanh

DAU (DAN

ĐỘNG THUỶ LựC)
Cấu tạo chung của hệ thống phanh dẫn động bằng thuỷ lực bao gồm:
bàn đạp phanh, xi lanh chính (tổng phanh), các ơhg dẫn, các xi lanh công tác
(xi lanh bánh xe).
Dẫn động phanh dầu có ưu điểm phanh êm dịu, dễ bố trí, độ nhạy cao (do
dầu khơng bị nén). Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là tỷ số truyền của dẫn
động dầu không lớn nên không thể tăng lực điều khiển trên cơ cấu phanh. Vì
vậy, hệ thơng phanh dẫn động thuỷ lực thưịng được sử dụng trên ơtơ du lịch

hoặc ôtô tải nhỏ.
Xi lanh tổng

9


Trong hệ thốhg phanh dẫn động phanh bằng thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ của
mạch dẫn động người ta chia ra dẫn động một dòng và dẫn động hai dòng.
* Dẫn động một dịng (hình 2.1)
Dẫn động một dịng có nghĩa là từ đầu ra của xi lanh chính chỉ có một
đường dầu duy nhất dẫn đến tất cả các xi lanh công tác của các bánh xe. Dẫn
động một dịng có kết cấu đơn giản nhưng độ an tồn khơng cao. Vì một lý do
nào đó, bất kỳ một đường ống dẫn dầu nào đến các xi lanh bánh xe bị rị rỉ thì
dầu trong hệ thống bị mất áp suất và tấ t cả các bánh xe đều bị mất phanh.
Vì vậy trong thực tế người ta hay sử dụng dẫn động thuỷ lực hai dòng.
* Dẫn động hai dịng (hình 2.2)
Dẫn động hai dịng có nghĩa là từ đầu ra của xi lanh chính có hai đường
dầu độc lập dẫn đến các bánh xe của ôtô. Để có hai đầu ra độc lập người ta có
thể sử dụng một xi lanh chính đơn kết hợp với một bộ chia dịng hoặc sử dụng
xi lanh chính kép.
Có nhiều phương án bố trí hai dịng độc lập đến các bánh xe, ở đây giới
thiệu hai phương án tiêu biểu thường được sử dụng hơn cả, đó là sơ đồ trên
hình 2.2a và 2.2b.
Xi lanh chính tác dụng độc lập

Xi lanh chính tác dụng độc lập

Hình 2.2: Dẩn động thuỷ lực hai dịng.
Trên sơ đồ hình 2.2a thì một dịng được dẫn động ra hai bánh xe cầu trước
còn một dòng được dẫn động ra hai bánh xe cầu sau. Với cách bố trí này một

trong hai dịng bị rị rỉ dịng cịn lại vẫn có tác dụng. Ví dụ trên hình vẽ khi
dịng dầu ra cầu trước bị rị rỉ thì dịng dẫn ra cầu sau vẫn có tác dụng và lực
phanh vẫn xuất hiện ở hai bánh sau khi phanh.
Trên sơ đồ hình 2.2b thì một dịng được dẫn tới một bánh xe phía trước và
một bánh xe phía sau so le nhau, cịn một dịng được dẫn tới hai bánh xe so le
còn lại.
Trong trường hợp này khi một dịng bị rị rỉ thì dịng cịn lại vẫn có tác
dụng và lực phanh vẫn sinh ra ở hai bánh xe so le trước và sau.
10


2.2.1. Dan động thuỷ lực một dòng
2.2.1.1. Câu tao của xỉ lanh chỉnh

Hỉnh 2.3: Dẩn động thuỷ lực một dòng
A: Lỗ nạp dầu; B: Lỗ bù dầu.

Cấu tạo của xi lanh chính gồm có vỏ xi lanh được chia làm hai khoang:
khoang dưới là khoang làm việc có tiết diện dạng hình trịn, khoang trên là
khoang chứa dầu. Hai khoang này được thông với nhau bởi hai lỗ A và B gọi
là lỗ nạp dầu và lỗ bù dầu.
Trong khoang làm việc của xi lanh có lắp đặt pit tơng, ỏ mặt đầu của pit
tông nơi tiếp xúc với đê của phớt làm kín có khoan sáu lỗ nhỏ và được che kín
bởi tấm chắn hình sao sáu cạnh (van hoa mai) bằng thép lá rất mỏng. Ớ cửa
ra của xi lanh chính người ta bố trí van một chiều kép. Lị xo vừa có tác dụng
hồi vị cho pit tơng vừa có tác dụng giữ van một chiều kép đê tạo một áp suất
dư của dầu trong đường ống từ sau xi lanh chính đến các xi lanh bánh xe. Pit
tơng được giữ trong xi lanh bởi vịng chặn và vịng hãm. Ty đẩy có thể điều
chỉnh được độ dài liên kết một đầu với pit tông bằng khớp cầu và một đầu với
bàn đạp bằng khớp bản lề.

11


2.2.1.2. Cấu tạo của xi lanh bánh xe
Xi lanh bánh xe có hai loại: một loại tác dụng kép, có hai pit tông trong
một xi lanh, thường dùng ở cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục (hình 2-4a)
và loại tác dụng đơn, có một pit tơng trong xi lanh, thường dùng ở cơ cấu
phanh guốc đối xứng qua tâm (hình 2.4b).

Hình 2.4: Cấu tạo của xi lanh bánh xe
1. Ơc xả khơng khí (xả e), 2. Đường dầu đến, 3. Chốt tỳ guốc phanh,
4. Chụp chắn bụi, 5. Xi lanh, 6. Pit tơng, 7. Cúp pen, 8. Lị xo.

Xi lanh bánh xe có bề mặt làm việc phía trong dạng hình trụ. Thơng từ
phía ngồi vào trong xi lanh người ta bố trí hai lỗ dầu: một lỗ dẫn dầu từ xi
lanh chính đến và một lỗ để xả khí trong dầu. Các pit tơng được đặt trong xi
lanh kèm theo phốt làm kín và lị xo. Ngồi ra cịn có thêm các chốt tì để liên
kết pit tơng với đầu guốc phanh và chụp cao su chắn bụi.
2.2.1.3. Nguyên lý lầm việc của hệ thống
- Khi đạp phanh: thông qua bàn đạp phanh đầu dưới của bàn đạp đẩy ty
đẩy sang phải do đó làm pit tơng dịch chuyển sang phải theo. Sau khi phớt
làm kín đã đi qua lỗ bù dầu B thì áp suất dầu trong xi lanh ở phía trưốc pit
tơng sẽ tăng dần lên. Dầu sẽ đẩy van một chiều thứ nhất để đi ra khỏi xi lanh
12


đên đường ông dẫn và tới xi lanh bánh xe. Tại xi lanh bánh xe dầu đi vào giữa
hai pít tơng nên đẩy hai pít tơng ra hai phía tác dụng lên hai guốc phanh
bung ra ép sát vào trôhg phanh, thực hiện phanh các bánh xe.
- Khi nhả phanh: khi nhả phanh người lái nhấc chân khỏi bàn đạp phanh

dưới tác dụng của lò xo hồi vị ty đẩy pít tơng dịch chuyển sang trái trở về vị trí
ban đầu. Dưới tác dụng của lò xo cơ cấu phanh, hai guốc phanh được kéo trở lại
ép hai pít tơng đẩy dầu ở khoang giữa của xi lanh bánh xe theo đường ơhg để
trở về xi lanh chính. Lúc này van một chiều thứ nhất đóng lại dầu phải ép van
một chiều thứ hai nén lò xo để mở cho dầu thơng trở về khoang trưổc pít tơng.
Khi áp suất dầu phía sau xi lanh chính cân bằng với lực căng lị xo tác dụng lên
van một chiểu thì van bắt đầu đóng lại, tạo một áp suất dư phía sau xi lanh
chính. Khi pít tơng đã trở về vị trí ban đầu lỗ bù dầu thơng với khoang trước
của pít tơng duy trì áp suất của khoang này cân bằng với áp suất khí quyển.
2.3. DẨN ĐỘNG THUỶ Lực HAI DỊNG CĨ CƯỜNG HỐ CHÂN KHƠNG

2.3.1. Cấu tạo chung

Hình 2.5: Dẩn động thuỷ lực dịng có cường hố chân không
1. Bàn đạp phanh, 2. Bầu trợ lực chân không 3. Xi lanh chính,
4. Xi lanh phanh bánh, 5. Má phanh, 6. Đĩa phanh,
7. Trống phanh, 8. Má phanh, 9. Guốc phanh.

Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực hai dịng có
cường hố chân khơng được mơ tả trên hình 2.5.
Hệ thơng bao gồm:
- Một xi lanh chính (3);
- Một bộ cường hố chân khơng (2);
- Các xi lanh bánh xe;
- Các cơ cấu phanh (phía sau là cơ cấu phanh guốc, phía trước là cơ cấu
phanh đĩa);
- Các đường ông dẫn dầu.
13



Bộ cường hố và xi lanh chính được ghép vối nhau th àn h một khối. Ty
đẩy của bàn đạp phanh trước khi tác dụng vào pít tơng trong xi lanh
chính có liên hệ với van phân phơi của bộ cường hố nên khi phanh lực
tác dụng lên pít tơng, xi lanh chính hao gồm cả lực của người lái và lực
của bộ cường hố.
2.3.2. Cấu tạo xi lanh chính
a) Cấu tạo
Trong xi lanh chính của loại này bơ' trí hai pít tơng: pít tơng sơ' 1 (cịn gọi
là pít tơng sơ cấp), pít tơng số 2 (cịn gọi là pít tơng thứ cấp), ứ n g với mỗi
khoang của pít tơng trên xi lanh đều có hai lỗ dầu: một lỗ bù dầu và một lỗ
nạp dầu. Một bình chứa dầu chung đặt trên xi lanh chính và có hai đường dẫn
t A i Vin ì V V n n n ơ l à m

v iĂ r

pít tơng số 2 được chặn
bởi bulông bắt từ vỏ xi
lanh. Để đảm bảo sự
hoạt động chính xác
của hệ thống phanh hai
dịng mạch chéo, áp
suất dầu phải được tạo
ra như nhau ở cả hai
pít tơng sơ' 1 và sơ' 2.

(6 ) B in h c h ử a đ à u

(1)Pit tông s ố 1

Hình 2.6:Xi lanh chính loại kép.

b) Ngun lý làm việc
Khi đạp bàn đạp phanh, lực đạp được truyền qua cần đẩy vào xi lanh chính
để đẩy pít tơng trong xi lanh này. Lực của áp suất thuỷ lực bên trong xi lanh
chính được truyền qua các đường ơng dầu phanh đến từng xi lanh phanh,
b l. Vận hành bình thường
* Khi không tác động vào các phanh
Các cúppen của pít tơng số 1 và sơ' 2 được đặt giũa cửa vào và cửa bù
tạo ra một đường đi giữa xi lanh chính và bình chứa. Pít tơng số 2 được
lò xo hồi số 2 đẩy sang bên phải, nhưng bulơng chặn khơng cho nó đi xa
hơn nữa.
14




Ló xo

so 2

so 1

c ừ a bü
C iia váo

c L i p p e n p it t ô n g SÓ 1

B j lõ n g c tiä n
C ũ p p e n pit t ô n g s ố 2

Hình 2.7:

* Khi đạp bàn đạp phanh (hình 2.8)
Pít tơng số’ 1 dịch chuyển sang bên trái và cúppen của pít tơng này bịt kín
cửa bù để chặn đường đi giữa xi lanh này và bình chứa. Khi pít tơng bị đẩy
thêm, nó làm tăng áp suất thuỷ lực bên trong xi lanh chính. Áp suất này tác
động vào các xi lanh phanh phía sau. Vì áp suất này cũng đẩy pít tơng sơ' 2,
nên pít tơng số 2 cũng hoạt động giống hệt như pít tơng sơ" 1 và tác động vào
các xi lanh phanh của bánh trước.

Hình 2.8:
* Khi nhả bàn đạp phanh
Các pít tơng bị đẩy trở về vị trí ban đầu của chúng do áp suất thuỷ lực và
lực của các lò xo phản hồi. Tuy nhiên do dầu phanh từ các xi lanh phanh
không chảy về ngay, áp suất thuỷ lực bên trong xi lanh chính tạm .thịi giảm
xuống (độ chân khơng phát triển). Do đó, dầu phanh ở bên trong bình chứa
15


chảy vào xi lanh chính qua cửa vào và nhiều lỗ ở đỉnh pit tông và quanh chu
vi của cúppen pit tông. Sau khi pit tông đã trỏ về vị trí ban đầu của nó, dầu
phanh dần dần chảy từ xi lanh phanh về xi lanh chính rồi chảy vào bình chứa
qua các cửa bù. cử a bù này cịn khử các thay đổi về thể tích của dầu phanh có
thể xảy ra ỏ bên trong xi lanh do nhiệt độ thay đổi. Điều này trán h cho áp
suất thuỷ lực tăng lên khi khơng sử dụng các phanh.

Hình 2.9:
b2) Nếu dầu bị rò rỉ ở một trong các hệ thơng này
* Rị rỉ dầu phanh ở phía sau:
Khi nhả bàn đạp phanh, pit tông số 1 dịch chuyển sang bên trái nhưng
không tạo ra áp suất thuỷ lực ỏ phía sau. Do đó, pit tơng sơ' 1 nén lị xo phản
hồi, tiếp xúc vối pit tông số 2 và đẩy pit tông số 2 làm tăng áp suất thuỷ lực ở

đầu trước của xi lanh chính, tác động vào hai trong các phanh bằng lực từ
phía trưốc của xi lanh chính.
* Dầu phanh rị rỉ ở phía trước
Vì áp suất thuỷ lực khơng được tạo ra ở phía trước, pit tơng sơ' 2 dịch
chuyển ra phía trưốc cho đến khi nó tiếp xúc vối vách ỏ đầu cuối của xi lanh
chính. Khi pit tơng sơ' 1 bị đẩy tiếp về bên trái, áp suất thuỷ lực ở phía sau xi
lanh chính tăng lên làm cho hai trong các phanh bị tác động bằng lực từ phía
sau của xi lanh chính.

16


2.4.
HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP KIÊM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA DAN đ ộ n g p h a n h d â u
2.4.1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng dẫn động phanh dầu
2.4.1.1. Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khác thường
a) Hiện tượng
Khi phanh xe có tiếng kêu ồn khác thường ở cụm dẫn động phanh, đạp
phanh càng mạnh tiếng ồn càng tăng.
b) Nguyên nhân
Bàn đạp phanh, ty đẩy và các chốt xoay bị mịn, các bulơng xiết khơng chặt.
2.4.1.2. Phanh kém hiệu lực, bàn đap phanh cham sàn xe (phanh
không ăn)
a) Hiện tượng
Khi phanh xe không dừng theo yêu cầu của người lái và bàn đạp phanh
chạm sàn, phanh khơng có hiệu lực.
b) Nguyên nhân
- Dẫn động phanh bị thiếu dầu phanh, xi lanh chính, pít tơng và cúp pen
bị mịn hoặc hở các đường ông dầu phanh, dầu phanh không đúng chất lượng,

có khơng khí trong hệ thơng hoặc điều chỉnh sai hành trình tự do (quá lổn).
- Bộ trợ lực phanh bị hỏng (nếu có).
2.4.1.3. Khi phanh xe bị kéo lệch về một bên
a) Hiện tượng
Khi đạp phanh xe bị lệch về một bên hay bị lệch đuôi xe.
b) Nguyên nhân
- Áp suất lơp và độ mịn của hai bánh xe phải trái khơng đều nhau.
- Hỏng bộ điều hồ lực phanh.
- Một ngăn của dẫn động phanh chính bị hỏng (xi lanh, pít tơng, cúp pen
bị mịn xước, tắc kẹt đường dầu, có khơng khí) đối với dân động phanh chính
hai dịng.
- Pít tơng, xi lanh bánh xe bị kẹt một bên.
2.4.1.4. Bó phanh (phanh bó cứng)
a) Hiện tượng
Khi xe vận hành không tác dụng lên bàn đạp và cần phanh tay nhưng
cảm thấy có sự cản lớn (xe ì, sờ tang trơng bị nóng).
b) Ngun nhân
- Bàn đạp phanh bị kẹt hoặc cong.
- Ty đẩy bị kẹt hoặc điều chỉnh khơng đúng u cầu kỹ thuật.
- Pít tơng của dẫn động phanh chính bị kẹt.
17


2.4.1.5. B àn đap p h a n h n ăn g như ng p h a n h khôn g ăn và xe bị
rung g iá t
a) Hiện tượng
Khi vừa đạp phanh xe đã tạo lực phanh lớn, nhưng phanh không ăn, làm
rung giật xe.
b) Nguyên nhân
- Bàn đạp cong, mịn các chốt xoay.

- Mịn pít tơng, xi lanh của dẫn động phanh.
- Hệ thống phanh có nhiều khơng khí.
- Hỏng bộ trợ lực phanh.
2.5.
KIỂM TRA DAN đ ộ n g PHANH DAU
2.5.1. Kiểm tra bên ngoài các bộ phận dẫn động phanh
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy ri bên ngoài các
đường ống dầu và các bộ phận của dẫn động phanh.
- Kiểm tra hành trình và tác dụng của bàn đạp phanh, nếu khơng có tác
dụng phanh cần phải tiến hành sửa chữa kịp thời.

Hình 2.10: Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh.
a) Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp.
b) Kiểm tra hành trình làm việc.

2.5.2. Kiểm tra khi vận hành
Khi vận hành ôtô thử đạp phanh và nghe tiếng kêu ở cụm dẫn động
phanh, nếu có tiếng ồn khác thường và phanh khơng cịn tác dụng theo u
cầu cần phải kiểm tra và sửa chữa kịp thòi.
2.6. BẢO DƯỠNG DẨN ĐỘNG PHANH DÂU
- Làm sạch bên ngoài các bộ phận.
- Kiểm tra chảy ri bên ngoài các bộ phận.
- Kiểm tra, bổ sung dầu phanh (hoặc thay th ế dầu phanh).
- Xả khơng khí trong hệ thống phanh.
- Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh.
- Tra mỡ chốt bàn đạp phanh, đầu ty đẩy.
- Kiểm tra và vặn chặt các bộ phận.
18



2.7. THÁO LẮP DẪN ĐỘNG PHANH
2.7.1. Quy trình tháo dẫn động phanh trên ôtô
a) Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và nơi làm việc
- Dụng cụ đầy đủ.
- Kích nâng, kê chèn lốp an toàn.
b) Làm sạch bên ngoài dẫn động phanh
- Dùng bơm nước áp lực cao phun nước rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài
dẫn động phanh...
- Dùng khí nén làm sạch cặn bẩn và nước bám bên ngồi cụm dẫn động phanh.
c) Tháo các đường ơng dẫn dầu và xả dầu hệ thông phanh
- Tháo các bulông xả khơng khí.
- Xả dầu phanh vào bình chứa.
- Tháo các đầu nốĩ đưồng ốhg dầu.
- Tháo các ống dầu.
d) Tháo xi lanh chính và bộ điều hồ
- Tháo bulơng hãm.
- Tháo xi lanh chính.
- Tháo bộ điều hồ (nếu có).
e) Tháo bàn đạp phanh và ty đẩy
- Tháo các chốt hãm và ty đẩy.
- Tháo chốt hâm và bàn đạp phanh,
í) Tháo bộ trợ lực phanh (nếu có)
- Tháo các bulông bắt bộ trợ lực.
- Tháo rời bộ trợ lực.
g) Tháo rời các chi tiết của dẫn động phanh
* Tháo rịi xi lanh chính

19



L Ọ C BÌNH C H Ứ A XI LANH P H A N H CHÍNH

ÌNH C H Ử A XI LANH P H A N H C H à lH

BlN H c h ứ a XI LA N H PH A N H
C H ỈN H

Đ Ệ M BỈNH C H Ứ A XI LANH P H A N H C H ÍN H
Đ Ê M BỈNH C H Ứ A XI
LÃNH P H A N H C H ÍN H

C A Ọ S U C H Ắ N B Ụ I XI L
C H ÍN H

‘^ ^ - C H Ổ T H A I yI X I L A N H P H A N H
.C H IN H

Hình 2.12: Trình tự tháo rời xi lanh chính.
- Tháo nắp đổ dầu.
- Tháo lọc bình chứạ.
- Tháo bình chứa.
- Tháo vịng đệm bình chứa.
- Tháo bộ xi lanh phanh chính.
+ Đẩy pít tơng và tháo phanh hãm.
+ Đẩy pít tơng vào và tháo bulơng hãm pít tơng.
+ Tháo các pít tơng ra khỏi xi lanh.
2.7.2. Làm sạch các chi tiết và kiểm tra
- Làm sạch tấ t cả các chi tiết.
- Kiểm tra các chi tiết:
+ Kiểm tra bên ngồi các chi tiết: pít tơng, cúp pen, xi lanh...

+ Dùng kính phóng đại và quan sát bằng mắt.
20


2.8. QUY TRÌNH LAP d a n đ ộ n g p h a n h
Quy trình lắp ngược lại vổi quy trình tháo (sau khi kiểm tra, sửa chữa và
thay th ế các chi tiết hỏng).
Chú ý đảm bảo an tồn cho ngưịi và thiết bị.
- Kê kích và chèn lốp xe an toàn khi làm việc dưối gầm xe.
- Thay dầu phanh đúng loại và tra mõ bôi trơn các chi tiết: chốt bàn đạp,
ty đẩy...
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng (đệm làm kín, cúp pen, nắp
chắn bụi...)
- Lắp đúng các chi tiết của dẫn động phanh.
- Điều chỉnh dẫn động phanh.
2.9. ĐIỂU CHỈNH DAN đ ộ n g p h a n h
2.9.1. Kiểm tra điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh

Hỉnh 2.13: Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh:
a) Kiểm tra hành trình tự do; b) Kiểm tra hành trình làm việc.

a) Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh
- Kiểm tra hành trình tự do: dùng thước đo chuyên dùng đo khoảng cách
từ sàn đến bàn đạp phanh, sau đó ấn bàn đạp phanh đến vị trí cảm thấy nặng
(có lực cản) và dừng lại để đọc kết quả và so sánh với tiêu chuẩn và tiến hành
điều chỉnh.
b) Điều chỉnh
- Nới đai ốc điều chỉnh của ty đẩy đầu xi lanh chính, tiến hành nới dài ra
hoặc thu ngắn ty đẩy để đạt được hành trình tự do của bàn đạp đúng tiêu
chuẩn quy định.

21


2.9.2. Xả khơng khí trong hệ thống phanh đầu
a) Đổ dầu phanh đầy bình chứa
- Tháo nắp bình dầu phanh.
- Đổ dầu phanh vào bình chứa.

b) Xả khơng khí xi lanh chính
- Tháo đường ống dầu phanh ra khỏi xi lanh
chính.
- Đạp bàn đạp phanh từ từ nhiều lần sau đó
giữ ngun vị trí đạp phanh (bước A).
- Bịt các lỗ bên ngồi bằng các ngón tay và
nhả bàn đạp phanh (bước B).
- Làm lại (bưóc A) và (bước B) vài lần cho đến
khi xi lanh chính hết bọt khí.
- Lắp các đường Ống dầu phanh vào xi lanh
phanh chính.
c) Xả khơng khí đường ống phanh
- Lắp ống nhựa vào nút xả khí
- Đạp bàn đạp phanh vài lần, sau đó nới lỏng
nút xả khí với bàn đạp được ấn xuống (bưốc C).
- Tại điểm mà dầu ngừng chảy ra, hãy xiết
chặt nút xả, sau đó nhả bàn đạp phanh (bưốc D).
- Lặp lại (bưốc C) và (bưốc D) cho đến khi xả
hết hồn tồn khơng khí trong dầu phanh.
- Lặp lại quy trình trên để xả khơng khí ra
khỏi đường dầu cho từng bánh xe.


d)
Kiểm tra mức dầu phanh trong bình chứa
- Kiểm tra mức dầu và bổ sung dầu phanh
nếu cần thiết (dầu phanh đúng chủng loại và ở vị
trí Max).

22


2.10. SỬA CHỮA DẨN ĐỘNG PHANH
2.10.1. Bàn đạp phanh và ty đẩy
a) Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng chính của bàn đạp phanh: cong, nứt và mòn lỗ, chốt của thanh đẩy.
- Kiểm tra:
+ Dùng thước cặp đo độ mòn của lỗ, chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Dùng kích phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài của bàn đạp và
thanh đẩy.
b) Sửa chữa
- Bàn đạp phanh mịn lỗ, chốt xoay ta có thể hàn đắp gia công lại lỗ và
chốt xoay, bị cong vênh tiến hành nắn hết cong.
- Ty đẩy mòn lỗ, chốt xoay có thể hàn đắp gia cơng lại, bị cong nắn lại.
2.10.2. Xi lanh chính và xi lanh bánh xe
a) Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng xi lanh chính: nứt, mịn rỗ xi lanh, pit tơng, cúp pen, vịng kín
và van một chiều.
- Kiểm tra: dùng thưốc cặp, đồng hồ so để đo độ mòn của XX lanh, pit tơng,
dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ và so với tiêu chuẩn.
b) Sửa chữa
- Pit tông, xi lanh mòn, rỗ quá tiêu chuẩn cho phép thay thế.
- Cúp pen, lị xo, vịng đệm kín và nắp chắn bụi bị mịn thay đúng loại.

2.10.3. Bộ điều hồ lực phanh
a) Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng chính của bộ điều hồ lực phanh là: nứt, mịn rỗ xi lanh, pit
tơng, cúp pen, vịng kín và gãy lị xo, thanh đàn hồi cong, gãy.
- Kiểm tra: dùng thưốc cặp, đồng hồ so để đo độ mòn của xi lanh, pit tông,
độ cong của thanh đàn hồi và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ
và so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
b) Sửa chữa
- Xi lanh, pit tơng, cúp pen, các vịng đệm làm kín mịn quá tiêu chuẩn
cho phép thay thế.
- Thanh đàn hồi mòn có thể hàn đắp, sửa nguội và điều chỉnh độ dài đạt
áp suất quy định.
2.10.4. Các Ống dẫn dầu phanh
a) Hư hỏng và kiểm tra
- Hư hỏng các ông dẫn dầu: nứt, cong hoặc gãy và chờn hỏng các đầu nơi ren.
- Kiểm tra: dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, chờn hỏng ren
của các ống dầu và so với tiêu chuẩn.
b) Sửa chữa

^
- Các ơhg dẫn dầu bị nứt, cong nhẹ có thể hàn đắp và nắn lại, đầu ốhg bị
loe tiến hành cắt bỏ và gia cơng lại.
- Các đầu nối ren chờn hỏng có thể hàn đắp gia công lại.
23


Bài 3

SỬA CHỬA VÀ BẢO DƯỠNG c o CẤU PHANH DẦU
3.1. NHIỆM VỤ, YÊU CÀU VÀ PHÂN LOẠI c ơ CẤU PHANH DAƯ

3.1.1. Nhiệm vụ
Cơ cấu phanh để tạo ra lực ma sát, thực hiện quá trình phanh và giảm tôc
độ của ôtô.
3.1.2. Yêu cầu
- Đảm bảo phanh phải dừng xe trong thời gian ngắn và an toàn.
- Đảm bảo trán h hiện tượng trượt lết của bánh xe khi phanh.
- Hiệu quả phanh cao và êm dịu.
- Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.
3.1.3. Phân loại
3.1.3.1. Theo kết cấu của cơ cấu p h a n h dầu gồm có:
- Loại phanh tang trống (phanh guốc).
- Loại phanh đĩa.
3.1.3.2. Theo phương p h á p điều chỉnh gồm cô:
- Điều chỉnh bằng tay.
- Tự động điều chỉnh.
3.2.
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA c ơ CẤU PHANH DÂU
3.2.1. Cơ cấu phanh tang trống (phanh guốc)
3.2.1.1. Cơ cấu p h a n h ta n g trốn g đối xứng qua truc m ở guốc
p h a n h bằn g xi lanh thuỷ lưc
1 M 4ỉ t t
n

\ X- ŨL_\

\

\

Hình 3.1: Cơ cấu phanh đối xứng qua trục

1. Chụp cao su chắn bụi; 2. Xi lanh; 3. Mâm phanh; 4. Lò xo; 5. Tấm kẹp;
6. Guốc phanh; 7. Má phanh; 8. Bulông điều chỉnh; 9. Bạc lệch tâm;
10. Cam lệch tâm; 11. Tang trống (trống phanh).

24


Cơ cấu phanh đối xứng qua trục (có nghĩa gồm hai guốc phanh bố" trí đối
xứng qua đường trục thẳng đứng) được thể hiện trên hình 3.1. Loại này sử
dụng xi lanh thuỷ lực để ép guốc phanh vào trông phanh, loại này thưịng sử
dụng trên ơtơ du lịch và ôtô tải nhỏ.
Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này bao gồm một mâm phanh được bắt
cô" định trên dầm cầu. Trên mâm phanh có lắp hai chốt cố định để lắp ráp đầu
dưới của hai guốc phanh. Hai chốt cơ" định này có bơ" trí bạc lệch tâm để điều
chỉnh khe hở giữa má phanh và trông phanh phía dưới. Đầu trên của hai guốc
phanh được lị xo guốc phanh kéo vào ép sát với pít tơng xi lanh. Khe hở phía
trên của má phanh và trơng phanh được điều chỉnh bằng hai cam lệch tâm
Trên hai guốc phanh có tán (hoặc dán) các tấm ma sát. Các tấm này có
thể dài liên tục hoặc phân chia thành một sơ" đoạn trên hình 3.1 trơng phanh
quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và guốc phanh bên trái là guốc xiết
cong guốc bên phải là guốc nhả. Vì vậy, má phanh bên guốc xiết dài hơn má
phanh bên guốc nhả với mục đích để hai má phanh có sự hao mịn như nhau
trong q trình sử dụng do má siết chịu lực lớn hơn.
3.2.1.2. Cơ cấu phanh đối xứng qua tăm
Cơ cấu phanh guốc loại đơì xứng qua tâm được thể hiện trên hình 3.2. Sự
đối xứng qua tâm ỏ đây được thể hiện trên mâm phanh 10 cũng bơ" trí hai chốt
guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hồn tồn giơng nhau và
chúng đơi xứng với nhau qua tâm.

A-A


Hình 3.2: Cơ cấu phanh đối xứng qua tâm
1. Ống nối; 2. Vít xả khí; 3. Xi lanh bánh xe; 4. Má phanh; 5. Phớt làm kín;
6. Pít tơng- 7. Lị xo guốc phanh; 8. Tấm chắn bụi; 9. Chốt guốc phanh; 10. Mâm phanh.

25


×