Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT TP PHAN RANG –TC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN HẢI 1 ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC</b>


<b>---oOo--- </b>


---oOo---Sáng kiến kinh nghiệm



Đ

ề tài

:



DÙNG CÁC KỸ THUẬT

DÙNG CÁC KỸ THUẬT



DẠY HỌC TÍCH CỰC

DẠY HỌC TÍCH CỰC



ĐỂ ƠN TẬP VÀ MỞ RỘNG TỪ



ĐỂ ƠN TẬP VÀ MỞ RỘNG TỪ



<i><b> </b></i>


<i><b> Người Viết : Huỳnh Vũ Xuân Thi</b></i>

<i><b>Chức vụ : Giáo Viên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lời cảm ơn



<i><b> Tôi xin chân thành cảm ơn qúy thầy cô và các em học sinh</b></i>
<i><b> trường TH Văn Hải 1 đã động viên, góp ý và hợp tác cùng tơi</b></i>
<i><b> trong suốt thời gian hoàn thành sáng kiến này .</b></i>


<i><b> 1. Thầy Nguyễn Thanh Hoài – Hiệu trưởng Trường TH Văn Hải 1</b></i>
<i><b> 2. Cơ Trần Thị Huyền - Phó Hiệu trưởng Trường TH Văn Hải 1</b></i>
<i><b> 3.Giáo viên tổ 3-4-5 Trường TH Văn Hải 1</b></i>


<i><b> 4. Toàn thể học sinh khối lớp 3,4,5. Trường TH Văn Hải 1</b></i>
<b> </b>


<b>PHÒNG GD-ĐT TP. PHAN RANG TC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN HẢI 1 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc</b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> ĐỂ ÔN TẬP VÀ MỞ RỘNG TỪ.</b>


<i><b>Người Viết :</b></i> <i><b> Huỳnh Vũ Xuân Thi</b></i>


<i><b>Giáo viên giảng dạy bộ môn Tiếng Anh – khối lớp 3,4,5.</b></i>




<b>I. HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN</b>



Thưa quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Hơn 13 năm giảng dạy bộ môn Tiếng
Anh ở trường phổ thông, đặc biệt là cấp Tiểu học tôi nhận thấy: Việc dạy và học bộ
mơn này trong bất kỳ cấp học nào thì mục đích cuối cùng là sử dụng Tiếng Anh như
một cơng cụ giao tiếp. Đó cũng chính là u cầu đặc thù của phương pháp mới hiện
nay. Bên cạnh đó khơng đi sâu vào phân tích ngữ pháp truyền thống mà thông qua các
mẫu câu cơ bản để rèn luyện cho các em một phản xạ tự nhiên trong giao tiếp dựa theo
các tình huống nêu ra trong từng nội dung tiết dạy.


Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy một trong những khó khăn lớn nhất làm
ngăn cản sự tiếp thu và phát triển kỹ năng ngoại ngữ của các em là vốn từ cơ bản của
các em qua các chủ điểm bài học q ít,vì thế các em khơng đủ vốn từ để thực hiện nội
dung giao tiếp của mình. Thực vậy từ vựng thật sự cần thiết và quan trọng đối với


người học ngoại ngữ cho dù ở cấp độ nào,nếu không có một vốn từ cần thiết thì người
học khó mà hồn thành tốt kỹ năng giao tiếp của mình . Như vậy điều quan trọng là
<i><b>cung cấp cho các em một vốn từ cần thiết theo chủ điểm mà các em đang học </b></i>một
cách nhẹ nhàng, kích thích tính sáng tạo và tư duy độc lập của các em trong một tiết
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bộ rõ nét. Với tinh thần quyết tâm đổi mới phương pháp dạy học, tôi mạnh dạn viết lại
sáng kiến kinh nghiệm “ Dùng các kỹ thuật dạy học tích cực để ôn
<i><b>tập và mở rộng từ ” </b></i>nhằm mục đích chia sẻ thơng tin và mong được sự giúp
đỡ, đóng góp và bổ sung của các đồng nghiệp để sáng kiến ngày càng hoàn thiện và
đạt hiệu quả hơn.


<i><b>1.CƠ SỞ LÝ LUẬN</b></i>


<b>Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học.</b>


Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối
dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”
(PPDHTC) với các kỹ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp
tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và
<b>trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “Học” là q</b>
trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí
thơng tin, tự hình thành tri thức, có năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin,
năng động, sáng tạo trong cuộc sống. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy
học sinh cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp
tác) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ
ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội.



<i><b>2.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU</b></i>


Sáng kiến kinh nghiệm này tôi thực hiện cho:


<b> 1.Tất cả các khối lớp 3,4,5 trường tiểu học Văn Hải 1.</b>
<b> 2.Giáo trình giảng dạy Let’s Go 1A, 1B, 2A</b>


3. Phạm vi kiến thức : Ôn tập và mở rộng vốn từ theo từng chủ điểm.


<i><b>3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b></i>


<b>- Mỗi khối chọn hai lớp ngẫu nhiên để thực hiện sáng kiến . Sau đó dùng kết quả</b>


<b>các bài kiểm tra hay thi học kỳ để so sánh và đối chiếu.</b>


<b>- So sánh kết quả điểm của các bài kiểm tra đầu năm và cuối học kỳ trong hai lớp.</b>
<i><b>4.GIẢI PHÁP MỚI ĐỂ MỞ RỘNG VÀ ÔN TẬP VỐN TỪ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> -.Thực hiện trong các tiết học cuối của từng đơn vị bài học nhằm mục đích ơn lại và</b>


mở rộng vốn từ đã học trong từng đơn vị bài học đó và giúp các em dễ dàng nhớ các
từ đã học.


<b> - Chỉ thực hiện trong khoảng 5 phút đầu mỗi tiết học nhằm mục đích ơn tập và kích</b>
thích tinh thần học tập của các em.


<i><b>Học sinh lớp 3A đang ôn tập và mở rộng từ với kỹ thuật khăn trải bàn.</b></i>


<b>II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN </b>


<b>VÀ CÁC GIẢI PHÁP.</b>




<b>D</b>

ựa vào những thực tế đã được phân tích và đánh giá như trên, tôi bắt đầu tiến
hành vận dụng sáng kiến nhỏ này trong hai năm học từ đầu năm học 2009-2010 cho
đến năm học 2010-2011.


Các bước tiến hành thử nghiệm:


<b>Vào đầu năm học 2009-2010 tôi bắt đầu tiến hành thử nghiệm trên hai lớp 3A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2010-2011 tại trường Tiểu Học Văn Hải 1. Sau đây là các bước tiến hành của từng kỹ
thuật dạy học tích cực được ghi nhận và đúc kết lại trong quá trình thực hiện :


<i><b>KỸ THUẬT 1</b><b> . KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN</b></i>


Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm nhằm:


- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.


- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh.
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh.


Dựa vào kỹ thuật này tôi cho học sinh mở rộng và ôn tập từ vựng của các chủ đề đã
học theo từng nhóm nhỏ như sau :


. <i><b>Cách tiến hành kĩ thuật “khăn trải bàn”</b></i>


• Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm).


• Mỗi người ngồi vào vị trí như vẽ trên tấm khăn phủ bàn dưới đây.


• Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…).


• Viết vào ơ đánh số của bạn những điều bạn thích về câu hỏi (chủ đề) và những điều
bạn khơng thích. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.


• Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời.
• Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn.


Tơi tận dụng những tờ lịch cũ và kẻ lên đó sơ đồ của khăn trải bàn, sau đó hướng dẫn
các em thực hiện.


<b>Ví dụ minh họa:</b>


<i><b>Yêu cầu : Em hãy viết những danh từ chỉ dụng cụ học tập mà em đã học.</b></i>
<i><b>Tiếng Anh lớp 3- Tiết 10</b></i>


<i><b>Unit : One Let’s Learn</b></i>


<i><b>Đây là sơ đồ mẫu mà tôi dùng để hướng dẫn các em.</b></i>


<b>HÃY VIẾT NHỮNG DANH TỪ CHỈ</b>
<b>TÊN DỤNG CỤ HỌC TẬP</b>


<b>BOOK, CHAIR, DESK, BAG, PEN, </b>
<b>PENCIL, NOTE BOOK, ERASER.</b>


<i><b> </b><b>BOOK, PENCIL ,RULER, </b></i>
<i><b>PEN, BAG... </b></i>
<b> </b>
<i><b>CHAIR, </b></i>


<i><b>TABLE,</b></i>
<i><b>BOOK..</b></i>
<i><b>NOTE </b></i>
<i><b>BOOK, </b></i>
<i><b>PEN ....</b></i>,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kết quả làm việc của nhóm</b>


Viết ý kiến cá nhân


( Sau khi được cả nhóm thống nhất )




Tương tự với chủ điểm trên , chúng ta có thể thực hiện với bất kỳ chủ điểm nào của
các khối lớp 3,4,5 trong chương trình tiếng Anh tiểu học. Ví dụ như : Family, Food,
color, Number….


<i><b>Quang cảnh học sinh lớp 3D đang làm việc theo nhóm với sơ đồ ‘ khăn trải bàn’’</b></i>


<b> </b>


<i><b>Các nhóm đang điền các ý kiến cá nhân Nhóm trưởng tập hợp các ý kiến </b></i>
<i><b> theo yêu cầu của giáo viên. và viết vào khung kết quả.</b></i>


<i><b>KỸ THUẬT 2.</b></i><b> CÁC MẢNH GHÉP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh.


- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác.



Giáo viên phát cho tất cả các em trong lớp, mỗi em một tấm bìa nhỏ có chứa một từ
theo bốn chủ điểm giáo viên đã chọn trước . Những tấm bảng con này được phân phát
bất kỳ, sau đó giáo viên yêu cầu các em rời chỗ tự đi tìm những mảnh ghép theo từng
chủ điểm đã cho trước và tập hợp theo thành từng nhóm; nếu nhóm nào hồn thành
trước thì nhóm đó đạt điểm cao hơn các nhóm cịn lại.


<b> Ví dụ minh họa</b>


<i><b>Tiếng Anh lớp 3 Tiết 56</b></i>
<i><b>Unit : 4 Let’s Learn</b></i>


Trên đây là bốn chủ điểm mà giáo viên đã chuẩn bị.


Dưới đây là những mảnh ghép dựa theo 4 chủ điểm mà giáo viên đã cho trước.


<i><b>Thầy cơ có thể làm các mảnh ghép để sử dụng được nhiều lần theo các cách sau :</b></i>


<b>Cách 1 :</b>


<b>Những mảnh ghép này được làm từ những tấm bìa cứng của các tờ lịch cũ hay</b>
<b>từ những tấm bìa cứng, tận dụng mặt còn lại của những tấm quảng cáo sản phẩm</b>
<b>hay các tờ rơi . Chúng ta cũng có thể dùng sơn sắt hay sơn gỗ với nhiều màu khác</b>
<b>nhau ( màu nhạt, nhiều kích cỡ và nhiều hình dáng khác nhau ) phủ lên và viết</b>
<b>lên đó bằng viết bảng trắng rồi có thể xóa đi và dùng lại cho các lần sau .</b>


<b>Cách 2:</b>


<b>Những mảnh ghép được làm từ những tấm bìa nhựa cứng của các tấm bảng con</b>
<b>phục vụ cho giáo viên và học sinh, hiện đang bán ở các hiệu sách, dùng kéo cắt</b>



<b>FAMILY</b> <b>NUMBER</b> <b>SCHOOL THING</b> <b>COLOR</b>


<b>CÁCH LÀM CÁC MẢNH GHÉP</b>


<b>Những mảnh ghép này được làm từ những tấm bìa cứng của các tờ lịch cũ</b>
<b>hay từ những tấm bìa cứng, tận dụng mặt còn lại của những tấm quảng cáo</b>
<b>sản phẩm hay các tờ rơi . Chúng ta cũng có thể dùng sơn sắt hay sơn gỗ với</b>
<b>nhiều màu khác nhau ( màu nhạt, nhiều kích cỡ khác nhau ) phủ lên và viết</b>
<b>lên đó bằng viết bảng trắng rồi có thể xóa đi và dùng lại cho các lần sau .</b>


<b>HƯỚNG DẨN LÀM </b>



<b>CÁC MẢNH GHÉP VÀ KHĂN TRẢI BÀN</b>



<b>SING</b> <b>JUMP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>thành từng bảng con nhỏ với nhiều kích cở và hình dạng khác nhau . Để cho có</b>
<b>nhiều màu sác tạo sự hấp dẩn và lơi cuốn các em vào tiết học , Thầy cô mua</b>
<b>những tờ DECAL dùng để dán xe môtô hiện đang bán dọc theo các con phố . Sau</b>
<b>đó thầy cơ dán lên những tấm và viết lên đó bằng viết bảng trắng rồi có thể xóa đi</b>
<b>và dùng lại cho các lần sau .</b>


<b>Các mảnh ghép khi chưa được học sinh sắp xếp theo từng chủ điểm</b>


<b>Các mảnh ghép đã được học sinh sắp xếp theo từng chủ điểm</b>


<b>CUT</b> <b>PLAY</b>


<b>WALK</b>



<b>BUY</b>
<b>DRINK</b>


<b>LISTEN</b>
<b>SKIP</b>


<b>TOUCH</b>


<b>POUR</b>


<b>LEARN</b>
<b>FLY</b>


<b>FATHER</b> <b>ONE</b> <b>PEN</b> <b><sub>BLUE</sub></b>


<b>ORANGE</b> <b>MOTHER</b> <b>RED</b> <b>FIVE</b>


<b>DESK</b>


<b>SIX</b> <b>WHITE</b> <b>SISTER</b> <b>RULER</b>


<b>BOOK</b> <b>TEN</b> <b>BROTHER</b>


<b>NUMBER</b> <b>SCHOOL THING</b>


<b>COLOR</b>
<b>FAMILY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các chủ điểm khác có thể áp dụng cho kỹ thuật này:</b>



<b>Chủ điểm Number Unit 3 Let’s Learn Some More Tiết 47</b>
<b>Chủ điểm color Unit 2 Let’s Learn Tiết 24</b>


<i><b>Các em rời chỗ ngồi và đang tìm các mảnh </b></i>


<i><b> </b><b>ghép có cùng chủ đề.</b></i>


<i><b>Đã tìm xong và ghép thành từng nhóm nhỏ.</b></i>


<i><b>Quang cảnh lớp học sau khi các em tìm các bạn mang những mảnh ghép có cùng chủ đề và</b></i>
<i><b>ngồi thành từng nhóm theo từng chủ đề của mình.</b></i>




<b>ONE</b>


<b>WHITE</b> <b>BOOK</b>


<b>MOTHER</b>


<b>PEN</b>
<b>RED</b>


<b>SISTER</b> <b>TEN</b>


<b>BLUE</b> <b>FIVE</b> <b>RULER</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> </b></i>







<i><b>Nhóm tìm các từ cùng chủ đề nhanh nhất Các nhóm đang thực hiện kỹ thuật</b></i> <i><b> </b></i>
<i><b> đang giới thiệu kết quả của nhóm. học tập theo góc.</b></i>


<i><b>KỸ THUẬT 3. SƠ ĐỒ TƯ DUY</b></i>


Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và
đào sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng hay hình ảnh trung tâm. Ý tưởng
hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các ý
chính và đều được nối với các ý trung tâm. Các nhánh chính lại được phân chia thành
các nhánh cấp 2, cấp 3,…Trên các nhánh, ta có thể thêm các hình ảnh hay các kí hiệu
cần thiết. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến sơ
đồ tư duy có thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng mà các ý tưởng
thông thường không thể làm được.


<b>Sơ đồ tư duy giúp cho các em</b>


- Sáng tạo hơn.
- Tiết kiệm thời gian.
- Ghi nhớ tốt hơn.


- Nhìn thấy bức tranh tổng thể.
- Tổ chức và phân loại.


<b> - Được luyện tập phát triển và sắp xếp các ý tưởng.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>



<b>Vấn đề liên </b>
<b>quan</b>
<b>Vấn đề liên </b>


<b>quan</b>


<b>Chủ đề</b>



<b>Vấn đề liên </b>
<b>quan</b>


<b>Vấn đề liên </b>
<b>quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.


- Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố, nội dung liên quan.


- Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố, nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự
liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ
và rõ ràng.


* Để tiến hành ôn tập và mở rộng từ dựa theo kỹ thuật này tôi làm như sau:


Tơi đưa ra một từ nói lên một chủ điểm, sau đó yêu cầu các em làm việc theo
nhóm để ra các từ có liên quan đến chủ điểm này.


<b>Ví dụ minh họa</b>


<b>TIME : DAY , MONTH, WEEK, YEAR, HOUR, SECOND , MINUTE,</b>



<b>ANIMAL : FROG, CAT , DOG, BIRD, SPIDER, RABBIT, CHICKEN,</b>


<i><b>KỸ THUẬT 4 .</b></i><b> </b><i><b>HỌC THEO GĨC</b></i>


- Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập, theo đó học sinh thực hiện các nhiệm
vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học.


<b>1 Cơ hội cho học sinh.</b>


- Học sinh được lựa chọn hoạt động.


- Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau: Khám phá, Thực hành, Hành động, …:
- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,…).


- Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của giáo viên.


<b>MINUTE</b>


<b>DAY</b>


<b>TIME</b>

<b>MONTH</b>


<b>SECOND</b>


<b>YEAR</b>


<b>WEEK</b>


<b>HOUR</b>



<b>ANIMAL</b>


<b>SPIDER</b>
<b>BIRD</b>


<b>DOG</b>
<b>CAT</b>


<b>FROG</b>


<b>CHICKEN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cá nhân tự áp dụng.


-Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau.


<b>2. Ưu điểm của học theo góc.</b>


- Kích thích học sinh tích cực học tập thông qua hoạt động.


-Tăng cường sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái ở học sinh.
- Học sâu và hiệu quả bền vững.


- Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trò.


- Cho phép điều chỉnh hoạt động dạy học sao cho phù hợp với trình độ và nhịp
độ học tập của học sinh (thuận lợi đối với học sinh).


- Nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực.


- Nhiều khả năng lựa chọn hơn.


<b>3. Các bước dạy học theo góc.</b>


<i><b>Bước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. </b></i>
<i><b>Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc.</b></i>


<i><b>Bước 3</b><b> : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm </b></i>


phương tiện, tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản
hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…).


<i><b>Bước 4</b><b> : Tổ chức thực hiện học theo góc.</b></i>


HS được lựa chọn góc theo sở thích.


<i><b>Bước 5 : Tổ chức trao đổi, chia sẻ (thực hiện linh hoạt).</b></i>
<b>* Một số lưu ý.</b>


- Chọn nội dung bài học phù hợp với đặc trưng của học theo góc.


- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, tư liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập mỗi góc.


- Đảm bảo cho HS thực hiện nhiệm vụ luân phiên qua các góc (Học sâu và học thoải
mái).


<b> Ví dụ minh họa </b>


<b>Yêu cầu tìm và viết những danh từ chỉ nghề nghiệp của một người.</b>



Giáo viên đưa ra 4 dạng bài tập cho 4 nhóm như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Học sinh được chia làm 4 nhóm nhỏ ở 4 góc lớp, và mỗi nhóm làm một loại bài tập
khác nhau, nhưng có cùng một kết quả ( đáp án )<i><b> – </b><b>đó chính là điều đặc biệt của kỹ </b></i>


<i><b>thuật học tập theo góc. </b></i>


<i><b>Đáp án của 4 bài tập trên :</b></i>




<i><b>Em hãy viết những từ chỉ nghề nghiệp của một người.</b></i>


<i><b>Em hãy nghe các đoạn đối thoại ngắn trong máy và viết lại những</b></i>
<i><b>danh từ chỉ nghề nghiệp mà em nghe được.</b></i>


<b>Xem băng, nghe máy</b>


<b>Đọc tài liệu</b>
<b>Động não viết</b>


<b>Làm bài tập</b>


<i><b>Em hãy nhặt ra những danh từ chỉ nghề nghiệp của một người</b></i>
<i><b>trong những tấm bảng con .</b></i>


<i><b>Em hãy tìm các bức tranh nói về nghề nghiệp</b></i>
<i><b>của một người và viết các từ chỉ những nghề</b></i>


<i><b>nghiệp đó.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>


<i><b>Nhóm nghe băng và viết ra những danh từ </b></i> <i><b>chỉ Nhóm nhặt ra những danh từ chỉ nghề </b></i>
<i><b>nghiệp nghề nghiệp và viết đáp án sau khi nghe xong. và viết lại kết quả chọn lọc.</b></i>


<i><b>Nhóm động não đang nhớ và ghi lại các từ Nhóm tìm tranh đang chọn các tranh chỉ </b></i>
<i><b> chỉ nghề nghiệp.</b><b> </b><b>nghề nghiệp và ghi lại các từ</b><b>đó.</b></i>


Các chủ điểm khác mà giáo viên có thể vận dụng kỹ thuật này vào các tiết học như
sau:


<i><b>Tiếng Anh lớp 4 Unit 8 Tiết 58 Chủ điểm động từ </b></i>


<b>VERB : RUN , WALK, SWIM, FLY, HOP,JUMP, HIT, CLIMB, PLAY, READ, ..</b>


<i><b>Tiếng Anh lớp 4 Unit 6 + 8 Let’s Move</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Nhóm nhặt ra các từ chỉ nghề nghiệp đang trình bày kết quả của nhóm</b>


<b>Các em đang rời chổ thực hiện yêu cầu của nhóm</b>


<b> III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ </b>



<b>CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.</b>





<b> THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.</b>



<b> S</b>

au một thời gian ( hai năm ) thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tôi đã đạt được
những thành quả đáng khích lệ như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Các em khơng cịn ngại khi sử dụng các mẫu câu cơ bản trong tiết học để giao
tiếp nữa , bởi vì các em giờ đây đã có đủ vốn từ để chuyển tải điều mình muốn
nói.


3. Sự tiến bộ này được thể hiện qua các con điểm kiểm tra theo từng học kỳ và
cuối năm học cụ thể như sau :


<b>SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH QUA</b>
<b>BÀI KIỂM TRA NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>Thống kê điểm kiểm tra của lớp được áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>


<i><b>Lớp 3A</b></i> <i><b>Số</b></i>


<i><b>bài</b></i>


<i><b>0-4</b></i> <i><b>5-6</b></i> <i><b>7-8</b></i> <i><b>9-10</b></i>


<i><b>Bài kt </b></i>
<i><b>cuối hk 1</b></i>


<i><b>22</b></i> <i><b>0 /</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>23%</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>27%</b></i> <i><b>11</b></i> <i><b>50%</b></i>


<i><b>Bài kt </b></i>
<i><b>cuối hk 2</b></i>


<i><b>22</b></i> <i><b>0 /</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b> /</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>9,1%</b></i> <i><b>20</b></i> <i><b>90,9%</b></i>



<b> </b>


<b>Thống kê điểm kiểm tra của lớp không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>


<i><b>Lớp 3B</b></i> <i><b>Số</b></i>


<i><b>bài</b></i>


<i><b>0-4</b></i> <i><b>5-6</b></i> <i><b>7-8</b></i> <i><b>9-10</b></i>


<i><b>Bài kt </b></i>
<i><b>cuối hk 1</b></i>


<i><b>22</b></i> <i><b>1 4,5%</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>13,7% 8</b></i> <i><b>36,3</b></i>


<i><b>%</b></i>


<i><b>10</b></i> <i><b>45,5%</b></i>
<i><b>Bài kt </b></i>


<i><b>cuối hk 2</b></i>


<i><b>22</b></i> <i><b>0 /</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>22,7% 5</b></i> <i><b>22.7</b></i>


<i><b>%</b></i>


<i><b>12</b></i> <i><b>54.6%</b></i>


<b>SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH QUA</b>


<b>BÀI KIỂM TRA NĂM HỌC 2010-2011</b>


<i><b>Lớp</b></i>
<i><b>3A,3D</b></i>


<i><b>Số</b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i><b>0-4</b></i> <i><b>5-6</b></i> <i><b>7-8</b></i> <i><b>9-10</b></i>


<i><b>Bài kt</b></i>
<i><b>tháng 9</b></i>


<i><b>55</b></i> <i><b>8</b></i> <i><b>14.7%</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>16.3%</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>18.9</b></i>


<i><b>%</b></i>


<i><b>28</b></i> <i><b>50.1</b></i>


<i><b>%</b></i>
<i><b>Bài kt</b></i>


<i><b>cuối hk 1</b></i>


<i><b>55</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>/</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>16.3%</b></i> <i><b>15</b></i> <i><b>27.3</b></i>


<i><b>%</b></i>
<i><b>31</b></i> <i><b>56.4</b></i>
<i><b>%</b></i>
<i><b>Lớp</b></i>


<i><b>4A,4C</b></i>
<i><b>Số</b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i><b>0-4</b></i> <i><b>5-6</b></i> <i><b>7-8</b></i> <i><b>9-10</b></i>


<i><b>Bài kt</b></i>
<i><b>tháng 9</b></i>


<i><b>52</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>5.7%</b></i> <i><b>11 21.2%</b></i> <i><b>18</b></i> <i><b>34.6</b></i>


<i><b>%</b></i>


<i><b>20</b></i> <i><b>38.5%</b></i>
<i><b>Bài kt</b></i>


<i><b>cuối hk 1</b></i>


<i><b>52</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>/</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>11.5%</b></i> <i><b>19</b></i> <i><b>36.5</b></i>


<i><b>%</b></i>


<i><b>27</b></i> <i><b>52%</b></i>


<i><b>Lớp 5C</b></i> <i><b>Số</b></i>


<i><b>bài</b></i>


<i><b>0-4</b></i> <i><b>5-6</b></i> <i><b>7-8</b></i> <i><b>9-10</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>tháng 9</b></i> <i><b>%</b></i>
<i><b>Bài kt</b></i>


<i><b>cuối hk 1</b></i>


<i><b>33</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>/</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>6.1%</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>30.3</b></i>


<i><b>%</b></i>


<i><b>21</b></i> <i><b>63.6%</b></i>


<b>IV. KẾT LUẬN</b>



<i><b>1.BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b></i>


S

<b>au hai năm nghiên cứu và vận dụng đề tài “Dùng các kỹ thuật dạy học tích</b>


<b>cực để ơn tập và mở rộng từ ” tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:</b>


Để nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo viên phải thường xuyên trao đổi trực
tiếp với các em để biết được những khó khăn mà các em đang gặp phải trong q trình
học tập bộ mơn, từ đó người giáo viên mới có những kế hoạch hay các phương pháp
linh hoạt theo hướng đổi mới phù hợp với từng đối tượng học sinh, kịp thời giúp đỡ
các em trong học tập.


Trong quá trình giảng dạy nên lồng ghép các trị chơi hay các hình thức học tập
đa dạng nhẹ nhàng, sinh động nhằm giảm áp lực và sự căng thẳng trong suốt tiết học,
từ đó có thể phát huy tính sáng tạo và đặc biệt tạo điều kiện tốt cho các em giao tiếp
với nhau theo nội dung tiết học và đó cũng chính là một trong những tiêu chuẩn xây
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.



Thường xun ơn tập các từ theo chủ điểm mà các em đã học. Từ đó vốn từ các
em ngày một nhiều hơn, và việc này hết sức thuận lợi cho các em trong học tập và
giao tiếp sau này.


Thường xuyên khen thưởng, tuyên dương những em có tiến bộ và có tham gia
phát biểu. Ngoài ra, cần giúp đỡ động viên các em còn yếu kém và kịp thời sửa lỗi
ngoại ngữ của các em một cách nhẹ nhàng, để các em không bị mặc cảm, xấu hổ, sợ
sai dẫn đến việc ngại nói hoặc lười học.


Giáo viên tích cực tự làm đồ dùng dạy học để hổ trợ cho bài dạy và kích thích tư
duy sáng tạo của các em .


<i><b>2.KIẾN NGHỊ</b></i>


<b>A.</b> <b>THUẬN LỢI :</b>


Qua những năm giảng dạy chương trình Let’s Go tôi nhận thấy :


Các đơn vị bài học trong SGK Let’s Go được soạn theo từng chủ điểm rõ ràng, gần
gũi với cuộc sống hàng ngày.


- Kiến thức được xây dựng theo dạng đồng tâm và mở rộng khi lên cao, tranh vẽ
đẹp , đa dạng và phong phú giúp các em nắm bắt bài học một cách dễ dàng và
tạo được hứng thú trong khi học.


- Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH , tổ chuyên môn, và sự quan tâm của phụ
huynh học sinh trường Tiểu học Văn Hải 1.


<i><b>B. KHĨ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ :</b></i>



Tuy nhiên trong q trình giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở cấp Tiểu học giáo
viên cịn gặp phải một số khó khăn như :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhà trường chưa có phịng chức năng dành cho các tiết học ngoại ngữ nên cịn
nhiều hạn chế trong việc vận dụng cơng nghệ thông tin ( đèn chiếu, màn ảnh..)
và các hình thức học tập theo nhóm.


Trên đây là một số kiến nghị của bản thân tơi trong q trình giảng dạy và thực hiện
sáng kiến kinh nghiệm này. Mong các cấp lãnh đạo đặc biệt quan tâm và đầu tư nhiều
hơn nữa các trang thiết bị dạy học để đem lại hiệu quả tốt hơn trong việc dạy và học
bộ môn Tiếng Anh ở trường Tiểu học.


Thưa quý thầy cô , cùng các bạn đồng nghiệp. Tiếng Anh đã và đang là ngôn
ngữ được sử dụng rộng rải trên khắp thế giới, ở hầu hết các lĩnh vực : Kinh tế, chính
trị , ngoại giao, giáo dục...cho tới công việc giao tiếp hàng ngày của con người . Vì là
một giáo viên Tiếng Anh bằng nhiều cố gắng và nổ lực, với tấm lòng nhiệt huyết dành
cho nghề tôi luôn phấn đấu và tìm ra cách dạy mới để lơi cuốn học sinh ngày thêm
<b>yêu bộ môn Tiếng Anh . Giúp các em nhanh chóng có một vốn từ cơ bản ở các chủ</b>


<b>điểm mà các em đã học để dễ dàng và quen dần trong việc giao tiếp bằng Tiếng</b>
<b>Anh từ những năm đầu cấp . Đó là mục đích của sáng kiến này. </b>


Tuy nhiên đề tài được nghiên cứu trong điều kiện tài liệu sách vở còn thiếu , cơ
sở vật chất trang thiết bị và phịng học bộ mơn chưa có, nên việc nghiên cứu khơng thể
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.


Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp quản lý giáo dục, các đồng
nghiệp để sáng kiến ngày càng hồn thiện hơn. Đó là món q vô giá và là nguồn
<b>động viên lớn cho bản thân tôi nổ lực và quyết tâm đổi mới phương pháp dạy học</b>


hơn nữa trong những tháng ngày đứng trên bục giảng.


<i><b> </b><b>Văn Hải, ngày 30 tháng 3 năm 2011</b></i>


<i><b> Người viết</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Huỳnh Vũ Xuân Thi</b></i>


<b> Nhận xét của Tổ chuyên môn 4-5</b>
<b> Tổ trưởng</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>1.</b> <b> Tài liệu tập huấn Giáo viên thực hiện dạy học </b>


<b> và kiểm tra đánh giá Theo chuẩn kiến thức kỹ năng</b>
<b> chương trình giáo dục phổ thơng –Bộ Giáo Dục Đào Tạo.</b>
<b>2.</b> <b> Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Tiếng Anh LET’S GO</b>


<b> OXFORT UNIVERSITY</b>


<b>3.</b> <b> English language Teachimg Methodology </b>
<b> của Bộ GD-ĐT 2003.</b>


<b>4.</b> <b> The ELTTP Methodology course.</b>



MỤC LỤC



<b>I.</b> <b>HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN.</b>


<b>1. Cơ sở lý luận.</b>


<b>2.Phạm vi và đối tương nghiên cứu.</b>
<b>3.Phương pháp nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II.</b> <b>QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP.</b>
<b> Các bước tiến hành.</b>


<b>1.Kỹ thuật . Khăn trải bàn.</b>
<b>2.kỹ thuật . Các mảnh ghép.</b>
<b>3.Kỹ thuật . Sơ đồ tư duy.</b>
<b>4.Kỹ thuật . Học theo góc.</b>


<b>III.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.</b>


<b> Thống kê kết quả đạt được</b>
<b> IV. KẾT LUẬN.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×