Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

Công nghệ tạo hình kim loại tấm nguyễn mậu đằng, nguyễn như huynh, phạm hà dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.06 MB, 321 trang )

TRƯÒNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
NGUYỄN MẬU ĐẰNG
(AẻPC
(Atêít cả^ị^ cAuHỳ tà i
Xin vui lịng:

٠
٠

L1 I I I I

tâm

Không xé sách
Không gạch, viết, vẽ lên sách


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HẰ NỘI
50 NẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
1956

-

2006

NGUYỄN MẬU ĐẰNG

CÔNC NQHỆ
TAO h In h kim L0 6 I TfÌM


ĨRƯỮH6BẠ1 HỌCNỈì;.Íị ‫؛‬Ạgc

''ĨHƯ V ‫؟‬Ệf7
^ /Ị S

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HÀ NÔI




TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

CƠNG NGHỆ TẠO HÌNH KIM LOẠI TAM
Biên soạn: NGUYỄN MẬU ĐẰNG
ThS. NGUYỄN NHƯ HUYNH
ThS. PHAM HÀ DƯƠNG

Chịu trách nhiệm xuất bản:
Biên tập và sửa bài:

PGS. TS. TƠ ĐẢNG HẢI
ThS. NGUYỄN HUY TIẾN
NGỌC LINH
HỒNG GIANG
HƯƠNG LAN

Trình bày bìa:

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

70 Trần Hung Đạo - Hà Nội

In 1.000 cuốn, khơ 19 X 27cni, tại Xu(ỹng in NXB Vàn hố Dân tóc
Q uyết định xuất bán só: 136-2006/CXB/379-06/KHK T ngày 23/3/2006
In xong và nộp lun chiếu Quý III nãin 2006.


LỜI NĨI DẦU
C ị ĩig agKệ tạ o K in K k im lo a i tá m la m ột p k ầ a сйа cOag a g k ệ g ia cOag k lm
lo ạ i b ằ a g áp lự c lu k ằ m la m bien d a n g k lm lo ạ i tấm đ ể n k ậ n đưỢc c á c c k l tiế t cO
H in k d ạ n g ٧ a k ic k tk ư ỏ c m on g m nốn. Đ a ‫ ﻻ‬la m ột lo a i k ln k cô n g n g k ệ d a n g dược
ứ ng d a n g r ấ t rộ n g r ũ l tro n g n k lề n n g d n k cOng n g k lệ p k k á c n k a n , d ặ c b iệ t la
tro n g các li n k I١ực k‫ ﻵ‬t k n ậ t d iệ n ٧a d iệ n tử١ cOng n g k lệ p c k ế ta o ôtô, cô n g n g k lC p
k a n g kkO ng. cOng n g k lệ p s ả n ^nẩt k d n g tiên dan g, cOng n g k lệ p q n ố c p kO n g, tk ự c
p k ẩ m ١ k o d ck d t, ‫ ﻻ‬tế,., s ố dl, dưỢc ứ n g d ụ n g rộ n g r d l n k ư ٧‫ ﻻة‬la d o nO cO n k lề a
ư a d lể m n ổ l bộ-t so uớl cdc lo a i k ln k công ngkệ k k á c: cO t k ể cơ k k l k o á ٧a tự d ộ n g
kod cao: n d n g s a d t r ấ t cao, g iá t k d n k sản p k d m k a ١ tiết k iệ m n g a ‫ﺟﻼ‬n uật llệ a ٧ a
tậ n d a n g dưỢc p k ế ll ệ a ‫ ؛‬đ ặ c biệt do q a á t r ln k biến d q n g dèo n g a ộ Ì Id m c k o độ
bền củ a c h i tiế t ta n g lên...

CaOn sdck 0٠‫ لالمغ‬dược sử dạng lam giáo trlnk giảng da ‫ ﻻ‬cko sin k olên ngdnk
Cơ kkl cka ‫ﺟﻼ‬n ngdnk Gla cOng áp lực сйа Trương Đal kọc Bdck Kkoa H a Nộl,
đồng tkơl cO tk ể s ử dạn g cko các ‫ ﻵدآ‬sư ٧ a cán bộ k‫ ﻵ‬tkaật trong ігпк uực gla công
k lm loql υα cdc ngdnk lien qaan.
Caô'n sdck dược pkdn cOng biên soqn nkư saa.:
N gaỵễn M ậa s ằ n g
TkS. N ga ‫ﻻ‬ền N kư Haỵnk; Ckương 7
TkS, P kqm H a Sương: Ckương 9
Bộ m ồn Gla cOng áp lực, Trương S q l kqc Báck Kkoa H a Nộl,
R ấ t m o n g n k ậ n dư ợ c n k ữ n g ‫ ﻻ‬kiến. dOng góp, ‫ ﻻ ى‬d ự n g с й а cd c b a n đ ồ n g

n g k l٩p ٧a dộc g ld d ể c a ố n sá ck k o d n k ả o kơ n tro n g lầ n td l bản.
X ln c k d n t k à n k cả m ơn các b a n s‫ ا‬n k ulèn ٧a dộc g ld d a s ử d ạ n g υα g ó p ‫ﻻ‬
c k o caốn s á c k n a ‫ﻻ‬.

H à Nội, th á n g 9 n ă m 2005
C á c t á c g iả


MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU
Chương I

DẶC ĐIỂM CƠNG NGHỆ VÀ OANH g iá
KHẢ NẢNG DẬP CỦA KIM LOẠI TÂM
1.1. Klm loại tấm và băng

9
9

1.1.1. Khái niệm về dập tấm

9

1.1.2. Kim loại tấm và băng

10

1.2. Sự thay dổi tinh chất của thép tấm theo thời gian và trong quá trinh gia cOng


13

1.2. 1.S ự hóa già do biê'n dạng

13

1.2.2. Mạt trượt

13

1.2.3. Sự phát sinh hiện tượng ăn mOn (gỉ)

14

1.3. Vật liệư phi kim loại

15

1.4. Đánh giá khả nâng dập của vật liệu tấm

16

1.4.1. Khảo sát về hóa-iy

17

1.4.2. Thử tinh chất co học (thử kéo)

19


1.4.3. Thử cdng nghệ

23

1.4.3.1. Thử cắt dột

23

1.4.3.2. Thử bẻ và uốn

23

Ι.4.3.3. Thử chiều sâu vết lõm tạo hình

24

1.5. Định nghĩa ١'à phân loại các nguyên cOng dập tấm

27

Chương 2
NGUYỀN CÔNG CẮT
2.1. Cắt vật liệu tấm và ống

35
35

2.1.1. Nguyên ly biê'n dạng và khe hO tối tru

35


2.1.2. Cắt trên các máy cắt có litỡi dao chuyển dộng tịnh tiê'n

39

2.1.3. Cắt trên các máy c,ắt ,có lưỡi, dao chuyển dộng quay

43

2.1.4. Cắt ống bằng khuôn

50

2.2. Cắt hlnh và dột lỗ bằng khuOn

52

2.2. 1. Ảnh hường của khe hở dến trị số ١'à dấu của biến dạng dàn hồi

52

2.2.2. Kích thirớc làm việc cíia chày và cối

55


2.2.3. Lực cắt và cơng biến dạng

58


2.2.3.1. Lực cắt hình và đột lỗ

58

2.2.3.2. Lực đẩy-gỡ sản phẩm và phế liệu

59

2.2.3.3. Công biến dạng

61

2.2.4. Các phương pháp giảm lực biến dạng

61

2.2.5. Đặc điểm của quá trình cắt đột vật liệu phi kim loại

63

2.2.6. Dập liên tục và phối hợp (dập liên hợp)

65

2.2.7. Hình dạng kết cấu của cối và chày

66

2.2.7.1. Hình dạng kết cấu của cối


66

2.2.7.2. Hình dạng kết cấu của chày

67

2.3. Cắt hình và đột lỗ chính xác, gọt trong khn

69

2.3.1. Phương pháp cắt hình và đột lỗ chính xác

69

2.3.2. Ngun cơng gọt (cắt tinh)

74

2.4. Xếp hình sản phẩm

76

2.4.1. Chỉ tiêu kinh tế của việc xếp hình

76

2.4.2. Các dạng xếp hình vật liệu và lĩnh vực sử dụng

77


2.4.3. Chọn phương án xếp hình trên tấm

80

2.4.4. Tối ưu hố việc xếp hình sản phẩm nhờ máy tính

84

Chương 3

NGƯN CƠNG UỐN

89

3 . 1. Sự phân bô' ứng suất và biến dạng theo chiều dày của phơi uốn

89

3.2. Kích thước của phơi khi uốn

92

3.3. Lực uốn và mômen uốn

95

3.3.1. Lực uốn khi uốn một gổc
3.3.2. Lực biến dạng khi uốn hai góc

96

100

3.4. Biến dạng đàn hồi khi uốn. Các phương pháp để giảm biến dạng
đàn hồi

101

3.4.1. Biến dạng đàn hổi khi uốn chi tiết một góc

101

3.4.2. Biến dạng đàn hồi khi uốn chi tiết hai góc (dạng chữ U)

105

3.4.3. Các phương pháp giảm,biến dạng đàn hồi khi uốn

107

3.5. Bán kính uốn nhỏ nhất cho phép

107

3.6. Uốn prôphin và ống

110

3.6.1. Uốn trên các máy có bàn quay

112


3.6.2. Uốn có kéo

112

3.6.3. Uốn ống

114

3.6.4. Uốn có nung nóng cục bộ

117


Chương 4
NGUYÊN CÔNG DẬP VUốT
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

Các phương pháp dập vuốt
Dập vuốt khơng có chặn phơi
Dập vuốt có chặn phơi
Tính tốn cơng nghệ
4.4.1. Kích thước và hình dạng của phơi
4.4.2. Lực và công biến dạng, lực chặn phôi
4.4.3. Mức độ biến dạng giới hạn
4.4.4. Xác định số ngun cơng và kích thước phôi ở các nguyên
công trung gian khi dập vuốt chi tiết hình trụ

4.4.5. Ví dụ

4.5. Dập vuốt các chi tiết trịn xoay hình dạng phức tạp
4.5.1. Dập vuốt chi tiết hình trụ có vành rộng
4.5.2. Dập vuốt chi tiết hình trụ bậc
4.5.3. Dập vuốt chi tiết hình cơn
4.5.4. Dập vuốt chi tiết bán cầu
4.6. Dập vuốt liên tục nhiều nguyên cơng trên băng
4.7. Dập vuốt các chi tiết hình hộp
4.7.1. Trạng thái ứng suất và biến dạng
4.7.2. Xác dịnh kích thước và hình dạng của phơi
4.7.3. Lực dập vuốt
4.7.4. Mức độ dập vuốt, hình dạng và kích thước của các bán thành
phẩm ở các nguyên công trung gian
4.7.5. Gân vuốt và trị số khe hở chày-cối
4.8. Đặc điểm của quá trình dập vuốt các chi tiết vỏ ơtơ
4.9. Dập vuốt chi tiết hình trụ có biến mỏng thành

119
119
123
126
136
136
143
146
150
152
155
155

158
159
162
164
166
166
168
171

4.9.6. Đặc điểm kết cấu của khuôn và dụng cụ
4.10. Dập vuốt chi tiết bằng chất dẻo

174
176
177
179
179
183
183
184
187
189
192

4.11. Những phương pháp bôi trơn và làm nguội khi dập vuốt

194

4.9.1.
4.9.2.

4.9.3.
4.9.4.
4.9.5.

Trạng thái ứng suất biến dạng
Kích thước và hình dạng phơi
Lực biến dạng
Tính tốn cơng nghệ
Ví dụ

Chương 5

CÁC NGUN CƠNG TẠO HÌNH KHÁC
5.1. Ngun cơng lên vành lỗ
5.1.1. Trạng thái ứng suất và biến dạng

196
196
196


5.1.2. Lực biến dạng

197

5.1.3. Tính tốn cổng nghệ

198

5.1.4. Lên vành vịng phơi phảng

5.1.5. Những phương pháp lên vành đậc biệt

201

5.1.6. Lịn vành có biến mỏng
5.1.7. Ví dụ

203
206
208

5.2.1. Trạng thái ứng suất và biến dạng

210
210

5.2.2. Lực và công biến dạng

214

5.2.3. Hệ số tóp cho phép

216

5.2.4. Kích thước của phơi lóp

220
220
221
221


5.2. Ngun cồng tóp

5.2.5. Các đặc điểm kết cấu của khn
5.3. Ngun công giàn rộng (nong)
5.3.1. Trạng thái ứng suất và biến dạng
5.3.2. Lực và công biến dạng
5.3.3. Hệ số giãn rộng giới hạn

226

5.3.4. Kích thước phơi khi giãn rộng

229

5.3.5. Khn để giãn rộng

230

227

5.4. Tạo hình phơi tấm

231

5.5. Tạo hình các doạn phơi ống
5.6. Ngun cịng nắn các bề măt phẳng và măt cong hình xuyến....

236
241


Chương 6

CÁC PHƯƠNG PHÁP TẢNG CƯỜNG
SỤ BIÊN DẠNG CỦA PHÔI

244

6.1. Sự phối hợp của một số nguyên cơng tạo hinh trong cùng nìộl khn

244

6.2. Tác dộng lực phụ lên phôi
6.3. Tạo ra trường nhiệt độ không đồng nhất tại ổ biến dạng và

246

vùng truyền lực

249

6.4. Giảm nhẹ lực ma sát có hại và nâng cao lực ma sát có ích khi dập vuốt

252

6.5. Dập vuốt xung

254

6.6. Tạo ra ổ biến dạng cục bộ


256

Chương 7

C.ÁC PHƯƠNG PHÁP DẬP TÂM BÀNG XƯNG LƯỢNG
7.1. Dập bằng xung lượng của chất nổ

258

7.2. Dập bàng xung điện ihuỷ lực

258
261

7.3. Dập bằng xung lực của lừ trường

264


Chương 8
TÍNH TỐN VÀ THIẾT KÊ KHN DẬP TÂM

268

8.1. Phân loại khuôn

268

8.2. Phương pháp thiết kế khuôn


269
271

8.3. Các kết cấu khn điển hình
8.3.1. Khn cắt - đột
8.3.2. Khn để cắt hình và đột lỗ chính xác
8.3.3. Khn để uốn
8.3.4. Khn để dập vuốt và khuôn liên hợp
8.4. Các chi tiết điển hình và các cụm lắp ráp của khn
8.4.1. Các chi tiết khuôn
8.4.2. Vật liệu và nhiệt luyện các chi tiết làm việc của khuôn
8.4.3. Độ bền các chi tiết làm việc của khuôn
8.4.4. Nguyên tắc cơ bản khi thiết lập bản vẽ lắp khn
8.5. Tính tốn các chi tiết khn về độ bền và độ ổn định
8.5.1. Tính tốn chày

271
276
277
282
289
289
289
291
292
293
293

8.5.2. Tính tốn cối

8.5.3. Tính tốn đế khn

296
297

8.5.4. Tính tốn cơ cấu đệm, đẩy

300

8.5.5. Xác định trung tâm áp lực của khn

303

8.5.6. Chiều cao kín của máy và khn

304
306

8.5.7. Chọn máy ép
Chương 9

MƠ PHỎNG SỐ Q TRÌNH BIẾN DẠNG
VÀ THIẾT KẾ KHN VỚI Sự TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
9.1. Mơ phỏng sơ' q trình biến dạng
9.1.1. Giới thiệu chung

309
309
309


9.1.2. Mơ phỏng số và cơng nghệ ảo

310

9.1.3. Trình tự giải bài tốn mơ phỏng số q trình biến dạng
9.1.4. Một sơ' ví dụ

311
311

9.1.4.1. Mơ phỏng q trình dập tạo hình thể tích
9.1.4.2. Mơ phỏng q trình dập vuốt chi tiết trịn xoay
9.2. Thiết kế khuôn với sự trợ giúp của máy tính
TÀI LIỆU THAM KHẢO

311
315
316
320


Chươìĩg ‫ر‬
ĐẶC Đ IỂ M CƠNG NGHỆ VA Đ.ÁNH GIÁ
KHÁ NANG DẬP C Ủ A ‫ ﺀ‬٤‫ ا‬٩‫ ا‬LOAI TÂM

11 KIM LOẠI TẪM VÀ BẢNG
1.1.1. Khá! niệm vể dập tấm
Quá trluh cịng nghệ là íồn bộ các tác dộng ti٠ực tiếp lànì thay dổi hlnh dạng ١ kích
thước, t-ính chất và trạng thái của phôi ban dầu dể dạt dược mục dích nào dó. Q trinh cOng
nghệ bao gổm những nguyên cOng và dược sắp xếp ilieo một trìnli tự nhất định.

Dập tấm là một phẩn của quá trinh cOng nghệ bao gồm nhiều nguyên cOng cOng nghệ
khác nhau nhằm làm biến dạng kim loại tấm (băng hoặc dải) dể nhận dược các chi tiết có
hlnh dạng và kíclt thttớc cần thiết xơi sự thay dổi khơng dáng kể chíều dày cùa vật liệu và
khong cỏ phế liệu ‫ ة‬dạng phoi.
Dập tấm thtrOng dược thực hiện với phoi ở trạng thiíi nguội (nên cịn dược gọi là dập
nguội) khi chiềti dày của phoi nhỏ (thường s < 4 mm) hoặc có thể phải dập với phoi ỏ trạng
thái nOng khi chiều dày của vật liệu lớn.
Nguyên cOng là một phần của quá trinh cổng nghệ dược lht.rc hiện bởi một hay một số
cỏng nhcìn ‫ ة‬một vị tri nhất định ti'ên một máy bao gồm toàn bộ những tác dộng liên quan dể
gia cồng phơi đã cho.
Ví dụ: Cắt hlnh, dột lỗ, dập vuOt, uốn

Ѵ.Ѵ...

- Khi dập, nguyên cOng có thể chia tlìànll Cílc birớl' \:ìx bước có thể bao gồm một
số động lác.
- Dộng tác là những tác dộng có mục dích và qui luật của cồng nhân (chảng hạn
dưa phoi dến vị tri khuôn, dặt phoi vào khuôn và cho khuOn làm việc

Ѵ.Ѵ.. .).

٠ ưu điểm cUa sản xuất dập tấm:
-

Có thể thi.rc hiện những cOng việc phức tạp bằng những dộng tác đơn giản của
thiết bị và khuOn.

-

CO thể chế tạo n h ư g chi tiết rất phức tạp mà các phương pháp gia cOng kim loại

khác khOng thể hoặc rất khó khăn.

-

Độ chinh xác của các chi tiết dập tấm tương dối cao, dảm bảo lắp lẫn tốt, khOng
cần qua gia cOng cơ.

-

Kết cấu của chi tiết dập tấm cứng vững١ bền nhẹ, mức độ hao phi kim loại
khOng lớn.


- Tiết kiệm được nguyên vật liệu, thuận lợi cho q trình cơ khí hố và tự động
hố do đó năng suất lao động cao, hạ giá thành sản phẩm.
- Q trình thao tác đơn giản, khơng cần thợ bậc cao do đó giảm chi phí đào tạo
và quĩ lương.
- Dạng sản xuất thường là loạt lớn và hàng khối do đó hạ giá thành sản phẩm.
- Tận dụng được phế liệu, hệ số sử dụng vật liệu cao.
- Dập tấm không chỉ gia công những vật liệu là kim loại mà cịn gia cơng những
vật liệu phi kim như: techlolit, hêtinac, và các loại ch ít dẻo.
1.1.2. Kim loại tấm và băng
Trong ngành chế tạo máy người ta thường sử dụng nhiều loại thép tấm cán và thép cán
định hình với nhiều chủng loại khác nhau bao gồm cả kim loại đen và kim loại màu. Đặc
trưng của các tấm kim loại cán là đã được tiêu chuẩn hoá về các điều kiện kỹ thuật, thành
phần hoá học và chủng loại. Chúng thường được sản xuất dưới dạng tấm, băng hoặc cuộn.
Tuỳ theo phương pháp sản xuất, kim loại tấm có thể là cán nguội hoặc cán nóng. Thép cán
nguội (thường có chiẻu dày < 4mm) có độ nhẵn bề mặt cao hơn so với thép cán nóng; sự
đồng đều về chiều dày và các tính chất cơng nghệ cũng cao hơn. Vì vậy thép cán nguội được
sử dụng rộng rãi hơn để chế tạo các chi tiết bằng phương pháp dập nguội, cịn thép cán nóng

được sử dựng để chế tạo các chi tiết phẳng; hình dạng đơn giản và đập vuốt không sâu. Hầu
hết các chi tiết trong ngành chế tạo máy (trong đó có nhiều chi tiết của ôtô, máy kéo...) được
sản xuất bằng phương pháp dập nguội lừ các tấm thép cacbon chất lượng và thép cachon
thấp hoặc thép cacbon thấp cán nguội (thép hoá bền).

Bảng l.L Các dạng thép cacbon chủ yếu
Chủng loại
Thép cacbon chất lượng thường

s = 0,5 - 4

ГОСТ (Liên Xố cũ)

Mác thép

гост 380-71

CT0-CT6

16523-70

05КП-50

17066-80

14.Г2; 09.Г2; 12,rC; 16.ГС;

-‫ ؛‬mm

Thép tấm cacbon chất lượng và chất lượng thường


s = 0,2

Tiêu chuẩn kỹ thuật

3,9 mm

Thép kết cấu hợp kim thấp

s = 0,5 ^ 3,9 mm
Thép tấm cán nguội từ thép cacbon chất lượng dùng

15.ГФ; 14.ХГС v.v...
9045-80

08П; 08ПС; 08КП

1542-71

60Г; 20X; 10Г2;25ХГСА

để dập nguội

s = 0,5 + 3 mm
Thép tấm hợp kim kết cấu công dụng chung

s = 0,5 + 3,9 mm
Thép không gỉ, chịu nhiệt và bén nhiệt

s = 0,7 -3 ,9 -‫ ؛‬mm

10

v.v...
5582-82

08X13; 12X13; 12X17;
12X18H9T; v.v...


Hiện nay, ngườ‫ ؛‬ta cịn sản xnít thép 2 plia cán nguội c.ổ cấu trúc pherit-mactenxit
chita (20. - 25)% pha c.ứng maxtenxit trên nền plieril mềm. Độ bền của các loại thép này sẽ
dược nâng cao khi sử dụng bổ sung thêm hợp kim rriangan (dến 1,6%) và silic (dến 0,7%).
Các loại thép 2 pha này có tỷ số giữa giới hạn cliảy và giới hạn bển thấp (ơ s/.b = 0,6 ‫ب‬

0,6٠٩); с Ili số cường độ hoá bền biến dạng n và hệ số dị hướng thông thường (phảng) R* cao
( ì = 0,21 0,25 ‫ ;ب‬R* = 1,1 1 1,6), phạm vi thay dổi giới hạn bền rộng ( ٠ b = 400 550 ‫ ب‬MPa).
Do có nhhng ưu điểm này, các loại thép 2 pha cán nguội dược sử dụng rất rộng rãi dể chế
tạo các chi tiết có hlnh dạng phức tạp bằng phương pháp dập nguội. Dặc biệt, khi dập các
chi tiết bằng các loại thép này, độ bền cùa các chi tiết dirợc tăng lên nhiều. Ví d،.i: trước khi
dập thép 2 pha cán nguội có .T = 280 MPa và σ550 = ‫؛‬١ MPa till sau khi dập (biến dạng dẻo
nguội khoảng 25%) giới hạn chảy và giới hạn bền đẫ tăng lên dáng kể ơ ĩ 650
800

٠ ‫ةئ‬

‫ة‬

MPa và

hdPa.


Các loại thép 2 pha cán nguội dược dưa vào sản xuất dưới dạng tấm, băng hoặc cuộn
có chiều dày từ (0,7 2 ‫ )ب‬mm bao gồm các loại chủ yếu sau: ОЗСПЮ, ОЗХГЮ, ОбХГСЮ,
06І'2СЮ ѵ.ѵ...
Các loại tliép hợp kim (thép chống gi crơiìi và crOm - niken) dược sử dụng rộng rãi
tiOiig cơng nghiệp cliế tạo tuabiii, chế tạo máy hí, chếtíỊo các mặt hàng dân dụng, dụng cụ
y tế... Các loại thép này rất thuận lợi cho cOng nghệ dặp nguội khi dẫ dược ủ. Điều dó dược
dặc trirng bởi độ giẫn dài tỷ dối cao và tỷ sO ơr/ơb Ihâ'p tliuậii lợi cho q trinh dập. Ví dụ:
tliép 12Χ18Η9Τ có ơb = 550 MPa, ƠT = 200 MPa \’à ε = 40%. Sự khác biệt giữa thép khOng
gí ١.'à thép cacbon thấp là trỏ lực biến dạng và cường độ lioh bền trong quá trinh dập nguội cao.
Đối với các lĩnh vực cOng nghiệp riêng biệt, người ta sir diiiig các loại thép tấm cán có
cOng dụng đặc biẹt.

٧

í đụ: dể sản xuít cảc sản phẩm trhng men ngươi ta sử dụng các loại

tlnép tấm cán tír tliép cacbon thấp có ủ và tẩy rửa bằiỊg axit (thép ríra axit) hoặc sử dụng thép
cacbon cán mOiig qua ủ (sắt tay den) tráng lliiSc dể 16)1 ‫ ﺟﺎإ ج‬eáe chi lỉết bao bì bằng phương
pháp dập hoặc lắp ghép và nhiều sản phẩm khác.
Trong ngành cOiig nghiệp chế tạo ô tô, máy kéo, kỹ thuật diện \'à radio ν.ν... người ta
sử ،lụng nhiều các loại thép tấm cán 2 lớp và 3 lớp (himetal). Các tấm thép này có lớp cơ bản
là thép cacbon hoặc thép hợp kim thấp, còn các lớp phủ có thể là: đồng, dOng thau, nhơm,
kẽni, thiếc, chi hoặc thép khOng gỉ và các hợp kim nlken. Chiều dày của các lớp phủ chiếm
từ (10 n 25)% so với tổng chiều dày cùa tấm.
Các tâ'm kim loạí cán 3 lớp phủ kẽm (tôn hoa) dtrợc sử dụng dể sản xuất các sản phẩm
dân dụng (xô, thùng, chậu Ѵ.Ѵ...) và các tấm lợp. Tấm cán 3 lớp phù chi dược sử dụng dể chế
tqo các thỉiing chứa nhiên liệu. Thép tấm cản hoặc mạ một lớp thiếc nnOng (sắt tây trắng)
đưdc sử dụng dể sản xuất bao bì trong cOng nghiệp sản xuất dồ hộp. Tấm kim loại phủ vật
liệu chống cháy dítng dể bọc cabin, νό capo cùa xe ôtô, máy kéo và các thiết bỊ máy móc

khâc với mục dích chống cháy, cách âm. Các tấm thép và ổng phủ chất dẻo dược sử dụng
như la một lớp phủ chống ăn mòn và cả với mục đích trang tri.
11


Trong ngành chế tạo máy nông nghiệp, người ta sử dụng các tấm thép cán 3 lớp inà
lớp phủ là thép không gỉ. Người ta cán phủ cả hai mặt của tấm thép một lớp mỏng thép
không gỉ 12X18H10 với chiều dày từ (0,1 -r 0,15) mm. Tính chống ãn mòn của các tấm thép
kim loại này cao hơn gấp 4 - 5 -‫ ؛‬lần so với các tấm thép cacbon CT3 và thép chịu áp lực;
10ХНДП. Khi đó tuổi thọ của các máy nông nghiệp tàng thêm đến 10 năm.
Các tấm kim loại và hợp kim màu có những đặc điểm như: tính chống ăn mịn (chơng
gỉ) và độ dẫn nhiệt cao, điện trở nhỏ (dồng, đồng thau, nhôm), tỷ trọng nhỏ (nhôm và hợp
kim nhôm, hợp kim titan và magie), độ bền riêng cao (titan). Tùy thuộc vào lĩnh vực sử dụng
mà chúng được dùng để phủ cho thích hợp. Các tấm kim loại và hợp kim màu bao gồm các
loại sau:
- Nhôm và hợp kim nhôm: A2, A3, АМц, АМг2, АМгцб, Д1, Д16, В95, ВАД23
v.v...
- Đồng: M l, М2, М3 v.v...
- Đồng thau: Л 68, Л63, Л59-1 v.v...
- Niken và hợp kim niken: HKO, HM r, HB3 v.v...
- Hợp kim magie: MA, MA5, MA 8 v.v...
- Hợp kim titan: BTl, BT3.1, BT6-C, BT8, BT9, BTIO, BT14, ОТЧ-1 v.v...
Các tấm kim loại và hợp kim màu được sử dụng rộng rãi trong ngành hàng không, chế
tạo đồng hồ, kỹ thuật điện, điện tử và nhiều lĩnh vực công nghiệp khác cũng như để chế tạo
các mặt hàng dân dụng (xô, chậu, nồi, xoong, máy ảnh, máy giặt v.v...).
Đuyra và các hợp kim khác của nhôm được sử dụng chế tạo các chi tiết vỏ ngoài và
khung giá máy bay do chúng có độ bển cao và tỷ trọng nhỏ (2700 kg/m ٩).
Các hợp kim cùa titan và magie được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp chế tạo máy
bay. Tuy nhiên có thể hy vọng rằng trong tương lai gần, khi giá thành của các loại hợp kim
này (đặc biệt là titan) giảm thấp thì lĩnh vực sử dụng chúng sẽ rất rộng rãi.

Về chủng loại của các tấm thép cán: có rất nhiều loại khác nhau. Các kích thước chiổu
dày, chiều rộng và dài cũng như các sai lệch kích thước tương ứng đã được tiêu chuẩn hóa.
Các tấm thép cán nóng có chiều dày

s < 4 mm

thì chiều rộng tấm từ (500

s=

(0,4

1,2) mm. Khi chiều dày tấm thép

1600) mm và chiều dài từ (7100 -r 6000) mm (có

210 loại kích thước khác nhau). Các tấm thép cuộn trong rulơ có chiều dày
chiều rộng từ (500 ^1700) mm và khi

s<

10 mm thì chiểu rộng từ (500

s < 3,9 mm có

2200) mm.

Sai lệch giới hạn theo chiều dày với độ chính xác bình thường ơ = (0,05 ^ 0,07) khi

s = 0,4 -b 0,5 và ỗ = (+0,2 + -0,8) khi s = (10 + 12) mm.

Các tấm thép cán nguội có s = (0,35 -r 5) mm. Tùy
chiều rộng từ 500

2300 mm và chiều dài từ 1000 H- 6000 mm (có 372 loại kích thước khác

nhau). Chiều rộng các tấm thép trong rulô từ 500

12

theo chiều dày, các tấm thép có

2300 mm.


Sai lệch giới hạn chiều dày cha tấm

s = (0,35

VỚI đ ộ

٠δ

= (0,04 0,05 ‫ )ب‬khi

٠δ

= (0,2 0,3 ‫ ) ؛‬khi S = (4 5 ‫ ) ؛‬mm.

chinh xác thOng thường là:


0,4 ‫ )ب‬mm,

1.2. SỰTHAY ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA THÉP TẤM THEO THỜI GIAN vA TRONG
q c A t r In h g ia c On g
Khi dập nguội tinh chất cùa thép tấm b‫ ؛‬thay dổi. Sở dĩ như vậy là v) trong quá trinh
dập biến dạng dẻo nguội làm cho cấu trUc tinh thể thay dổi: mật độ khuyết tật tâng lên mạnh
niẽ dẫn tới độ bền kim loại tâng lên, kích thước và hình dạng của các hạt kim loại cũng như
hướng của trục tinh thể thay dổi làm phát sinh ứng suất dư và xuất hiện nhOirg mặt trượt kích
thích q trinh hóa già của kim loại.
1.2.1. Sự hóa già do biẽ'n dạng
Hệ quả của sự hóa già kirn loại là làm giảm tinh dẻo (chẳng hạn độ giãn dài tỷ dối
giảm) và nâng cao tinh bền cùa kim loại (trơ lực biến dạng, giới hạn chảy và độ cứng tang).
٧ì

vậy kim loại trơ nên dOn và kém dẻo. Xu hướng của sự hóa già kim loại khi biến dạng tuỳ

thuộc vào thành phần nito tự do chứa trong thép và dạc biệt là cacbon trong nền cứng
(pherit). Troitg quá trinh hóa già, các nguyên tử cacbon và nito khuếch tán và tập trung vào
các vUng biến dạng của mạng tinh thể, xung quanh lệch. Diều dó cản trở sự di chuyển của
l‫ ؛‬ch và gây' khó khăn cho quá trinh biến dạng dẻo. Sự hóa già biến dạng xảy ra khOng dồng
dều, trước tièn nó làm tăng độ ciíng của kim loại tại các vUng có mật độ các nguyên tử nito
\'à cacbon cao, chủ yết! là ơ mặt trượt, tại dây dặc biệt có nhiều lệch.
Với thép cacbon thấp, sự hóa già do biến dạng xảy ra mãnh liệt hon sau khi biến dạng
dẻo nguội, cường độ của nó tỷ lệ thuận với mức độ biến dạng, nhiệt độ môi trường xung
quanli ١'à thời gian. VI vậy dối với thép tấm cán nguội và ngay cả những bán thành phẩm của
nó da dược dập, khOng nên dể quá lầu ơ trong kho hoặc trong phân xưởng, dặc biệt l.à khi
nhiệt độ tăng lên.
Hiện nay ngươi ta dã sản xuất những loại thép tấm khOng hóa già. Những loại thép
này đirợc khír oxy bơi nhOm hoặc chất phụ gia vanadi (ví dụ: thép 08Ю, 08ΚΠ, 08СЮФ.
Ѵ.Ѵ...). Người ta đã chứng minh rằng sự ổn dỊnh của các loại thép này là do các liên kết cùa

các nguyên từ nito dưới dạng nitorua bền vững. Chinh vì vậy, sau khi dập nguội sự hóa

gia

do biến dạng hầu như khOng xảy ra.
1.2.2. Mặt trượt
Dối với các clii tiết có yêu cầu cao về chất lượng bề mặt (ví dụ các chi tiết vỏ xe ồtỗ),
diều có ý nghla quan trọng là khả nâng của kim loại giữ dược bề mặt bằng phẳng trong q
trìnli dập, khOng có những mạt trượt là những dấu vết vật ly do biến dạng dẻo cục bộ gày ra.

13


Mặt trượt xuất hiện trên bề n٦ạt của các chl t‫؛‬ết٠nhất là khi dập các chi tiết khồng sâti ١
Oi
mức độ biến dạng nhò (5 10 ‫ب‬%). làm giảm độ nhẵn bóng bề mặt. Sự xuất hiện các mặt trượt
có liên quan dê'n tinh chất cơ học không đổng dều của pliOi. Sự khOng đồng dều này là do sự
hóa già trong quá trinh biê'n dạng gây ra. Trên bề mặt của chi tíết sau khi dập cO thể ٩uan
sát thấy những phẩn lồi lOm tương ứng với các mặt trượt.
Một trong những phtrơng pháp rộng r،٩i nhất dược sử dụng dể ngăn ngừa khả năng xuất
hiện cùa các mặt trượt là tiến hành ép nguội theo chiều dày tấm thép một lượng biến dạng
nhỏ bằng thiết bị chuyên dỉ!ng trước khi dtra vào dập. Trị số lượng ép tùy thuộc vào chỉổu
dày của tấm và loại vật liệu. ٧‫ ؛‬dụ: dối ١
'ơ ì thép 08ΚΠ lượng ép từ ( 0,8 1١
2 ‫)ب‬% còn dối với
thép 08Ю lượng ép từ (1 2 ‫)ب‬%.
Việc cán nguội với một lượng ép nhỏ các tấm thép có thể ví như một sự “tâp luyện١
١
.
Sau khi ٤

4ập luyện١
١
, dể loại trừ sự cong vênh người la nắn thẳng tấm trên các máy nắn
chuyên dímg. Các máy này có một vài cặp trục nắn mà tâm của chUng có thể chuyển dộng
tương dối với nhau. Trong quá trinh nắn tấm bị uốn dẻo nhiều lần. Do sự ^‘tập luyện١
١mà
ngăn ngừa dược khả năng xuất hiện mặt trượt, nhưng khi nắn nguội thl tinh bền cùa kim loại
tãng lên và tinh dẻo giảm di, diều đó làm giảm khả nãng dập của vật liệu. Với một lượng ép
tương dối nhO (khoảng 1,5 2 ‫ب‬%) thi hiện tượng lại khác di: độ bền giảm di và tinh dẻo δ ihì
tang lên. Ngồi ra khi thử kéo mẫu kim loại dã dược ‘4ập luyện١
١và lập đổ thị kéo ngubi ta
thíy khOng có vUng clìảy rão, tức là những dấu hiệu dặc trưng cho khả nâng x u ít hiện mặt
trượt bị mất di.
Do các tấm thép bị ép nguội với lượng ép nhỏ, lệch bị tách khỏi các nguyên tư nilư và
cacbon dồng thờí xảy ra sự hlnh thành các lệch mới. Diều dó làm giảm trở lire biến dạng cùa
các tinh thể trên bề mặt trượt dản đến sự phân bố ứng suất đổng dều hơn theo chiều dày của
tấm, do dó sự chảy của kim loại sẽ bắt dầu với lực nhỏ hơn so với mẫu trước khi ép. Tác
dụng của víệc ép nguội thường rất ngấn vì vậy cần phải ép và nắn ngay trước khi dập. Những
máy dể ép và nắn dược bớ tri ở dẩu dây chuyền, trước một loạt các thiết bị dập khác. Cần
phải dập ngay sau khi ép vl sau klii ép một thời gian ngắn sẽ xảy ra sự hóa già biến dạng với
cường độ lớn. Nếu khOng dập ngay sẽ làm mất di hiệu quả của việc ép và còn làm xấu di khả
nãng dập của thép so với trước khi ép.
1.2.3. Sự phát sinh h!ện tượng ăn mòn (gl)
Trong quá trinh biến dạng dẻo nguội kim loại xảy ra sự hóa bền. Sự hóa bền cUng với
một số hiện tượng khác làm cho khả năng chOng ăn mịn của kim loại bị gíảm di. Ví dụ: một
cái dinh dặt trong mOi trường ẩm ướt thl phần dầu tán và mũi nhọn cùa dinh, dã bl biến dạng
dẻo nguộí, sẽ bị gỉ trước.
Tuy vậy, do những diều kiện khơng giống nhau, sự thay' dổi hình dạng của các vùng
phoi kề nhau sau khi bỏ ngoại lực tác dụng sẽ phát sinh những ứng suất dư tế vi loại một.
Những ứng suất dư này khi có sự ẫn mịn sầu vào các tinh thể sẽ làm suy yếu liên kết ở biên

14


giới g‫~اإ‬ra các hạt và có thể gây ra những “mầm١
١giòn tư phai của các sản phẩm klm loại hoặc
cha các b in thành pliẩm.
Sự phlt sinh hiện tượng gi cùa các chi tiết bằng tlồng ihati cỏ chứa hơn 20% kẽm được
đặp vnốt ngtiội với mức độ biến dạng lớn (như d٧ i đèn, vỏ dạn

Ѵ .Ѵ . . . )

thường xưất hiện vào

những mùa ẩm ướt khi độ ẩm và nồng độ khi amồnỉắc trong khOng khi tăng lên kích thích sự
ăn mịn sâư vào c lc tinh thể. ٧١! vậy vào mùa mưa clc chi tiết san khi dập cần dược bảo qnản
ngay bằng phương phlp gia nhiệt. Dối với clc chi tiCi bằng dồng thau, cO một phương phlp
chống gí hiệu ٩ uả là giảm lírng suất kéo bằng clch nung nOng dến nhiệt độ 300 500 ‫)(ب‬c sau
đỏ cho nguội chậm.

1.3. VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI
Tùy theo kết cấu, tinh c h ít cơ, ly mà ta thấy rằng clc vật liệu phi kim loại có rất nhiều
tru việt so với kim loại và hợp kim.
Da số clc vật liệu phi kim loại có cấu trdc lOp hoặc sợi và có tỷ trọng, độ cứng nhỏ
hơn so với kim loại ١các dạc Irtrng về độ bển ihâp hơn. Tuy nhiên những dặc trưng về độ b^n
rỉ^ng của chúng (có liên quan dến tỷ trọng) thi khOng thấp và nhiều khi cao hơn của kitn
loại. Ví dụ độ bền riêng của têctôlỉt là 8 trong khi của thép cacbon chất lượng (10ΚΠ) chỉ
bàng 4 5 ‫ت‬.
líiện nay người la dâ sản xuất dược hàng tram loại chất dẻo dạng lớp và dạng sợi với
str kết hợp khlc nhatí giữa các tinh chất cơ học. !inh clch diện và các tinh chất khlc dược
qui dinh theo các tiêu chuẩn tương ứng.

Những vật liệu tấm phi kim loại có khl năng dập dược có thể chia thành 4 nhóm
chinh:
٠ Nhóm

I: Các loại chất dẻo bao gồm các chất dẻo dạng phân lớp và dạng sợi, các chất

nhựa nhiệt dẻo có cấu trUc đồng nhất.
" NhOm II: Clc loại vật liệu trên cơ sở gily vl cao su.
" Nhóm III: Clc loại vật liệu có nguồn gốc kholng vật.
" Nhóm IV: Các loại vật liệu tổng hợp với sự kết hợp phức tạp: kim loại ٠chất dẻo,
kim loại - amíãng - cao su,

Ѵ.Ѵ...

Các loại vật liệu nhóm I có cấu trUc phân lớp và dạng sợi là hỗn hợp của nhựa nhân
tạo với các chất dộn có nguồn gốc hữu cơ hoặc khoáng vật. ChUng dược chế tạo bằng cách
ép

C íic

vật liệu sợi (cốt) dã dược tẩm các chất dinh kết với nht.ra (nền).
Các tấm chất dẻo có cấu trUc phân lớp là những tâ'm hêtỉnắc, têchtolit, têchtồlỉt thuỷ

tinh và têchlồlỉt amiãng

Ѵ. Ѵ. . .

Các tấm chát dẻo




cấu trúc đổng nhất (nhựa nhiệt dẻo) là

các tấm thuỷ tinh hữu cơ với các cOng dung khác nhau: polystrirol, xenluloít, vinilproz ν.ν...
Các loại vật liệu nhóm II bao gồm các tấm cao su, cactOng, êbơlit và phíp. Các loại vật
liệu như da tự nhien, da nhân tạo, phớt, vải sơn (cách díện) cUng có thể xếp vào nhóm này.
15


Các loại vật liệu nhOm III bao gồm amiàng mica và những vật liệu trên nền của chúng
nhu mica nhan tạo, paranhit Ѵ.Ѵ...
Các loại vật liệu nhOm IV bao gồm các vật liệu cách diện, cách nhiệt hỗn hợp nliiều
thành phần nhu: các loại chất dẻo kim loại ép nhiều lớp dUng dể chế tạo các bản in, rêtinac,
têchtolit thuỷ tinh, luới có dây kim loại, các tấm kim loại khác nhau duợc phU nhụa
polyclovinyl (kim loại nhụa) và nhiều loại khác.
Ngồi ra những vật liệu nhOm IV cịn bao gồm cả vật liệu compozit dUng dể chế tạo
các chi tiết máy và các phuong tiện giao thông, các chi tiết vỏ xe ôtõ, các chi tiết máy bay,
tàu luợn Ѵ.Ѵ... Dây là những vật liệu rất có triển vọng bao gồm những vật liệu polyme có cOt
dạng sợi cacbon có độ bền cao (ví dụ: cacbua silic) duới dạng sợi nhỏ. NguOi ta tạo ra compozit
dồng thời với việc tạo hlnh các chi tiết có hlnh dạng cần thiết. Độ cUng tuong dối của nó lớn
gấp 5 9 ‫ ؛‬lần so với thép cacbon thấp và độ bền ăn mòn (độ bền chống gỉ) rất cao.

1.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG DẬP CỦA VẬT LIỆU TÂM
Dể chế tạo các chi tiết dập khác nhau, kim loại cần có độ dẻo cao. NhUng chi tiẻu của
kim loại dùng dể chế tạo các chi tiết bằng phuong pháp dập nguội là tinh biến dạng cOng
nghệ của nó duợc dặc trung bằng khả năng có thể thay dổi hình dáng khi chịu gia cOng bằng
áp lục mà khOng bị phá huỷ hoàn toàn.
Tinh biến dạng công nghệ là khái niệm về "khả năng dập” (tinh dập duợc) \'à ''str thay
dổi hlnh dáng cho phép” của vật liệu. “Tinh dập dirợc” là một dặc trung so .sánh tổng quát
phản ánh khả năng gia công dẻo cùa kim loại truớc yêu cầu cùa mức độ biến dạng. Tinh dập

duợc phụ thuộc vào chất luợng và trạng thái vật ly của kim loại nhir: thành phẩn hóa học,
dặc trung bền, tinh dẻo, tinh dị huOng, kích thuớc hạt và trạng thái cấu trúc tinh thể, luọng
tạp chất phi kim loại, xu huớng của sụ hóa già do biê'n dạng, hlith dạng hlnh học tế vi của bề
mặt tấm cán, sụ tồn tại của khuyết tật bên trong và bên ngoài

Ѵ.Ѵ...

“Sụ thay dổi hlnh dáng cho phép’’ khdng những phụ thuộc vào “tinh dập duạc” mà cOn
phụ thuộc vào điều kiện dập, kích thuớc tuong dối và hlnh dạng của chi tiết, tinh cOng nghệ
của nó, nội dung qui trinh cOng nghệ, lục ma sát tiếp xUc, kết cấu khuOn và tinh trạttg kỹ
thuật của chUng, khe hơ giữa các chi tiết làm việc, thiết bị sử dụng Ѵ.Ѵ.. .
Sụ thay dổi hlnh dạng cho phép còn phụ thuộc vào trạng thái Ung suất, biến dạng tại
vUng biến dạng dẻo của chi tiết dập. Tại vUng biến dạng nếu Ung suất nén càng lớn thi giới
hạn khả năng thay dổi ứng suất càng lớn. Tinh biến dạng cOng nghệ là một khái niệm tổng
quát duợc xác định bởi một hẹ thống: kim loại - kết cấu, chi tiết - cOng nghệ, quá trinh dập khuôn dập và thiết bl.
Khi tinh biến dạng cOng nghệ tốt thi quá' trinh sản xuất ổn định thuận lợi, khOng có
phế phẩm và chất luợng chi tiết cao.
Những phuong pháp dể đánh giá "tinh dập duợc” của kim loại bao gồm: những thử
nghiệm về hóa - ly, những thử nghiệm về co học và cOng nghệ, những tinh toán thống kè và

16


thực nghiệm. Tất cả những phương pháp này chù yếu để xác định sự tương ứng của chất
lượng kim loại theo các yêu cầu tiêu chuẩn về thành phần hóa học, tính chất cơ học và cấu
trúc tmh thể của nó v.v...
Để đánh giá tính dập được của kim loại cán trước hết cần kiểm tra xem xét bề ngoài
và kiếm tra các kích thước của nó có phù hợp với yèu cầu đặt ra hay không. Để kiểm tra chất
lượng cán từ một lô sản phẩm người ta kiểm tra trên hai tấm hoặc một cuộn tôn bất kỳ. Đối
với các tấm cán cần phải được cắt tất cả các cạnh, cịn đối với cuộn có thể cho phép hai cạnh

là các cạnh cán. Trên các cạnh cắt không có sự phân lớp và các vết nứt. Những khuyết tật
sâu, vượt quá một nửa sai lệch giới hạn theo chiều rộng của tấm đều không cho phép. Các
cạnh của cuộn thép cán không bị uốn cong đến 90” và lớn hơn cũng như không bị xoắn và
nhàu nát ở đầu cuối. Độ dài phần đuôi của cuộn không vượt quá chiều rộng của cuộn. Bề
mặt của tấm cán phải bằng phẳng, nhẫn nhụi, không bị xước, không bị phồng rỗ, khơng có
c،ác hạt kim loại dính vào, khơng có các chất bẩn và rạn nứt, khơng có sự phân lớp kim loại.
Tấm và cuộn kim loại cán cần phải được bôi trơn một lớp mỏng bằng chất bôi trơn trung
tính. Các kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn theo chiều dài, chiều rộng và chiều dầy
của tấm cán cần phải thỏa mãn các tiêu chuẩn tương ứng của nhà nước.
1.4.1. Khảo sát về hóa - lý
Những thí nghiệm về hóa - lý của kim loại bao gồm việc phân tích hóa học và nghiên
cứu giản đổ sắt - cacbon.
Nhờ việc phân tích hóa học có thể xác định dược những thành phần hóa học của kim
loại tương ứng với yêu cầu của tiêu chuẩn. Ngoài ra việc phân tích hóa học cùng với những
sơ' liệu thí nghiệm khác còn giúp cho ta thấy rõ những ngu‫؛‬٠ên nhân phế phẩm khi dập.
Khối lượng cho phép của các nguyên tố hóa học cơ bản và ảnh hưởng của chúng đến
tính dập được của thép tấm cacbon chất lượng 08 - 20 được đưa ra trong bảng 1.2.
Bảng 1.2.
Nguyên tố

Hàm lượng

hóa học

cho phép (%)

Oặc trưng ảnh hưởng đến tính dập được của thép

Cacbon


0,05 -f 0,24

Làm tăng đặc trưng bến và đồng thời làm giảm tính dẻo

Silic

0,03 + 0,37

Nâng cao độ bén, độ cứng và tính đàn hổi của thép

Mangan

0,25 + 0,65

Hóa bén thép, liên kết với lưu huynh trong sunlit mangan, ngăn ngừa
sự tạo thành sunlua sắt ảnh hưởng đến tính dập

Crơm

0,10 + 0,25

Niken

<0,25

Khi tăng hàm lượng tính dẻo của thép giảm đi.

Lưu huỷnh

<0,04


Gây tính dồn, có khả năng tạo vết nứt khi cắt, uốn, lên vành v.v...

Phơ'1 pho

< 0,035

Có khả năng nâng cao độ bền và hầu như không làm thay đổi tính dẻo.

Gây ra sự hóa bến mạnh trong q trình dập, nâng cao xu hướng dẫn
đến hóa già.

T№ li6Mỉ tiỌCSIitĩa;jG ' ٠١

THƯ' VÍÊK

I

17


Nhờ nghien cứu glảii dồ .sắt-- c^cbon ngươi ta có thể xđc djnh dược klch thước hạt
pherit, khối !ượiig tạp chất phl kim ‫ا‬0‫ ؛ﺑﺬ‬và trạng thái cấu trUc tinh thể của kim loại. Ních
thước tối ưu của hạt tuỳ thuộc vào hính diing chi tiê't dập, chiều dày của phoi, mức độ biến
dạng và hàng loạt những yếu lố khác. Khi độ hạt ٩uá lớn tinh dập của kim loại giảm di và hề
mặt sản phẩm dập tại các vùng biến dạng bị xù xỉ, giảm chất lượng bề mặt. Độ hạt tâng còn
dần dến hiện tượng dứt, rách khi dập vuốt sâu.
Kill giảm kích thước hạt, trơ Itrc biê'n dạng tầng lên dtíng kể và biến dạng dàn hồi chng
tăng lên ảnh hương dến độ chinh xác kích thước chi tiê'i di)p١làm tâng mức độ mài mòn bé
mặt làm việc cíia chày và cối.

Dế đắnh giá một cách tương đối kícli thước hạt, người ta sir dpng một phương phííp
dặc biệt trong đó kích thước hgt dược xác định bằng kíiìh hiển vi cơ độ phóng dại 100 lln.
Những hạt ٩ưan sdt dược bằng kinh hiển vi dược so sánh với những ảnh mău có trong ‫أ‬1‫ﺢ‬
‫ﻻﻟ‬
chuẩn. Kích thước cíia hạt dược chia theo cỡ (cấp). Thơp cơ cấu trtìc hgt cỡ lớn tương dng
với cấp 1 3 ‫ب‬
, cấu trúc hạt cỡ nhơ tương ứng với câ'p 8 10‫ ؛‬. Nếu trong 0‫ اا'ة‬Irdc kim loại có
rõ ràng hai 1‫ا‬0 ‫ ا‬kích thước cơ bản của hgt thi chúng dược ký hiệu bơi hai số ١ví dụ sO 3 - 8.
Độ khOng dồng dều của kích thước hạt có ảnh hưởng lớn đến khả nảng dập của kin٦
loại. Mức độ biến dạng cho phép khi dập vuốt chi tiết bàng kim logi cơ độ hạt khOng dồng
dều sẽ bị giam di. Điểu dó là do các hạt tinh thể có kích thước lớn cản trơ sự chuyển dộng
cùa lệch.và do dó str hóa bền chi xảy ra trong một phạm vi hẹp. Kết quci là mức dọ biến dgng
cơ thể lớn dổi với hạt tinh thể có kích thước lớn, trong khi các hạt tiiìh thể có kích thước nhỏ
lại bl biê'n dạng làm nhỏ hơn. Do str biến dgng khOng dồng dều các hạt kim loại kill dập có
thể xuất hiện các vết nứt và rách. Vì vậy việc str dpng các Iả'm kim loại có độ hạt hỗn hỢp dể
sản xuất các sản phẩm dập tấm là khOng hợp ly.
Thép dùng dể dập nguội có độ khơng dồng dều của kícli thtrớc hat cho phép trong giới
hạn số 2 3 ‫ ؛‬gần ١
'ớì

số

của kích thước hạt pheril. Kill dập các chi liet có hình ddng phtrc tíỊp

thi kích thước hạt pherit cần tương trng với số 6 9 ‫ ؛‬, khi dập khối nguội tương ứng với số 6 8 ‫ ؛‬.
Tạp chất phi kim loại tạo ra là do sự xâm nhập cha Itru huỳnh vào kim 1‫ ا‬0‫ ﺑﺄ‬từ nhicn
liệu và quặng (FeS và ^dnS)١ sự dtr thừa của oxy trong kim loại dưới dạng TeO và

٨ ‫ ا‬2‫ؤ ه‬


\'à

tác dựng tương hỗ cùa oxit silic SÌO2 và oxit sắt (II) FeO.
Tạp chất phi kim loại dược phân bố ơ biên giới giữa các hạt và nó làm giảm kh ٤
i ntng
dập của kim Ioại١vi thế tỷ lệ tạp chất phi kim loại và phương phtíp xác dinh chUng dược qt!i
dỊnh theo ticu chuẩn. Tỷ lệ tạp chất phi kim loại càng nhỏ ihì khả n،٩ng dập của kim ,0٤
ỊÌ
càng cao.
Khả năng dập của kim loại tấm khOng chi phụ thuộc vào hàm lượng cacbon m ،١ cồn
phụ thuộc vào trạng thái cấu trUc của nó, thành phần xêmentit và sự cất! tito peclit.
Ảnh htrơng chủ yếu dến khả nang dập cíia ihCp là x ‫ة‬m enl‫؛‬t (Fe ٠
٦
C). Thinh phần

18


xènicnü't có cấu true tir do sẽ gây ι'‫؛‬ι plid huỷ (di'rt. rdcli) khi dập Iiguộl. Cdc pltổn Iir đạc biệt
ciiii xbmeiilit ctriig

dOii g٥y lii sự phií hiiX' 0‫ ا!اا‬hon, Iid tiio 111 x'êt ỵi'rt litii tiiiyCii situ ٧à٥

troiig but pbeidt. Troiig ede thép 08ΚΠ \'à lOKfl sự cd mật с till ede bjt xêmeiitit dưới diỊiig
tiip cbdt thở ỏ bidii giở‫ ؛‬citc hạt pherit có diih hirbng XIÍU \'à cd thd ddii dê'ii phb phdm ở diỊĩ‫؟‬
đứt rdch. Nhidiig hi.ii tiip chat xêmeiitit nhỏ tliani gia ١'do pcclil !dm giiim ddn‫ ؟‬kê dnh hưỏng
xdu ci'iii 11‫آﺀ‬.
íídin lirợiig tgp clidt xêmentit có cấu tide ti.r do tiOiig ihdp dược ddnh gid bởi 6 cấp ١'ớí
thiuig chiu tír 0 5 ‫ ؛‬tlieo tieu chuẩn, tìiy thuộc \'dc١số lượng, híiih diỊiig, kích tliirớc vd .sự
plidii bố ciíc phdn tử củu nó.

Ildm lirợng cho phdp cíia xêmentit có citu irdc tự do trting thép díing để dặp nguội tuỳ
tliiiộc ١
'do indc tliép vd mức độ pliức tạp ctiu chi libt dập. VÍ dii, khi dập citc chi tiít \'ỏ ơtơ có
hlnli íldng plidc tiỊp bdng thép tấm 0810 hàm lirợng xèmcntit cdn pliiii nliO hơn cấp 2.
Khi chế tụo cdc clii tiết bdng tliép tấm dược coi Id có klid ndng dặp tốt nếu như kim
1‫ا‬0‫زأ‬có cấu trUc hiit pherSt nliO ١
'à cdc hạt pherit cùíig ١
'ớ‫ ؛‬cdc liạt peclit dirợc phdn bố trong
cdc mối liên kê't gỉữu cdc hạt. Klii chế tạo CIÍC chi tiết bdng tliép cdn dỊnh htnh, khd ndng dập
tốt dược đặc trirng bơi cấu trdc liiỊt Jieclil (hoặc xẽiiientit htnh pliOng cầu). Oối với cdc loại
thép có hdm lirợiig cucbon lớn hơn 0,25% till cấu triíc pcclit dgng xoocbit dirợc coi Id lối irii.
Tổ cliức ،liỊiig Iiliitiih ctiu cdii triìc tẻ' V‫( ؛‬،lược dặc trirng bởi sự dịiili liướng xdc định bị
gidii ddi do biến dụng ctia cdc ligt plierit') cUiig có inh hưởng lớn đến khả Iidng dập ctia kim
loiỊÌ. TO cliức diing Iihiínti có cấu tide pheiit - pcclit dirợc chiu tlidiili 6 cấp với cdc thang chia
tỉr 0 5

‫ب‬

tlico tiêu cliudii. Tiêu chiidii này đirợc .xdy di.rng trên ngiiydii tắc tdng dần số lượng

ddi plierit có tíinli đbii mức độ ،lầy dặc của chdng vd mức độ gidn dài ctia cdc hạt.
Klii dtp cdc clii lidt có hìiili dạng plidc lụp cdii pliiii sử dụng cdc logi tliép tấm có tổ
chtrc diỊiic iiliilnln ktiOng dược vượt ٩ud câ'p 3. Nếu ilidp tă.ni cb tổ chtrc diỊiig nliiíiili tirơiig
driig với cấp 4 5 ‫ ؛‬do ،lud tidiih biCii dạng ddo nguội trưiĩc ،10 gây ra (cliẳng hạn nliir
ngiiội) tliì sỗ ddii dê'n si.r hod

bổn

C lin


\'à tinh cliất ،!‫ ؛‬hirOing ctiii thép, dnh hưởng xdii dê'n qud

tidnh tạo hliili. Để loi.ii bO tổ clidc dạng nlniíinli cdp ciio người ta dUiig phương pháp ù kè'i
tiiili lại.
1.4.2. Thử tinh châ't cơ học
Pliiroiig pliáp thi'r kéo cổc kim loai dcn \'à kim loại mdu ở dạng tấm và băng dược tiến
liànli tlieo các tíẻu cliuẩii khác nhau tu^ thuộc vào cliiẻu dày vặt liệu và loại tliép cán.
Khi thử kéo Iigirời ta xilc dỊiih các dặc trưng tirơng ứng với tinh chất cơ học của kim
loại theo cdc tiOii chuẩn ١'ề điểu kiộii kỹ thuật da dạt ra. Str có mạt vhng cliảy riìo trẻin dồ thị
kéo clii ra xu hirớiig kim loại bị hóa gia và sự tạo thành cdc dili trirợt.
Dể diính giií khả năng dập ctia kim loại tấm, khi dập cdc chi tiẻ.t sâu có hìnli dạng

19


phức lạp. ngoài các dặc trưng vể tinh chất cơ học (ơb ١ ٠ 5١ δ Ѵ.Ѵ...) còn phải xác định hệ
số dị hướng thông thường R *١ch.ỉ số mức độ hóa bền biến dạng n và độ giãn dài tỷ dối trung
binh 5tb٠
Tinh dị htrớng là sự khác nhau về tinh chất cơ học của kim loại tấm theo các hướng
khác nhau và các tinh chất này có bản chất từ cấu trúc tinh thể. Hệ số dị hướng thOng thường
R* dược xác đĩnh dựa vào kết quả thử nghiệm về kéo. Nó là tỷ số giữa biến dạng lOgarit theo
chiều rộng 8b với biến dạng theo chiều dày của mẫ.u 5‫ع‬١ tại vUng này có biê'n dạng dồng dều
(ôjb 20

‫ت‬

1 5 ‫ب‬%) theo hướng cán dã chọn:
R* : ì
‫ع‬5


s() và s lần

trong dó: b() và b,

ln(b/b( ١)

ln(s/s())

lượt là chiều rộng và chiều dày trước và sau biến dạng của

mẫu.
Khi biến dạng theo chiều rộng ١'à chiều dày cân bằng R* = 1 thl kim loại là dẳng
hướng. Người ta phân biệt sự dị hướng thOng thường với sự dị hướng phẳng như sau:
٠

Sự dỊ hướng thOng thường: hệ số dị hướng theo các hướng khác nhau so với hưứng

cán của tấm trong thực tế là như nhau mà chỉ khác biệt về don vị.
‫ا‬

Sự dị hướng phẳng; hệ số dl hướng bỊ thay dổi theo các mặt phẳng của tấm với các

hướng cán khác nhau.
Dể đánh giá mức độ dị hướng người ta sử dựng hệ sổ Polssoit dổi với biến dạng dẻo
hoặc hệ số biê'n dạng ngang r* là tỷ số giữa biến dạng nén theo chiều rộng của mẫu Sb vOi
biến dạng kéo theo hướng dạt lực £/:

Quan hệ giữa R* và Γ* dược xác định nhờ sử dụng diều kiện khOng nén dược:
r* = R */(l+R*)
Hệ số dị hướng thOng thường R* dốí với háu hết các kim loại có giá trị trong khoảng

R* = (0,2 2,7

‫)ب‬,

giá trị của hệ số dị hướng phẳng r* = (0,167 0,73

‫)ب‬,

(khi R* = 1 thl r*

‫ﺀ‬

0,5). Sự thay dổi của R* theo các hướng khác nhau so với hướng cán của tấm dược chi' ra
trên hình 1. 1.
Khi đánh giá ảnh hưởng của tinh dị hướng dê'n khả năng dập của kim loại người ta
thường sử dụng hệ số dị hướng trung binh R ٠, nó dược xác dỊnh từ các giá trị của hệ số dị
hướng nhận dược khi thử kéo các mẫu. Các mẫu này dưọc tách ra từ thép tấm theo các
hướng khác nhau: dọc hướng cán, ngang hướng cán, nghiêng 45() và nghiêng 135(‫ا‬.
vid،.,:

20

r٠4

( r :,٠ + 2 r ٠ „ +

r; „

„ ) 4 ( r ;„ + r ; ‫؛‬,, +


r ;,„

+r

I.S5'

)


Hình i l . Dường cong thay dổl của hệ số dị hướng thông thường
theo các hướng khác nhau so với hướng cán
Chỉ số hóa bền biến dạng n dược xác định dựa vào kết quả thử kéo:
η = ερ = 1η(/ρ//ο)

hoặc

/ρ = /()(1 + δρ)
η = 1η(1+δρ)

(1-1)

Trị số n bằng tang góc nghiêng cùa dường cong hóa bển.
Khả nàng dập của kim loại phụ thuộc vào R* và n. Nếu hoilg vUng biến dạng dẻo xuất
híện một trạng thái bíến dạng dược đặc trưng bởi sơ dồ kéo - nén (ví dụ khi dập vuốt, xem
hlnli 1..5) thi khả nâng dập của kim loại phụ thuộc nhiều vào R*. Khi R* > 1 kim loại tấm có
khả nâng chống lại sự biến mỏng tại vUng nguy hiểm và điều dó cho phép dập vuốt với mức
độ bíến dạng lớn hơn.
Khi hệ số dỊ hướng R* tăng lên, sự dối xứng trục của quá trinh biến dạng bị phá huỷ
gây ra sự khOng dồng dềư cùa chiều dày thành chi tiết dập vuốt dọc theo chu vi và độ nhấp
nhô trên mép chi tiết. Diều dó dẫn dến sự cẩn thiết phải tăng thêm lượng dư dể cắt bỏ phần

mép khOng dồng dều và do dó làm tăng thêm phế liệu kim loại.
Nếu trong vUng biến dạng dẻo tồn tại biến dạng kéo theo 1 trục hoặc 2 trục (ví dụ khi
tqo hình) thi khả năng dập của kim loại chù yếu phụ thuộc vào n bơi vl cường độ hóa bển
biến dạng của kim loại có thể ảnh hương dến cường độ biến mỏng của nó. Khả năng dập của
kim loại tấm là tốt nhất khi R* 1,7 ‫ ة‬1,2 ‫ ؛‬và n 0,2 ‫ة‬.
21


Độ bền dược dặc trưng bởl giá trl ơb và độ dẻo dặc trưng bời g‫؛‬á trĩ Oj có ảnh httởng
dến khả nãng dập của thép tấm cán. Giới hạn bền ơb càng lớn thl lực biến dạng càng lớn và
trị số ứng suất tiếp xúc tăng. Diều đó có thể làm cho chất bôi trơn bị chảy di gây ra hiện
tượng dinh kim loại và gây ra các vết xước làm tuổi thọ cùa khuOn bị giảm di. Hiện tượng
này thường xảy ra khi dập vuốt các chi tiết bằng thép tấm có ơb 500 ‫ ة‬MPa.
Khi uốn, tỷ số

ơt/E

ảnh hưởng dến trị số biê'n dạng dàn hồi, tỷ số này càng nhỏ thi

biến dạng dàn hồi càng nhỏ. Nếu mOdun dàn hồi E khOng dổi thi biến dạng dàn hồi sẽ giảm
nếu như ơ ĩ giảm.
Sự thay dổi tinh chất của kim loại khi biến dạng dẻo dược biểu diễn bằng dồ thĩ ứng
suất thực (dường cong hóa bền) và dồ thị dẻo. Các thOng số của dường cong hóa bền là t‫؛‬ốu
chuẩn đánh giá khả năng dập của kim loại. Dể xác định các thông số này người ta sừ dụng
các máy vẽ dồ thị ứng suất thực khác nhau dược dtra ra bởi một số nhà nghiên cứu nhtr:
theo Kerber σ ‫ = ؛‬Α + Βε‫؛‬,
theo Kh. Sviplit: ũị = C ( e () + ε ‫")؛‬ι ,
theo A. Nadai σ ‫ = ؛‬С | 8" ١
theo p. Liudvicli ơị = ƠỊ + C 2£^ ٠ Ѵ.Ѵ...
Trong các dẳng thức trên:

" .1 và ε ٠cường độ ứng suất và biến dạng,
‫ا‬

Α,-Β, С, С], Cj, ε^, η. nj, m là những hằng số dược xác định dựa vào kết quả khi thử

tinh chất cơ học kim loại.
Các công thức dể xác dỊnh cường độ ứng suất và biến dạng khi kéo thuẩn tUy có tinh
dến sự dị hướng thOng thường của kim loại có dạng:
ơ í = ơ | ٠l·-

liR
2 +R

trong dó ũ\ và

£‫ا‬

٠
١
٠
‫ر‬

^2 ‫ ؛‬R٠
١+ 2
ε‫ ~ ؛‬ε١ ٠ !
‫ ؛ ‘ ؛‬3 ‫ ا‬l + R ٠‫ر‬

là ứng suất và mức độ biến dạng lOgarit khi kéo thuần tUy.

Dồ thị dẻo phản ánh biến dạng tới hạn với các sơ dồ khác nhau của trạng thái ứng

suất. ChUng dược xây dựng trong tọa độ: mức độ biến dạng trượt tới hạn λρ - ch: số trạng
thái t^ g suất K (K = ОоЯ, .0 : ứng suất thUy tĩnh trung binh, T cường độ ứng suất tiếp). Các
dồ thị dẻo có các trục tọa độ λρ - K dược sử dụng thuận lợi khi tinh mức độ biến dạng tới
hạn trong quá trinh dập khối nguội. Các dồ thl dẻo dược xây dựng với các phần tử bíến dạng
giới hạn ch in h ε'ι và ε ‫( ؛‬ch.úng dược gọi là dồ thị biến dạng giới hạn hoặc dồ thị khả năng
dập giới hạn). ChUng dược sử dụng rộng rãi hơn khi xác dỊnh biến dạng tới hạn trong quá
trinh dập tấm nguội.
Thử độ cứng phục vụ cho việc đánh giá sơ bộ mức độ hóa bền cùa kim loại, chUng dựa

22


trên cơ sở glả thiết rằng giữa độ cứng cíia kim l()ại bỊ b‫؛‬ến ílạng VỚI cường độ ứng suất và
cường độ biến dạng có quan hệ dơn trỊ (bậc nhất). Đó là giả thiết dã dược xác nhận bởi các
nghiẻn cứu cíia p. Bridgiinen, lA. B. Phridmaii. G. A. Smirnop - Aliaeb, G. D. Dell, ٧. A.
Ggorodnikop Ѵ.Ѵ... Dựa vào các kết quả kéo nén đúng tâm (đổng true), kéo có xoắn Ѵ. Ѵ.. . dể
xây dựng các dồ thỊ chuẩn với các truc ơị - HV - ε‫( ؛‬HV là trị số độ cứng Vicker). Xác định
giá trỊ độ cứng tại các vUng khác nhau cíia chi tiết dã bl biến dạng dẻo và sử dụng dồ thị
chuẩn, có thể xác định dược cường độ ứng suâ.t và biến dạng tại vUng do độ cứng và vi vậy
xác định tlược trường ứng suất \'à biến dạng. Thử độ cứng là phirang pháp kiểm tra không
phá huỷ mẫu v'i vậy nó là phương pháp ưu việt hơn so với các phitơng pháp khác (mẫu bl phá
huỷ).
1.4.3. Thử cống nghệ
Thử cOng nghệ dể xác định mức độ biến dạng giới hạn của kim loại trong các diều
kiện mơ hinh hóa các nguyên cOng khác nhau cùa dập nguội như: cắt hình, uốn, dập vuốt,
dập giãn, tạo hlnh Ѵ.Ѵ... Nếu các chỉ tiCu khi thử cOng nghệ dược qui định bởi các tiêu chuẩn
(ví dụ chiều sâu của vết lõm tại thời điểm bị phá huỷ) thi nhờ có phép thử cOng nghệ chbng
ta xác định dược sự tương ứng của các chi tiêu này so với các yêu cầu của tiêu chuẩn.
Hầu như tất cả các dạng thử cOng nghệ dều dẫn dến thời điểm giới hạn hoặc là xuất
hiện vết nứt hoặc là bị phá huỷ sau khi dạt dược mức độ biến dạng tới hạn. Dó chinh là tiêu

chuẩn về khả năng dập của kim loại.
1 .4 .3 .1 .T h ử c ố t ٥ ột
Thử cắt dột nhằm xác định ứng suâ't cắt qui ước là tỷ số giữa lực cắt dột cực dại với
diện tích bề mặt cắt ( 0‫ا‬.‫ = اه‬Pmax/Fcắt)■ Ngoài ra, cỏ thể xác dỊnh độ lún sâu h của chày vào
trong kim loại tại thời điểm xuất hiện các vết nứt ở vùng cắt (clíiều cao của dải có ắnh kim
loại). Thi nghiệm dược tiến hành trong một kliuổn dậc biệt dể cắt một hlnh trOn có dường
kinh xấp xi 32 mm có trang bl thiết bị do, với kite hở tối ưu gịữa chày và cối. Nếu trị số h
càng lớn thi kim loại có tinh dẻo càng cao, độ bền cíia kim loại càng lớn thl ứng suất cắt
càng lớn và tuổi thọ của dụng cụ giảm dí.
Ι.4.3.2. Thử bẻ và иО'„
Đô'‫ ؛‬với kim loại tấm và băng ngươi ta thường thử bẻ. Chiều rộng của các dải kim loại
mẫu này ihirờng có trị số xác định, một dẩu cùa dải kim loại dirợc kẹp chặt trong dụng cụ
chuyên dting, dầu kia dưẹc bè di bẻ lại nhiều lần với góc 180() cho dến khi bị phá huỷ. Số
lần bẻ cho dê'n khi xuất hiện vết nứt là dạc trưiig của phương pháp thử này.
Kim loại tấm cũng có thể dược thử uốn với một góc xác định liên tiếp hoặc cho dến
khi tiếp xúc ١’ớì cạnh của mẫu tức là cho dến khi song song với cạnh của nó. Dạng uốn tùy
thuộc vào chất lượng của kim loại và chiều dà^' của nó. Nếu sau khi thử uốn trên mẫu khOng
có vết nứt thl có thể coi là mẫu thử ổn dỊnh.
23


‫)ﻵ‬

‫)‪5‬‬

‫‪١‬ال‪ 1‬ﻵ ال '‪ 0‬ﻻ ‪T h ử 1031‬‬

‫‪Hinh 1.2.‬‬
‫‪ hinh 00‬أ أ »‪Thu chieu sdu vet .1.4.3.3 16‬‬


‫‪ sử‬ة؟ ىه ‪này‬‬

‫‪ 2 0101.‬ب ‪0,2‬‬

‫ﺟﺎﻟﺔﺀ‬
‫ﻫﺄ‬

‫‪dày‬‬

‫‪Phương pháp .300‬ﺀ‪1‬ل ‪ ٨ . £‬ى‪8‬‬
‫ﻻﺀا ﻻﺀ ‪ 0‬ﺀ اال'ﻻأ ‪ ٧‬؟ ا‪ 1‬ﺀؤ ‪ ٧‬ﻵﻻﺀ‬

‫‪ ٨ .‬ﻵﻻﺀ‬

‫ؤاإج‪0‬‬

‫ﺟﺎﻟﺔﺀ‬

‫‪dập‬‬

‫‪ 3‬ة‪0‬‬

‫‪khả‬‬

‫‪dồ 0$‬‬

‫‪pháp‬‬
‫ة؛ج‬

‫‪ .‬و‪ .‬ر‬


‫‪Dây‬‬

‫‪nhâ't‬‬

‫؛ةل‬

‫§ال‪: 6‬‬

‫ج‪0‬ﻻل‬

‫‪Hinh‬‬

‫ﺀﻻ„أل‪á ،‬ﻻ‪Q‬‬
‫ﻻ‬
‫ﻻﺀ ‪bằng 0‬ﺟﺎﻻﺀﻳﻼأ ‪dược‬ﻻ‬
‫ﺀﻻﺀ‬
‫ﻵ‬
‫ﺀ ‪ một‬إؤﻻﻻأ]ااد ‪0‬‬
‫ﻻ‬
‫ﻻ‬
‫و‬
‫ﺀﻵ ‪0‬إد ‪/‬‬
‫ج‬
‫‪ép ٧‬ﻻ‬
‫ﻻ‬
‫‪٧‬ةا‪0 0‬‬
‫‪,‬‬
‫ﻻ‪0‬ﻻةا„‬
‫‪٠‬إة ‪/ dược kẹp‬ذ‬

‫‪ ٧‬اا‪6‬ﺀﻷ‬
‫‪٧‬ﻻ‬
‫ﻻ‬
‫ﻻ ? ‪1.3).‬ﻻ„أﻻ( ‪0‬ؤﻻﺀﻻ ‪0‬‬
‫ى‬
‫‪٠‬‬
‫ﺀ ‪áp‬ﻻ‪ p‬ة‪0‬‬
‫ﻻ‬
‫ﻻﺀﻻ‬
‫ح ‪٨.‬ﻵ‬
‫‪٢‬‬
‫ﺀ؛‬
‫‪ dược‬اا‪50‬‬
‫ع‪1‬ﻻ ‪thực‬‬
‫‪0 1٢‬‬
‫ج‬
‫ﻻﺀ „‬
‫ة‪0‬ﻻﻻ ‪uyên‬ﻻﺀ‪٧‬ﺀ ة‪0‬ﻻﻻﺀ‬
‫ﻻ ‪ể‬ﻻ‪0 ،‬ﺀ ‪ 2068MTB- 10‬ﺀو‪0‬ﻻ ‪MTЛ-10Γ‬‬
‫ج؛‬
‫ﻻ‬

‫‪24‬‬


×