Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO </b>
<b>TẠO</b>


<b> QUẢNG NAM</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>Môn: Ngữ văn – Lớp 7</b>


<i><b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần
8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.


- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó,
giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng
dạy học môn Ngữ văn.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA </b>
- Hình thức: Tự luận


- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN


<b>Mức độ</b>
<b>Lĩnh vực </b>
<b>nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu Vận dụng </b> <b>Vận dụng</b>



<b>cao</b> <b>Tổngsố</b>
<b>I. Đọc hiểu </b>


<i>Tiêu chí lựa </i>
<i>chọn ngữ </i>
<i>liệu: Đoạn </i>
văn bản/văn
bản


- Đặc điểm văn
bản - đoạn trích
(phương thức
biểu đạt/ngơi kể/
nhân vật)


- Từ và cấu tạo
từ (quan hệ từ,
đại từ, từ láy , từ
ghép)
Văn bản
(Nội dung
của đoạn
trích/đặc
điểm nhân
vật)


Bày tỏ ý
kiến/ cảm
nhận của
cá nhân về


vấn đề (từ
đoạn
trích).
<i>- Số câu</i>


<i>- Số điểm </i>
<i>- Tỉ lệ</i>


<i>3</i>
<i>3.0</i>
<i>30 %</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10 %</i>
<b>5</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>II. Làm văn</b>


Viết bài văn
biểu cảm
<i>- Số câu </i>


<i>- Số điểm</i>
<i>- Tỉ lệ</i>


<i>1</i>


<i>5.0</i>
<i>50%</i>
<b>1</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b> Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
3
3.0
<b>30%</b>
1
1.0
<b>10%</b>
1
1.0
<b>10%</b>
1
5.0
<b>50%</b>
6
10.0
<b>100%</b>
<i>* Lưu ý:</i>


- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề
phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu,
số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận.



- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra.
<b> PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b> HỘI AN MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 7 </b>
<i><b> Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)</b></i>
<b> </b>


<b> (Đề gồm có 1 trang)</b>
<b>I. Phần đọc- hiểu: (5đ)</b>


Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:


<i>Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi</i>
<i>thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em...Từ đấy, chiều</i>
<i>nào tôi cũng đi đón em. Chúng tơi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.</i>


<i>Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây</i>
<i>chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.</i>


<i>(“Cuộc chia tay của những con búp bê” –Khánh Hồi)</i>
<b>Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? Đoạn trích được kể theo ngơi thứ mấy?</b>
Ai là người kể? (1đ)


<i><b>Câu 2. Tìm từ ghép và từ láy trong câu “Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim</b></i>
<i>thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá.”(1đ)</i>


<i><b>Câu 3. Tìm từ ghép và từ láy trong câu “Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim</b></i>
<i>thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá.”(1đ)</i>



<b>Câu 4. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.(1đ)</b>


<i><b>Câu 5. Em có nhận xét gì về hành động của nhân vật “ tôi” trong câu “ Từ đấy, chiều nào tơi</b></i>
<i>cũng đi đón em.”, từ đó, em hãy bày tỏ niềm hạnh phúc của mình khi hưởng tình yêu thương</i>
của những người thân trong gia đình.(1đ)


<b>Phần II: Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b> BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I </b>


<b> </b> <b> Năm học: 2020 – 2021</b>


<b> MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 7 </b>
<b> </b>


<b>A. HƯỚNG DẪN CHUNG</b>


- Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm.
Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm.


- Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh.
- Điểm lẻ tính đến 0,25 đ.


<b>B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự<b>- Ngơi kể thứ nhất. Thành là người kể.</b> <b>0,5<sub>0,5</sub></b>



2 <i>- Từ ghép: bàn tay, mũi kim,ân hận <sub>- Từ láy: mảnh mai,dịu dàng,thoăn thoắt </sub></i> <b>0,5<sub>0,5</sub></b>
3 - Quan hệ từ: như


- Đại từ: em, tôi


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
4


Nội dung của đoạn trích: Tình cảm u thương gắn bó, khơng muốn xa


cách của hai anh em Thành và Thủy. <b>1,0</b>


5


<i>* Hành động của nhân vật “ tôi” trong câu “ Từ đấy, chiều nào tơi cũng đi</i>
<i>đón em.”thể hiện tình u thương, sự quan tâm Thành dành cho em gái.</i>
* Xác định đúng vấn đề: Bày tỏ tình yêu niềm hạnh phúc của em khi hưởng
tình yêu thương của gia đình. Có thể viết đoạn văn theo ý sau:


<b>- Niềm hạnh phúc lớn nhất cuộc đời của mỗi người là có gia đình: cha mẹ và</b>
người thân bên cạnh chúng ta. Niềm vui sướng khi được hưởng tình yêu
thương của cha mẹ, được sống trong mái ấm gia đình được đi học, được cha
mẹ quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ...


- Kể một số việc làm và hành động của em thể hiện tình yêu với cha mẹ:
giúp đỡ cha mẹ làm cơng việc nhà, chăm sóc những lúc cha mẹ mệt hoặc
ốm đau; tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách…



- Ai còn cha mẹ xin đừng làm cha mẹ khóc vì với riêng bản thân em, cha mẹ
là điều tuyệt vời nhất và là niềm hạnh phúc to lớn nhất mà em có được.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)</b>


<b>Tiêu chí đánh giá</b> <b>Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm.
- Tình cảm, cảm xúc phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.


- Bài văn có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục rõ ràng; diễn đạt
<i><b>mạch lạc; trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. </b></i>


<b>2. Yêu cầu cụ thể</b> <b>5,0</b>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: </b>


Mở bài giới thiệu đối tượng biểu cảm. Thân bài thể hiện cảm xúc, ấn tượng về


đối tượng biểu cảm. Kết bài khái quát cảm xúc về đối tượng. <b>0,5</b>
<b>b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm: lồi cây em u thích</b> <b>0,25</b>
<i><b>c. Triển khai nội dung biểu cảm: </b></i>


Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý:
* Giới thiệu đối tượng biểu cảm


* Thể hiện tình cảm cảm xúc đối với đối tượng biểu cảm qua:



- Vẻ đẹp đặc trưng của loài cây mà em yêu thích: thân, lá, cành, hoa, quả, màu
sắc…


- Kỉ niệm sâu sắc khó quên.


- Cảm xúc, ấn tượng của người viết về vẻ đẹp đó.
* Khái quát lại cảm nghĩ về đối tượng biểu cảm


<b>3,5</b>


<i><b>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng biểu</b></i>
cảm.


<b>0.5</b>
<i><b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.</b></i> <b><sub> 0,25</sub></b>
<i> </i>


</div>

<!--links-->

×