Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b> QUẢNG NAM</b>

<b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>Môn: Ngữ văn – Lớp 8</b>



<i><b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần
8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.


- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo
viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
môn Ngữ văn.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA </b>
- Hình thức: Tự luận


- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường


III. THIẾT LẬP MA TRẬN


<b> Cấp</b>


<b>độ</b>
<b>Lĩnh vực</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b> cao</b>
<b>1.Phần </b>
<i><b>Đọc- hiểu:</b></i>
Ngữ liệu:
Một phần
trích từ
văn bản đã
học.


-Nhận biết tên văn
bản, tác giả, ngôi kể,
PTBĐ chính của
phần trích.


-Nhận biết, phân loại
được các từ vựng/ từ
loại.


- Các phương tiện
liên kết liên câu; các
cách trình bày nội
dung đoạn văn.


- Hiểu, giải thích chi
tiết quan trọng; hiểu
được nội dung chính
của đoạn trích.
-Hiểu được tác dụng
của biện pháp tu từ
- Hiểu được công


dụng/chức năng của
các từ vựng/ từ loại.


- Trình bày
quan điểm,
suy nghĩ của
bản thân từ
vấn đề liên
quan đến
đoạn trích.


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Tỉ lệ %:</i>


<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm: 3.0</i>
<i>TL: 30%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>TL: 10%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>TL: 10%</i>
<i>5</i>
<i> 5.0</i>
<i>50%</i>
<b>2. Phần </b>


<i><b>Làm văn:</b></i>


Viết bài văn
tự sự (kết hợp
miêu tả và
biểu cảm).
Số câu:


Số điểm:
Tỉ lệ %:


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 5.0</i>
<i>TL: 50%</i>
<i> 1</i>
<i>5.0</i>
<i>50%</i>
<b>TS câu</b>
<b>TS điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>Số câu: 3</b>
<b>Số điểm: 3.0</b>
<b>TL: 30%</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 1.0</b>
<b>TL: 10%</b>


<b> Số câu: 2</b>


<b> Số điểm: 6.0 </b>
<b> TL: 60%</b>


<b> 6</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>
<i>* Lưu ý:</i>


- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng
đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân
thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận.


- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phịng GDĐT quản lý, phục vụ cơng tác kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GDĐT HỘI AN</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN</b>


<b>DUY HIỆU</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2020- 2021</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8</b>


<b>Thời gian: 90 phút</b>
<i>(Khơng tính thời gian giao đề)</i>
<b>I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) </b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:



<i>(1) </i>

<i>“Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại</i>


<i>đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy</i>


<i>những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người</i>


<i>hàng xóm đến trước tơi đang xơn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão</i>


<i>Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long</i>


<i>sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một</i>


<i>cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã</i>


<i>đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì</i>


<i>bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu.</i>



<i>(2) </i>

<i>Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão</i>


<i>đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tơi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về,</i>


<i>tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh</i>


<i>đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…””</i>



<i>(SGK Ngữ văn 8 - tập 1, trang 45)</i>


<b>Câu 1 (1.0 đ) Xác định tên tác giả và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích</b>

trên.



<b>Câu 2 (1.0 đ) Xác định và nêu chức năng của thán từ trong đoạn (2).</b>


<b>Câu 3 (1.0 đ) </b>

Xác định 2 từ tượng hình hoặc 2 từ tượng thanh trong đoạn trích. Nêu


tác dụng.



<b>Câu 4 (1.0 đ) </b>

Nêu nội dung của đoạn trích trên.



<b>Câu 5 (1.0 đ) </b>

Em sẽ làm gì khi rơi vào hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Vì


sao?



<b>II. LÀM VĂN (5.0 điểm)</b>



Kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b>HỘI AN NĂM HỌC 2020- 2021</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 8</b>

<b> </b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


(Hướng dẫn chấm này có 2 trang)

<b> </b>



<b>I. Hướng dẫn chung</b>


- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.


- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích
những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.


- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa
<i>(Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn cịn có những sai sót nhỏ).</i>


- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
<b>II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>A. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung, yêu cầu cần đạt</b> <b>Điểm</b>



<b>Câu 1</b>
<b>(1.0 đ)</b>


<b>Xác định tên tác giả và phương thức biểu đạt chính của đoạn</b>
<b>trích.</b>


- Tác giả: Nam Cao 0.5


- Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0.5


<b>Câu 2</b>
<b>(1.0 đ)</b>


<b>Xác định và nêu chức năng của thán từ trong đoạn (2)</b>



- Thán từ: ơi


- Chức năng: gọi đáp 0.50.5


<b>Câu 3</b>
<b>(1.0 đ)</b>


<b>Xác định 2 từ tượng hình hoặc 2 từ tượng thanh trong đoạn</b>


<b>trích. Nêu tác dụng</b>



- Từ tượng hình: mải mốt, xồng xộc, vật vã, xộc xệch, sòng sọc
- Từ tượng thanh: nhốn nháo, xơn xao, tru tréo


( Hs tìm được 2 trong số những từ trên thì đạt điểm. Mỗi từ 0.25đ)



0.5


- Nêu đúng tác dụng 0.5


<b>Câu 4</b>
<b>(1.0 đ)</b>


<b>Nội dung của đoạn trích</b>



- Cái chết vật vã, dữ dội của Lão Hạc


- Niềm thương tiếc, đau xót, thấu hiểu của ơng giáo với cái chết của
Lão Hạc


0.5
0.5


<b>Câu 5</b>
<b>(1.0 đ)</b>


<b>Em sẽ làm gì khi rơi vào hồn cảnh khó khăn trong cuộc</b>


<b>sống. Vì sao?</b>



- Hs trả lời tốt, có cách giải thích hợp lý, thuyết phục. 1.0
- Hs trả lời và có cách giải thích tương đối hợp lý. 0.5
- Khơng trả lời hoặc trả lời nhưng giải thích khơng đúng.


<i>* Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh.</i>


0


<b>B. LÀM VĂN (5.0 điểm)</b>


<b>Kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.</b>



<b>Tiêu chí đánh giá</b> <b>Điểm</b>


<i><b>*Yêu cầu chung:</b></i>


- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
<i><b>*Yêu cầu cụ thể:</b></i>


<i><b> a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài,</b></i>
thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được câu
chuyện; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với
nhau, có mở đầu – diễn biến – kết thúc; phần kết bài: bài học rút ra từ câu
chuyện và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân do câu chuyện mang
lại.


0.25


<i><b> b.Xác định đúng câu chuyện cần kể: </b></i>

<b>một kỉ niệm với người bạn tuổi</b>


<b>thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.</b>



0.5
<i><b>c.Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố</b></i>


miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây
là một số gợi ý:



<i><b>c1. Mở bài:</b></i>


- Giới thiệu người bạn của mình



- Khái quát kỉ niệm khiến mình xúc động



0.5
<i><b>c2. Thân bài: Tập trung kể về kỉ niệm xúc động</b></i>


- Không gian, thời gian diễn ra câu chuyện (Ở đâu? Vào lúc nào?)
- Những nhân vật có mặt trong câu chuyện (Câu chuyện có những ai?)
- Câu chuyện có diễn biến và các tình tiết cảm động nào khiến em nhớ mãi.
- Câu chuyện kết thúc ra sao? Thái độ, tình cảm của mọi người như thế nào?
<i>(Chú ý kể sinh động, hấp dẫn; kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí)</i>


2.5


<i><b>c3. Kết bài:</b></i>


- Suy nghĩ của em về kỉ niệm và người bạn tuổi thơ đó


0.5
<i><b> d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề</b></i>


rút ra từ câu chuyện. 0.25


</div>

<!--links-->

×