Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.08 KB, 18 trang )

Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội
2.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh
2.1.1.1. Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNT
Tây Hà Nội
Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo theo Nghị định
số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng Chính phủ). Theo hệ thống
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã xó những bớc phát triển mới, cùng với các
Ngân hàng thơng mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp đã góp
phần không nhỏ vào nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên cả nứơc mà đặc
biệt là trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.
Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nứơc Việt Nam đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty 90.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại (NHTM) ,
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêm
nhiệm vụ: Đầu t phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu
t vốn trung, dài hạn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng
duy nhất có mạng lới rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn. Với công
nghệ ngày càng tiên tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên đợc đào tạo, hệ thống
làm việc ở hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã. Kể từ
năm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là
ngân hàng Việt Nam đầu tiên đợc kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán úc
Cooper and Lybrand thực hiện và xác nhận Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Hà Nội có trụ sở
chính tại Số 115 Nguyễn Lơng Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội đợc thành lập vào


ngày 05/06/2003 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 21/07/2003.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tây Hà Nội
(NHNo&PTNT Tây Hà Nội) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN), hoạt động theo luật các Tổ chức tín
dụng và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Tây Hà
Nội là một đơn vị hoạch toán độc lập nhng vẫn có phần phụ thuộc vào
NHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc
mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ( NHNN ) cũng nh các
tổ chức tín dụng khác trong cả nớc. Kể từ ngày thành lập đến nay, NHNo&PTNT
Tây Hà Nội đã và đang hoạt động kinh doanh trên cở sở tự kinh doanh, tự bù đắp
và có lãi.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà
Nội, Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Chi nhanh
NHNo&PTNT Tây Hà Nội, Giám đốc đợc sự giúp đỡ của 03 Phó giám đốc. Dới
ban giám đốc, Chi nhánh gồm có 06 phòng ban chức năng và các phòng giao
dịch. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh đợc thể hiện bằng sơ đồ 1:
Sơ đồ 1:
P. Giám đốc: Phòng Kế Toán Ngân Quỹ
P.Giám đốc: Kế hoạch kinh doanh và TT Quốc tế
Giám Đốc
Ban Gi¸m §èc
a) Phòng thanh toán quốc tế
- Thực hiện công tác thanh toán ngoài nớc của Chi nhánh, nghiên cứu, xây
dựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đại.
- Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
- áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại.
- Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.

b) Phòng thẩm định
- Ban thẩm định tại Trụ sở chính là đơn vị trực thuộc bộ máy chuyên môn,
nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam có chức năng tham mu cho Hội đồng
quản trị, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong việc quản lý, chỉ đạo
hoạt động quản trị và trực tiếp thẩm định các dự án, phơng án đầu t tín dụng, bảo
lãnh vợt quền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp I; các món vay do Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc quy định, chỉ định, nhằm mục tiêu phát triển kinh
doanh an toàn, hiệu quả cho NHNo&PTNT Tây Hà Nội.
- Phòng (Tổ) thẩm định tại các chi nhánh là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ
của chi nhánh, có chức năng tham mu cho Giám đốc chi nhánh trong việc quản lý,
Phòng thanh
toán quốc tế
Phòng thẩm
định
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Phòng kế toán
Ngân quỹ
Phòng Hành
chính Nhân
sự
Phòng kiểm tra
kiểm toán nội
bộ
P. Giám đốc: Phòng
thẩm địn và phòng
Giao dịch
chỉ đạo hoạt động thẩm định tại chi nhánh và trực tiếp thẩm định các dự án, phơng
án đầu t tín dụng, bảo lãnh vợt quền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp dới,
các món vay do Tổng giám đốc, giám đốc chi nhánh quy định, chỉ định.

- Điều hành Ban thẩm định tại trụ sở chính là Trởng ban, giúp việc trởng
ban là một số Phó trởng ban.
- Theo dõi và quản lý các món vay nh: Hoàn thiện các thủ tục để giải ngân,
kiểm tra món vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi, xử lý nợ Do cán bộ tín dụng đảm
nhiệm theo quy chế hiện hành.
- Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc giao.
c) Phòng hành chính nhân sự:
- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và có trách
nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện các chơng trình đã đợc Giám đốc Chi
nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ Chi nhánh và các chi
nhánh trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm th ký tổng hợp do Giám đốc Chi
nhánh.
- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tong, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính
liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT Tây Hà Nội
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ
quan.
- Lu trữ các văn bản có liên quan đến Ngân hàng và các văn bản định chế
của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Tây Hà Nội.
- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,
văn th lễ tân , phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh NHNo&PTNT
Tây Hà Nội.
d) Phòng kế toán ngân quỹ
- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định của
NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ
tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn NHNo cấp trên phê

duyệt.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam.
- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp NSNN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy
định.
- Quản lý sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo quy định của NHNo&PTNT.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệmv vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
e) Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa
phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hớng kinh
doanh của NHNo&PTNT Tây Hà Nội.
- Tổng hơp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kế
hoạch đến các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các
chi nhanh NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo cáo sơ
kết, tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và sử lý rủi ro tín dụng.
- Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà
Nội giao.
f) Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ.
- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội và

các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng
giám đốc NHNo.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của pháp luật và của NHNo&P&NT VN.
- Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn
trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc
tuân thủ các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của Nhà nớc, ngành Ngân
hàng.
- Báo cáo tổng giám đốc NHNo, giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT kết quả
kiểm tra và đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại.
- Giải quyết đơn th, khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của Chi
nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng
giám đốc NHNo.
- Tổ chức giao ban thờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội
bộ đối với các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn, sơ kết, tổng kế công tác
kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định.
- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát của ngành
Ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với Chi nhánh
NHNo&PTNT.
- Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi
nhánh NHNo&PTNT, trởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ giao.
2.1.1.3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Tây Hà Nội
Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những khó khăn, khai thác một cách có hiệu
quả những thuận lợi cộng với sự đoàn kết nhất chí của Ban giám đốc, BCH Công
đoàn, cùng toàn thể CBCNVC và sự quan tâm giúp đỡ của NHNo&PTNT Việt
Nam; NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã xác định cho mình một hớng đi phù hợp với
điều kiện và hoàn cảnh; Và đã đạt đợc những kết quả bớc đầu:
1.1.3.1. Nguồn vốn:

Công tác nguồn vốn đợc đặc biệt coi trọng, trong thời gian đầu chú trọng
khai thác các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế nh: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm
tiền gửi, Quỹ hỗ trợ phát triển, các tổ chức tín dụng , nhằm tạo lập tiền đề
ban đầu về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, song cũng quan tâm một
cách đúng mức đến việc khai thác các nguồn vốn trong dân c. Thông qua việc
tiếp thị, triển khai dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, xử lý lãi xuất, tác phong giao
dịch, đa dạng và các hình thức huy động vốn, tuy nhiên kết quả thu đợc còn
hạn chế:
Bảng 1: Phân loại nguồn vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 12/2003 03/2004 06/2004 Tỷ trọng
1.Tổng nguồn vốn 852 1642 2126 100
- Nguồn nội tệ 600 1325 1566 73,66
- Nguồn ngoại tệ 252 317 560 26,34
2. Nguồn vốn phân theo TPKT 852 1642 2126 100
-TG của các TCKT 53 49 44 2,07
- TG của dân c 62 587 614 28,88
- TG Tiền vay của các TCTD 738 1007 1,469 69,05
3. Nguồn vốn phân theo thời hạn 852 1,642 2,126 100
- TG không kỳ hạn 49 48 36 1,69
- TG < 12 tháng 530 709 1,179 55,46
- TG > 12 tháng 273 885 911 42,85
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
Mục tiêu phấn đấu đến 31/12/2004 nâng tỷ trọng nguồn vốn huy động
trong dân c lên 32% tổng nguồn vốn.
1.1.3.2- D nợ:
Với phơng châm tăng trởng vững chắc, hạn chế thấp nhất rủi ro xẩy ra,
Ngân hàng No&PTNT Tây Hà Nội đã từng bớc tiếp cận thị trờng, từ đó xác định

×