Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.95 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng giáo dục đào tạo thị xã uụng bớ
trng trung hc c s nguyn vn c




---***********---Đề tài: Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực
trong bài thờng thøc mü thuËt


Chạm khắc gỗ đình làng VIệt Nam


- M thut lp



9-Ngời viết: Lu Thị Nga


Tổ: Tự nhiên



Năm häc: 2008 – 2009



A/ Đặt vấn đề


I/ Tên đề tài




<b>Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong bài thờng thức mỹ thuật</b>
<b> " Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam .Mỹ thuật lớp 9.</b>”
II/ Lý do chọn đề tài


Chúng ta, hẳn ai cũng đã từng nghe câu ca dao rất ngọt ngào,
“Qua đình ngả nón trơng ỡnh,


Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đình làng đợc xây dựng gắn liền với khu đất của làng xã. Đình làng có thể là


một cơng trình đơn độc hợp khối và cũng có thể là một tổ hợp kiến trúc phân tán
hoặc nửa phân tán. Đình làng có khi đợc xây dựng cùng các kiến trúc tôn giáo,
văn chỉ của Khổng giáo và đền miếu của đạo giáo.Phía trớc đình thờng có sân
rộng, hồ nớc, giếng khơi, cây xanh, tam quan, cột trụ...Đình làng to hay nhỏ,
trang trí nhiều hay ít, khiêm tốn hay hoa mỹ là do sự đóng góp của dân làng
nhiều hay ít, làng giàu hay làng ngèo.Nhng dù quy mơ có khác nhau, thì ý nghĩa
của đình làng cũng khơng hề thay đổi. Những ngơi đình xứ Bắc, có vẻ đẹp tự
thân, không dành cho tất cả mọi ngời, mà nh chỉ dành cho những ai tha thiết với
văn hoá - nghệ thuật truyền thống, trớc hết là những ngời ham tìm hiểu về nền
kiến trúc và nghệ thuật trang trí của cha ơng.Kiến trúc thuần gỗ của ngơi đình,
giản dị mà vững chãi dựa vào những vì kèo kết cấu và kích thớc nh nhau, song
song đứng trên những cột cái, cột quân và có khi thêm cột hiên nếu lịng đình
rộng. Danh hoạ đơng đại Nguyễn T Nghiêm đã từng nói: “Ngời thầy lớn nhất
của ơng trong nghiệp vẽ, chính là nét đẹp đình làng”. Nói đến vẻ đẹp của đình
làng, ngồi cảnh quan thiên nhiên hữu tình, kết cấu gỗ chính xác, phải kể đến
nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.Khắc gỗ đình làng có chạm trổ điêu luyện,
giàu biến hoá với Lân,Ly,Quy, Phợng,cuốn cùng hoa lá mây sóng, bầu rợu, quấn
th, dải lụa mềm cùng hình ảnh con rồng uốn lợn với vơ vàn biến tấu, tất cả đều
đợc những bàn tay lành nghề của các nghệ nhân chạm trổ tinh vi, công phu, tạo
nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo,giàu tính dân tộc và mang đà bản sắc
văn hố việt.


Ngơi đình là niềm tự hào của mỗi ngời dân Việt Nam, là di sản văn hoá quý giá
của nhân loại. Vậy làm thế nào để các em có ý thức gìn giữ, bảo tồn và trân
trọng đình làng? Theo tơi, việc giáo dục cho học sinh hiểu, cảm nhận về vẻ đẹp
của đình làng qua bài học là rất cần thiết. Nhng, thời lợng giờ học có hạn, mà vẻ
đẹp của chạm khắc gỗ đình làng và những tinh hoa của nó thì khơng hề nhỏ,làm
sao có thể truyền tải đủ lợng kiến thức cần có thấm thấu đền mỗi học sinh...?
Qua nhiều năm học, với nhiều trải nghiệm, tôi đã tìm đợc phơng pháp đáp ứng
đợc những vấn đề băn khoăn ở trên. Đó là: Sử dụng phơng pháp dạy học tích


cực (kết hợp hài hồ, hợp lý các phơng pháp nh: Trực quan, phát vấn, phân tích,
thảo luận nhóm nhỏ,tích hợp, trị chơi) để giảng dạy. Qua vài năm tôi thấy kết
quả thu đợc rất khả quan, các em say mê học tập và tiếp thu tốt kiến thức của
bài học, có thái độ u q, trân trọng, gìn giữ các cơng trình văn hố, lịch sử
của q hơng.


Chính vì những lý do trên, hơm nay tơi xin trân trọng giới thiệu cùng các đồng
chí, đồng nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm của mình về việc:


<b>Sư dơng phơng pháp dạy học tích cực trong bài:</b>
<b>Thờng thức mỹ tht líp 9.</b>


<b>Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.</b>


Kính mong đợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các ngành, các cấp, các
đồng chí đồng nghiệp để bài giảng của tơi đợc ngày càng hồn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III/ Mục tiêu của đề tài


- HS tìm hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS cảm nhận đợc vẻ dẹp của chạm khắc gỗ đình làng.


- HS có thái độ u q, trân trọng và giữ gìn các cơng trình văn hố lịch
sử của q hơng, đất nớc.


IV/ Đối tợng nghiên cứu của đề tài:


<b>-</b> Häc sinh khèi 9.


V/ phơng pháp nghiên cứu đề tài:



<b>1/ Phơng pháp</b>
<b>-</b> Hoạt động nhóm
- Phát vấn


<b>-</b> Trùc quan


<b>-</b> Phân tích


<b>-</b> Vn ỏp


<b>-</b> Trò chơi


<b>-</b> Tích hợp


<b>2/ Nghiên cứu tài liệu:</b>


<b>-</b> Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 9


<b>-</b> Tài liệu " Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III "


<b>-</b> Sách " Điêu khắc và môi trờng TG Thiện Tâm - NXB Xây dựng, năm
2003.


<b>-</b> Sách " Bách khoa tri thức phổ thông" NXB T§BK.


<b>-</b> Sách “Nét đẹp đình làng” TG Hoạ sỹ Lê Thanh c NXB M thut
nm 2001.


<b>-</b> Sách: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam. TG Phạm Thị Chỉnh.



<b>-</b> Các bài báo, tài liệu liên quan.


<b>3/ Thực nghiệm:</b>


Tiến hành thực nghiệm trªn mét sè líp cđa khèi 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I/ Thực trạng vấn đề:


Thời lợng cho một bài thờng thức mỹ thuật là rất ít, mà nội dung cần chuyển
tải đến cho HS là lợng kiến thức lớn.


Trờng mới thành lập nên cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, phịng học cha đủ,
nên sí số lớp đơng, GV khó bao qt đến từng HS.


Trờng vùng núi có cả HS dân tộc Dao, Hoa...điều kiện gia đình các em đa số
là khó khăn, nhiều em ở diện nghèo, cận nghèo, nên các em gặp nhiều khó
khăn trong học tập.


Trang thiết bị, sách tham khảo, đồ dùng học tập... còn thiếu nhiều cũng dẫn
đến hạn chế cho chất lợng dạy học.


II/ giải quyết vn :


<b>áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong bµi:</b>


<i><b>Thêng thøc mü tht</b></i>


<i><b>Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. ( Mỹ thuật lớp 9 )</b></i>
1/ Mục tiêu bài học:



- HS tìm hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
- HS cảm nhận đợc vẻ dẹp của chạm khắc gỗ đình làng.


- HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các cơng trình văn hố lịch sử
của q hơng, đất nớc.


2. Đồ dùng dạy học


<b>a. Giáo viên</b>


- Su tm mt s tranh, ảnh, băng hình về chạm khắc gỗ đình làng.
- Các bài viết về chạm khắc gỗ.


- Một số tranh vẽ ký hoạ đình làng của HS, ảnh chụp đình làng.


<b>b. Häc sinh</b>


- SGK


- Tranh, ảnh về đình làng.


<b>c. Ph¬ng ph¸p</b>


- Trùc quan
- Nhãm nhá.
- Phát vấn


- Trực quan
- Phân tích


- Trò chơi
- Tích hợp


III. Tiến trình dạy học


<b>1. n nh tổ chức lớp</b>


-KiÓm tra sÝ sè:
+ 9a1:


+ 9a2:
+ 9a3:
+ 9a4:
+ 9a5:


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV chÊm mét sè bµi cña HS.


- GV rút kinh nghiệm chung cho cả lớp,tuyên dơng những bài đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Néi dung bµi míi</b>


<i>* Giíi thiƯu bµi:</i>


Ngời Việt chúng ta gắn bó với làng quê từ trong máu thịt.Cho dù ngày nay ở
thời kinh tế thị trờng với lối sống vội vã, xơ bồ, thì trong sâu thẳm mỗi con
ngời hình ảnh đồng lúa, bến sơng, nơng dâu, bãi mía vẫn làm ngời ta bâng
khuâng lu luyến.Những bà con ở hải ngoại, xa q hơng lâu ngày cũng vẫn ấp
ủ hình bóng tuổi thơ với cây đa, mái đình, luỹ tre xanh thẳm. Kết tinh nhiều


đời của văn hố làng, chính là ngơi đình cổ kính Việt Nam.


Để cảm nhận kỹ hơn về vẻ đẹp của đình làng với những chạm khắc tinh tế,
sống động,giàu chất dân gian,mang đậm hồn dân tộc, chúng ta hãy cùng đến
với bài học ngày hôm nay:Chạm khc g ỡnh lng Vit Nam.


<i>* Nội dung bài mới:</i>


Phơng ph¸p Néi dung


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát</b>
<b>về đình làng Việt Nam</b>


- (Xuất hiện từ TK 12 dới triều nhà Lý, ngơi
đình từ châu thổ sông Hồng bám theo nẻo đờng
mở đất của tổ tiên ta về phơng Nam, dọc theo
bờ biến miền Trung, tới tận cùng đất nớc).
(GV cho HS xem ảnh đình và chùa)


- Sự khác nhau giữa đình làng & chùa?


I. vµi nÐt kh¸i qu¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i>Chïa Keo - TB</i>


- Đình có ý nghĩa nh thế nào với kiÕn tróc ViƯt


Nam?


(GV ph©n tÝch:


- Ngơi đình xứ Bắc có những nét đẹp tự thân,
ngồi những lúc lễ hội,hội họp..thì đình làng
trở lại với không gian của chính mình, tĩnh
mịch, tranh tối tranh sáng, khi thời gian đã phủ
màu cổ kính lên mái ngói vảy rồng mốc rêu &
các thớ gỗ đã lên nớc nhẵn bóng trên các thân
cột...Phía bên ngồi, từ xa đã thấy nổi bật mái
đình đồ sộ, với đầu đao cong vút lên từ bốn góc
mái...


-Vốn là kiến trúc gỗ,có thêm gạch đá không
đáng kể, bộ khung mái to, nặng của ngơi đình
giằng ghép ngang dọc thấp cao, thành một tổng
thể vững chãi, không cần chân móng mà vẫn
chống đợc gió bão tứ phía.


- Đình làng là thành tựu đặc
sắc trong nghệ thuật kiến trúc
& trang trí truyền thống của
n-ớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ngơi đình thờng đứng biệt lập nơi đất rộng,
với mặt sân thênh thang dới bóng cổ thụ xum
xuê, trớc một hồ nớc, một dòng sơng,là thế
đình tiêu biểu nh đình Đồng Kỵ,Lệ Mật...



- Nhiều ngơi đình ngỏ thống, bao giờ cũng có
lan can thấp ở mép ngồi sàn, khách tiện, tì tay
thoải mái hởng gió mát thổi vào.


- Em hãy kể tên một số ngơi đình mà em biết?
( Đình Chu Quyến(Hà Tây), đình Thổ
Tang(Vĩnh Phúc),đình Phù Lão(Bắc
Giang),đình Thổ Hà, đình Đằng Tây(Hà
Tây),đình Hơng Canh(Phú Yên),đình Phù Lu
(Bắc Ninh),đình Đồng Kỵ (Bắc Ninh),đình
Liên Hiệp(Hà Tây)...


(GV cho xem ảnh, tranh ký hoạ, tranh vẽ, đình
làng để học sinh chiêm ngỡng vẻ đẹp cổ kính,
trầm mặc của đình làng VN, kết hợp với phân
tích nhanh).


<i>Đình </i>
<i>Đình Bảng</i>
<i>(Bắc Ninh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

( õy l mt trong những ngơi đình cổ nhất và
độc đáo ở miền Bắc nớc ta – nửa sau tk 16)


<b> </b>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Hớng dẫn HS tìm hiểu một vài nét về nghệ</b>
<b>thuật chạm khắc gỗ đình làng</b>



- Chạm khắc thờng đợc gắn liền với loại hình
nghệ thuật nào?


- Chạm khắc thờng đợc trang trí ở phần nào
trong kiến trúc?


(GV cho xem ảnh)


- Em hÃy quan sát tranh MH SGK & cho biết:
Đề tài của chạm khắc?


(Ni dung chm khc miêu tả cuộc sống hàng
ngày của nhân dân nên rất phong phú, dí
dỏm.Các bức chạm khắc thể hiện đề tài sinh
hoạt xã hội & các hình tợng trang trí trong sgk
chỉ là một số ít trong kho tàng đồ sộ của chạm
khắc đình làng, song cũng thấy đợc sự phong
phú về đề tài & cách thể hiện đầy sáng tạo của
nghệ nhân xa).


TP “ Cảnh sinh hoạt của ngời đình Thổ Tang”


II. Nghệ thuật chạm khắc
gỗ đình làng


- Chạm khắc trang trí gắn bó
chặt chẽ với kiến trúc đình làng
- Các đầu đao, đầu cột của đình
thờng đợc chạm hình đầu rồng


và các hoa văn. Dọc theo các
trục, các bức vách gỗ của đình
phần lớn đợc trang trí bằng các
bức chạm khắc với nội dung
sinh hoạt xã hội phong phú &
giàu tính hiện thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cách chạm khắc?


(Cỏch to hỡnh kho khoắn mạch lạc & tự do,
thoát khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khn
mẫu của nghệ thuật cung đình chính thống).
(Nghệ thuật chạm lộng là hình thức tạo ra sự
phong phú của không gian bằng nhiều tầng
nhiều lớp.Trên một khúc gỗ làm thế nào để tạo
ra nhiều không gian? Phơng tiện chủ yếu của
chạm lộng là tràng tách & bộ đục mỏng, bộ
đục bẹt.Bề mặt khúc gỗ đợc đục sâu, nông tạo
nhiều tầng là do ý đồ của tác giả. Với một chủ
ý rõ ràng nghệ sỹ có thể đục một chiều thẳng,
mặt chính diện xuyên suốt 20 phân hoặc nhiều
hơn, còn phần bên kia là nền.Các lớp liên hệ
với nhau chặt chẽ thể hiện theo yêu cầu nghệ
thuật.


Nghệ sỹ tiến hành đục 3 chiều:


Đục từ ngoài vào,từ dới lên,từ trên xuống.
Kết quả đợc nhiều tầng nhiều lớp, chính vì thế
có đợc hình lẩn vào & từ trong chạy ra đợc che


lấp bởi lớp bên ngồi. Lớp nền nhơ lên một tý
để thấy ánh sáng vào mờ tối, gây cảm giác về
sự sâu thẳm của không gian tự thân).


- Em hãy ngắm hình MH trang 74,75 sgk &
cho biết cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp của
chạm khắc đình làng?


(GV phân tích vẻ đẹp của chạm khắc đình làng
kèm theo minh hoạ:


+ Chạm khắc gỗ đình làng đợc chạm nổi, chạm
bong, chạm lộng còn nguyên chất gỗ để mộc.
ở đình làng, hầu nh tất cả các mặt gỗ, trừ cột &
câu đầu, đề đợc đục chạm đủ dạng:Sờn, xà,
cốn, lá gío,các thanh kẻ, bẩy...


+ Chạm khắc mang đậm chất dân gian(hồn
nhiên, giản dị,bộc phát, khơng câu lệ quy tắc
gị bó) ngồi những cảnh sinh hoạt quen thuộc
nh: Mời rợu,đá cầu,chẻ củi,gánh con trong
thúng, làm xiếc,chèo thuyền...nhiều ngôi đình
cịn chạm những cảnh ẩn dụ bất ngờ nh: Bà mẹ
cho hổ con bú sữa.Rồng mẹ cầm quả trứng nở
ra rồng con. Anh trai làng đa hài cốt cha ông
vào miệng rồng...


- Cách chạm khắc dứt khoát,
chắc tay nhng phóng khống,
tạo nên chỗ nông, sâu, khiến


cho bức chạm khắc gỗ có độ
tối sáng lung linh huyền ảo khi
nằm trong không gian kiến
trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nghệ thuật
chạm khắc trang trí dầy đặc, tinh vi,tế nhị,
duyên dáng, tạo không gian nhiều tầng nhiều
lớp, tinh xảo, trau chuốt, tế nhị, duyên dáng,
thoáng mở & lan toả từ gian thờ giữa tồ đại
đình sang các gian, các trái hai bên, chuyển
tiếp qua nhà tiền tế ra sân đình hồ quyện cùng
xóm làng, cảnh sắc thiên nhiên, mặt khác nghệ
thuật lại đợc bổ sung theo chiều ngợc lại bằng
môi trờng hội làng từ sân đình chuyển vào qua
nhà tiền tế rồi tràn vào các nhà đại đình làm
cho khơng gian nghệ thuật càng thêm sinh
động, nghệ thuật luôn đợc bổ sung trong sự
chuyển động của không gian lễ hội”.




-GV cho HS xem băng kết hợp với phân tích và
so sánh để HS thấy đợc vẻ đẹp riêng của một số
ngơi đình và sự phong phú của chạm khắc gỗ
đình làng.


+ Nghệ thuật chạm khắc đình Diềm tinh vi,
trau chuốt, dày đặc, nhiều tầng nhiều lớp, có
sáu ngọn đèn trời chiếm lĩnh không gian, nghệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thuật tạo dựng và phát triển trong không gian
rất phong phú, biểu hiện tài năng sáng tạo lớn
của nghệ sỹ. Đình Diềm làm trên đất quê của
vua Bà, theo truyền thuyết đó là ngời sáng lập
ra các làn điệu quan họ. Từ không gian thực
của hội làng sôi động tng bừng tiếng chiêng
trống, lời ca điệu múa hoặc trang nghiêm trong
lời hát chúc thờ đều tạo thành các yếu tố
chuyển tiếp lên các thành phần nghệ thuật trên
cửa võng: Hoa lá, mây rồng, tiên cỡi rỗng, tiên
múa, ngời dắt ngựa, sự hội tụ, quây quần gặp
lại nhau trong ngày hội.


+ Đình Thổ Hà là đình chợ, khơng gian từ cửa
võng lan toả mạnh sang các gian khác, nghệ
thuật trang trí rất thống phù hợp với u cầu
của ngơi đình chợ.


+ Đình Hơng Canh nghệ thuật lại rất hoành
tráng. Kỹ thuật chạm lộng đợc hình dung đầy
đủ về chủ đề nghệ thuật và đợc tách ra làm đôi
tạo khả năng thể hiện, lắp ghép đợc dễ dàng.
Cùng một lúc tác giả sử dụng nhiều mối quan
hệ của kỹ thuật để tạo nên mối tổng hoà cho
nghệ thuật, vừa chạm lộng, vừa chạm nơng, vừa
tạo khối trịn cho cái nọ đẩy cái kia, tạo mối
t-ơng phản để soi sáng cho nhau cùng đi vào một
nhịp điệu ngày hội. Theo dọc xà dọc, bức chân
dung rồng đơn lan toả sang không gian bên để


rồi lại bắt nhập với những chân dung rồng
khác. Ngay trên xà dọc tiếp nối với xà trên, ở
gian tiếp bên ta lại bắt gặp chân dung đơi
rồng…


Điêu khắc đình Hơng Canh là một nghệ thuật
điêu luyện mang tính chất bác học rõ rệt. Tất cả
mọi bức chạm khắc đều có ý đồ rõ ràng, đợc
sắp xếp phân chia theo một chủ định, nhng đều
nằm trong mt tng ho chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đ</i>


<i>ìn</i> <i>h</i>


<i>Trà</i>


<i>Cổ </i><i> Quảng Ninh</i>


(GV kể chuyện: Đình làng QN cũng giống nh
các đình làng ở các vùng quê khác. Kiến trúc
đình làng mang tinh thần Việt sâu sắc, các đồ
trang trí, ngồi những mơ típ chung, cịn có
những nét đặc trng riêng của các địa phơng,
hầu hết các ngơi đình đều đợc xây vào cuối
thời Lê-Nguyễn. Dới đây là một số ngơi đình
tiêu biểu (GV Cho xem băng).Quảng Ninh có
rất nhiều đình đẹp nh: Đình Liêu Khê, đình
Phong Cốc (Yên Hng) đình thờ tứ vị thánh
n-ơng & thần nơng,đây là một trong những ngơi


đình cổ nhất trong tỉnh, đình dài 31,5m; rộng
11,5m;cao 7m, gồm 7 gian 2 trái dựng theo
hình chữ công; hầu hết các thành phần kiến
trúc đều có chạm khắc, kỹ thuật đã đạt đến
mức điêu luyện. Các hình khối của chạm khắc
chắc khoẻ, mạnh mẽ, uyển chuyển, thanh thốt
lại có chút gì đấy ngộ nghĩnh, giàu cảm xúc;
chịu ảnh hởng của ớc lệ đơng thời… Đình Bình
Lục (Đồng Triều) thờ thành hồng làng là 8 vị
hoàng đế nhà Trần & An Sinh vơng Trần Liễu.
Đình Quan Lạn (Vân Đồn); đình mang phong
cách kiến trúc TK XIX;các hoa văn trang trí
vẫn là các đề tài truyền thống nh: Tứ linh, tứ
q ngồi ra cịn có hoa, bớm, dơi. Thần chủ
ngơi đền là thợng tớng Trần Khánh D. Đình Trà
Cổ (Móng Cái), đề tài chủ yếu của đình là hình
tợng rồng, đợc thể hiện dới nhiều hình mẫu, đồ
án khác nhau, ngồi ra cịn có hình tiên nữ, hoa
sen, mẫu đơn, trúc…Đình Trà Cổ là niềm tự
hào của ngời ng dân Việt, đứng ở nơi đầu sóng
ngọn gió mà vẫn giữ đợc phong cách thuần
Việt sắc).


<b>Hoạt động 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS cất sách, vở & thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi sau:


+ Đề tài của chạm khắc?



+ Kể tên 3 tác phẩm chạm khắc mà em còn
nhớ?


+Nét khắc?


+ in vo t cũn thiu trong cõu sau sao cho
đúng: “ Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ
khoắn & phóng khống, bộc lộ tâm hồn của
những ngời ...(4 từ).


GVKL: “ Điêu khắc đình làng xứ Bắc quả là
một di sản nghệ thuật quý báu, cùng với thành
tụ đáng tự hào về kiến trúc của tổ tiên ta. Phần
chạm trổ điêu luyện, giàu biến hố, đợc biểu
hiện qua chạm khắc gỗ đình làng, nghệ thuật
ấy thực sự là khuôn mặt của làng xã với cái
nhìn hóm hỉnh, nụ cời thật vui tơi… cuộc sống
đấy, mà cũng là sự giải trí cho những ngày lao
động vất vả của nhân dân ta.Chúng ta có quyền
tự hào về mỹ thuật cổ nớc nhà và hãy cùng
nhau gìn giữ, trân trọng những di sản văn hố,
để nó mãi trờng tồn cùng năm tháng”.


III. một vài đặc điểm của
chạm khắc gỗ đình làng


- Chạm khắc gỗ chủ yếu phản
ánh cảnh sinh hoạt trong cuộc
sống đời thờng của nhân dân.
- Nghệ thuật mộc mạc, khoẻ


khoắn & phóng khống bộc lộ
tâm hồn của những ngời sỏng
to ra nú.


<b>d. Củng cố dặn dò:</b>


- Hóy k tên một số ngơi đình cổ đẹp của nớc ta?
- GV nhận xét cách học, ý thức học của các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>e. Híng dÉn häc:</b>


- Chn bÞ bài: Vẽ tợng chân dung thạch cao.
- Chuẩn bị chì, vë vÏ, tÈy, que ®o.


- Su tầm một số bài vẽ tợng đẹp để học tập.
- Ôn lại phần: Tỷ lệ ngời.


4. Rót kinh nghiƯm:


- Học sinh học sơi nổi,hiểu bài, u thích mơn học.
- HS phát huy đợc khả năng phân tích, t duy sáng tạo.


- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ qua đề tài, cách chạm khắc, bố
cục, nhịp diệu, không gian.


- HS trân trọng và yêu quý kiến trúc cổ Việt nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C/ kết quả thực nghiệm của đề ti:


- Năm học 2006 -*- 2007 cha áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. Kết quả


là: 70% học sinh hiểu bài.


- Năm học 2007 -*- 2008 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. Kết quả là:
90% học sinh hiểu bài.


- Năm học 2008 -*- 2009 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực.


<b>Kết quả là: </b>


* 100% häc sinh hiĨu bµi.


* Trong đó có 50% học sinh thuộc bài ngay tại lớp.


* 100% học sinh khi hỏi, đều yêu thích, tự hào, cảm phục những thành tựu
của nền mỹ thuật cổ đại của thế giới,cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật và tính
sáng tạo, giáo dục, nhân văn trong các tác phẩm.


* Bài tập về nhà ( Cảm nhận của em về chạm khắc gỗ đình làng Việt
Nam?).Có 55% học sinh đạt điểm giỏi,30% đạt loại khá, 15% đạt yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Chơng trình mỹ thuật ở THCS đã cơng bố theo quyết định của Bộ trởng Bộ
giáo dục đào tạo (ngày 24/1/2002) và dã đa vào sử dụng trong phạm vi toàn
quốc từ năm học 2002-2003. Lần đầu tiên mơn mỹ thuật ở THCS có chơng
trình mang tính pháp quy và đợc xây dựng đồng bộ cùng các môn khác để
đảm bảo tính liên thơng, với quy trình thực nghiệm công phu từ năm
1998-2000 ở nhiều trờng trên các địa bàn.


Chơng trình mỹ thuật THCS có cấu trúc đồng tâm. Ngời dạy vừa đảm bảo tính
hệ thống của chơng trình vừa củng cố và nâng cao nhận thức thẩm mỹ và khả
năng thực hành cho học sinh.Trong phân môn thờng thức mỹ thuật học sinh


cầm đạt đợc các kỹ năng nh: Quan sát nhận ra nội dung của tác phẩm. Phân
tích đợc vẻ đẹp của các tác phẩm qua nét chính của hình thức thể hiện: Bố cục,
màu sắc, hình dáng, tình cảm của nhân vật, diễn đạt đợc cảm nhận của mình
về tác phẩm điêu khắc, hội hoạ.Vấn đề đặt ra ở đây là: Ngời giáo viên phải
làm sao truyền tải đợc mục tiêu của bài dạy, mục tiêu của chuyên ngành đến
với học sinh một cách hiệu quả nhất.


Những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nớc, ngành giáo dục cũng
có những cải tiến, tiến bộ trong quan điểm dạy học. Trớc đây " lấy ngời dạy
làm trung tâm"thì giờ đây " lấy ngời học làm trung tâm".Có thể nói đây thực
sự là cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáo dục, trong đó phơng pháp dạy học
đóng vai trị đặc biệt quan trọng.Dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực
của ngời học, bao gồm cả phơng pháp dạy và phơng pháp học. Trong dạy học
tích cực, học sinh tự khám phá nắm bắt những điều mình cha biết, tự tìm cách
giải quyết vấn đề một cách chủ động, sáng tạo, khơng bị gị bó áp đặt nh
ph-ơng pháp dạy học thụ động.


Trong qua trình dạy học tơi ln áp dụng phơng pháp tích cực một cách phù
hợp vào bài giảng,thông qua các hoạt động học tập, học sinh đợc phát huy cao
độ khả năng t duy, diễn đạt, tởng tợng, sáng tạo...giáo viên khơng chỉ truỳên
thụ kiến thức mà cịn tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động, tạo mối quan hệ
t-ơng tác giữa giáo viên- học sinh, học sinh-giáo viên, giáo viên- học sinh-mơi
trờng học tập.


Qua q trình dạy học tơi thấy: Dạy học tích cực khơng chỉ là biện pháp
nâng cao hiệu quả dạy học,mà còn là mục tiêu của dạy học.Với cách học này
học sinh có thể áp dụng với tự học ở nhà hay tại lớp đều đem lại hiệu quả cao.
Đối với mơn mỹ thuật nói chung, bài thờng thức mỹ thuật nói riêng,phơng
pháp tích cực đã giúp học sinh hiểu bài hơn, say mê hơn, học sinh thích tìm tịi
khám phá kiến thức mới không chỉ ở sách giáo khoa mà cịn ở trên các phơng


tiện thơng tin tun truyền, tài liệu tranh ảnh, qua đó các em tự bổ xung những
kiến thức quý giá, giúp các em nhớ tốt hơn, hiểu sâu hơn.


Có thể nói, phơng pháp tích cực đã đem lại những kết quả tốt cho việc học tập
của học sinh, qua các cấp độ.Tôi tin chắc rằng, sự đổi mới giáo dục cùng sự
góp sức của phơng pháp tích cực sẽ đem lại kết quả tốt đẹp cho sự nghiệp giáo
dục của nớc nhà. Qua đây, tơi mong mỗi ngời giáo viên, hãy vì tơng lai của
đất nớc, chăm chỉ, siêng năng trau rồi kiến thức, tìm các phơng pháp hiệu qua
nhất để truỳên tải kiến thức một cách tốt nhất đến với từng học sinh. Chúng ta
hãy ln nghi lịng tạc dạ và thực hiện câu nói của Bác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II/ kiÕn nghÞ


- Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giờ dạy, tơi có một số kiến nghị sau:
* Hiện nay tranh ảnh cho mơn mỹ thuật cịn rất thiếu (Chỉ có 2 bộ tranh cha
đầy đủ của lớp 6 và lớp 8).Đặc biệt là sách tham khảo dành cho giáo viên thì
thật là hiếm hoi ( Lớp 9 cịn khơng có sách giáo viên)


* Phịng học đơng, khơng có phòng chuẩn cho học vẽ theo mẫu, nên kết quả
bài thực hành của các em còn cha đạt chất lợng cao.


Vì những lý do trên đây, tơi tha thiết mong các cấp, các ngành quan tâm hơn
nữa tới môn mỹ thuật, để cho học sinh và giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn
trong việc dạy và việc học.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Lu ThÞ Nga</i>





tài liệu tham khảo




---***---1. Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 9


2. Tài liệu " Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III "


3. Sách " Điêu khắc và môi trờng TG Thiện Tâm - NXB Xây dựng, năm
2003.


4. Sách " Bách khoa tri thức phổ thông" NXB TĐBK.


5. Sỏch Nột p đình làng” TG Hoạ sỹ Lê Thanh Đức – NXB Mỹ thuật
năm 2001.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Môc lôc



A/ Đặt vấn đề


<b> I/ Tên đề tài</b>


<b> II/ Lý do chọn đề tài</b>
<b> III/ Mục tiêu của đề tài</b>


<b> IV/ đối tợng nghiên cứu của đề tài</b>
<b> V/ Phơng pháp nghiên cứu đề tài</b>


1/ Phơng pháp quan sát
2/ Nghiên cứu tµi liƯu


3/ Thùc nghiÖm


B/ BiƯn ph¸p thùc hiƯn


<b> I/ Thực trạng vấn đề</b>
<b> II/ Giải quyết vấn đề</b>


1/ Mục tiêu bài học
2/ Đồ dùng dạy học
3/ Tiến trình dạy học
a. Ôn định tổ chức lớp
b.Kiểm tra bài cũ
c.Nội dung bài mới
d.Củng cố dặn dò
e. Hớng dẫn học
4/ Rút kinh nghiệm


C/ Kết quả thực nghiệm của đề tài


D/ KÕt luËn kiến nghị
*** Tài liệu tham kh¶o


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×