Tải bản đầy đủ (.pdf) (252 trang)

Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau nghị quyết 10 của bộ chính trị lê đình thắng và những người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 252 trang )

)ẠI HỌC KINH TẾ Quốc DÂN
- -LÊ ĐÌN H THẮNG ( Chủ biên )

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN
NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN
SAU NGHỊ QUYẾT 10
CỦA BƠ CHÍNH TRI
( SÁ C H THAM K H Ả O )

i>wHÌịiỉ3
ĩ'mỹ;.
Illl
•■Mi

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA


CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN
NỊNG NGHIỆP VÀ NƠNG THỐN
SAU NGHỊ QUYẾT 10
CỦA BỘ CHÍNH TRỊ


3.333 (V)
Mã số: ------------------ CTQG - 2000


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN
PGS .TSKH .LÊ ĐÌNH THANG ( Chủ biên )

NƠNG NGHIỆP v ì NĨNG THĨN


SAU NGHỊ QUYẾT 10
CỦA BỘ CHÍNH TRỊ
( SÁCH THAM KHẢO)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà Nội - 2000


TẬP THỀ TÁC GIẢ
PGS, TSKH. Lê Đình Thắng (Chủ biên)
PGS, TS. Ngơ Đức Cát
Thạc sĩ Vũ Thị Thảo
Cử nhân Hồng Tố Loan


LỜ I N H À XU Ấ T BẢN

Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, trong những
năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ
trương và chính sách hết sức quan trọng. Đặc biệt trong
lĩnh vực nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, Bộ Chính
trị đã ra Nghị quyết 10/NQ-TW (5-4-1988) về đổi mới
quản lý kinh tế nơng nghiệp. Tiếp theo đó là một hệ
thống chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơn
như chính sách ruộng đất, chính sách phát triển các
th ành phần kinh tế, chính sách thị trường và tiêu thụ
sản phẩm, chính sách đầu tư và tín dụng phát triển
nơng nghiệp, nống thơn... Nghị quyết 10 và những chính
sách này đã mở ra cho nông nghiệp một thời kỳ phát
triển mới, tiếp tục giải phóng sức sản xuất, đưa nơng

nghiệp, nơng thơn vượt lên, thoát khỏi cơ chế cũ, tạo
tiền đề để chuyển dịch cơ cấu theo hướng ngày càng
phù hợp và hiệu quả, tàng thu nhập và ổn định đời
sống nhân dân.
Tuy nhiên, đến nay nông nghiệp, nông thôn nước ta
vẫn cịn nhiều tồn tại và yếu kém. Nen nơng nghiệp
vẫn chưa thốt khỏi tình trạng sản xuất nhị, cơ sở vật
ch ất- kỹ th u ậ t còn nhiều m ặt lạc hậu, cơ cấu nông
5


nghiệp và kinh tế nơng thơn chưa thốt khỏi độc canh,
thuần nông; đời sống nông dân ở một số vùng, nhất là
vung đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu, vùng xa cịn
gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Vì vậy, việc nghiên cứu,
đánh giá có tính tổng kết sự phát triển của nông nghiệp,
nông thôn nước ta từ sau Nghị quyết 10 đến nay, từ
đó có cơ sở khách quan kiến nghị những chính sách,
giải pháp phát triển đối với nông nghiệp, nông thôn
trong thời gian tới là h ết sức cần thiết.
Với mong muốn cung cấp thêm tài liệu tham khảo,
nghiên cứu một vấn đề quan trọng và cấp thiết đang
được nhiều người quan tâm nêu trên, chúng tôi xuất
bản cuốn sách Chính sách p h á t triển nông nghiệp
và nông thôn sau N gh ị qu yết 10 củ a Bộ Chính trị.
Cuốn sách do PGS, TSKH. Lê Đình Thắng chủ biên.
Trong cn sách, các tác giả đã phân tích và xác định
rõ vị trí và tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp
và phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong giai
đoạn công nghiệp hố, hiện đại hố. Thơng qua sự đánh

giá tình hình thực hiện chính sách phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn từ sau Nghạ quyết 10, các tác giá đã
kiến nghị phương hướng và các giải pháp đế tiếp tục
đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong
thời gian tới.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc và
mong nhận được những ỷ kiến đóng góp quý báu.
Tháng 7 năm 2000
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRI QUốC GIA

6


CHƯƠNG I

V Ị TRÍ NƠNG N G H IỆ P , NƠNG THƠN
VÀ VAI TRỊ CỦ A HỆ THỐNG
CHÍNH SÁCH Đ Ố I VỚ I PH Á T TR IEN
NÔNG NG H IỆP VÀ NƠNG THƠN TRONG
Q TRÌNH CƠNG N G H IỆ P HOÁ,
H IỆ N Đ Ạ I HỐ

I. VỊ TRÍ NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN
P hát triển kinh tế-x ã hội nơng thơn chiếm một
vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế-x ã hội của mỗi quốc gia, bởi vì đây là lĩnh vực
sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống
con người. M ặt khác, đây là lĩnh vực của đời sống
kinh tế-x ã hội bao gồm một tổng hợp ngành, với
một môi trường gồm nhiều hoạt động kinh tế-xã

hội diễn ra. Trước đây, vị trí đó chưa được nhận
thức một cách đầy đủ, thậm chí một số nước trong
q trình phát triển kinh tế cịn phạm phải sai
lầm - là khơng quan tâm đến nông nghiệp, nông
thôn, gây nên hậu quả to lớn cả về kinh tế-xã hội,
7


cả về môi trường và nhân văn. Nhưng những năm
cuối của thế kỷ XX, ở hầu h ế t các nước, sự phát
triển nông nghiệp, nông thôn ngày càng được chú
ý hơn và trở th àn h chiến lược ph át triể n của mỗi
quốc gia. P h á t triển nông nghiệp, nông thôn được
khẳng định là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh
nhịp độ p h át triể n kinh tế của mỗi quốc gia. Thực
tế hiện nay cho thấy, qua xem xét 171 nước trên
thế giới, còn tới 80 nước đang thiếu lương thực.
Tình trạn g nghèo đói, nạn suy dinh dưỡng đang là
vấn đề m ang tín h tồn cầu, là mối quan tâm của
nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế và nhiều vùng.
Những nước có nền nông nghiệp, kinh tế nông thôn
ph át triển vững chắc đã đạt được những bước phát
triển ổn định về kinh tế.
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự ra đời của
thị trường hiện đại, nông thôn không những cung
cấp lương thực, thực phẩm -những sản phẩm tối
cần th iết cho-đời sống con người, cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp, m à còn là thị trường tiêu
thụ rộng lớn của cơng nghiệp và các ngành khác.
Đồng thời nó liên quan trực tiếp đến vấn đề môi

trường, vấn đề bảo vệ tài nguyên đất đai, rừng,
nguồn nước, biển...
P h át triển nông thôn là tạo nên những nỗ lực
nhằm nâng cao năng lực sản xuất, thu nhập và
mức sống v ật chất và tinh th ần của người dân
8


sống ở nông thôn, tạo điều kiện quan trọng phát
triển kinh tế-x ã hội của đất nước.
ơ nước ta, một nước nông nghiệp, các ngành
kinh tế nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP,
lại chủ yếu vẫn ở trong tình trạng sản xuất nhỏ
cho nên nông nghiệp, nông thôn càng có vị trí quan
trọng. Tầm quan trọng đó được biểu hiện ở các
m ặt sau đây:
1. Nông nghiệp, nông thôn sản xuất ra những
nông sản thiết yếu: lương thực và thực phẩm,
nguyên liệu cho công nghiệp và cung cấp nông sản
xuất khẩu. Hiện nay, kinh tế nông thôn chiếm gần
40% GDP và hơn 40% kim ngạch xuất khẩu.
Những năm qua, thành tự u nổi bật nhất của
nông nghiệp , nông thơn nước ta là sản xuất lương
thực có sự tăng trưởng nhanh, về cơ bản đã giải
quyết được lương thực, bảo đảm an toàn lương
thực quốc gia. Khối lượng lương thực xuất khẩu
có chiều hướng tăng lên. Nhờ đó đời sống dân cư
ổn định, tạo cơ sở chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp,
kinh tế nơng thơn và tồn bộ nền kinh tế. Đây
cũng là điều kiện then chốt và là tiền đề để đất

nước ổn định về m ặt xã hội và-thự c hiện cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
2. Nơng nghiệp, nông thôn cung cấp lao động
cho các ngành kinh tế quốc dân.
9


Hiện nay hơn 70% lao động xã hội hoạt động ở
lĩnh vực nông thôn và chủ yếu trong nông nghiệp.
Việc nâng cao trìn n h độ văn hố, khoa học k ỹ th u ậ t cho lực lượng lao động ở nơng thơn và cùng
với q trìn h đầu tư để đổi mới trang th iế t bị và
công cụ lao động, tổ chức hợp lý quá trìn h lao
động là điều kiện cơ bản để tăng năng su ất lao
động trong nông nghiệp và các ngành khác trong
nông thơn. Trên cơ sở đó cho phép giải phóng được
một lực lượng lao động đáng kể trong nông nghiệp,
cung cấp cho cạc ngành khác, thực hiện sự phân
công lại lao động trong nơng thơn cũng như trong
cả nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn và cơ cấu kinh tế của cả nước hợp lý và có
hiệu quả.
3.
P h át triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
tạo ra thu nhập một bộ phận dân cư ngày càng
tăng, sức m ua tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm , làm cho hoạt động ở nông thôn trở nên
sơi động hơn, thúc đẩy q trìn h cơng nghiệp hố,
hiện đại hố.
Sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp, nơng thơn
kéo theo các ngành khác như cơ khí, hố chất,

điện, chế biến... có được thị trường nội địa và các
ngành dịch vụ tiêu th ụ hàng hoá, cung ứng vật
tư- kỹ th u ật, dịch vụ tài chính... trong khu vực
10


nơng thơn hình thành và phát triển. Các quan hệ
trao đổi giữa các khu vực, các ngành và thành
phần kinh tế trong nơng thơn tạo ra khơng khí sơi
động của thị trường nông thôn. Như vậy, thị trường
nông thôn rộng lớn, nếu được phát triển sẽ thúc
đẩy nèn kinh tế quốc dân phát triển.
4. Phát triển nơng thơn có ý nghĩa to lớn trong
việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và
bảo vệ môi trường sinh thái. Nông thôn bao gồm
một khu vực rộng lớn. ơ đây, -các tài nguyên của
đất nước chiếm tuyệt đại bộ phận như đất đai,
khoáng sản, động thực vật, rừng, biển, nguồn nước...
P h á t triển nông nghiệp, nông thôn cho phép sử
dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, đồng thời
bảo vệ chúng trong quá trình sử dụng.
5.
quan
p h át
quốc

Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở
trọng để bảo đảm ổn định chính trị, xã hội,
triển kinh tế bền vững, củng cố và tăng cường
phịng, an ninh.


II. THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN
ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN
Cơng nghiệp
p h át triển của
với nước ta, từ
triển, phổ biến

hoá, hiện đại hoá là khuynh hướng
tấ t cả các nước trên thế giới. Đối
một nước có nền kinh tế kém phát
là nền nơng nghiệp trong tình trạng
11


nghèo nàn, lạc hậu, muốn nhanh chóng đạt đến
trìn h độ của m ột nước ph át triể n thì tấ t yếu phải
đẩy m ạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Đây thực
sự là một cuộc cách m ạng sâu sắc, toàn diện được
diễn ra trong tấ t cả các lĩnh vực trong đời sống
kinh tế - xã hội. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
n ơ n g n g h iệ p , n ó n g t h ơ n .Ih~ỉ»ệ4- e h ủ tíư rơ ĩig 'lớ n -của

Đảng và Nhà nước và là cơ sở để hoạch định các
chính sách p h át triển nơng nghiệp, nơng thơn và
tổ chức thực hiện các chính sách trong thời kỳ
p h át triển mới.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khoá VII) đã nêu rõ khái niệm
cơng nghiệp hố, hiện đại hố như sau: "Cơng

nghiệp hố, hiện đại hố là q trìn h chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại,
dựa trên sự p h át triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học - công nghệ, tạo ra năng su ất lao động
xã hội cao"1

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy
B an Chấp hành Trung ương klioá V II , Lưu hành nội bộ, Hà
Nội, 1994, tr.65.

12


Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII
đã đánh giá: Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối
đổi mới toàn diện, đất nước ta đã giành được những
thắng lợi quan trọng trên nhiều m ặt, nhưng chưa
th ậ t vững chắc, đã hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị
các tiền đề cho việc chuyển sang thời kỳ đẩy m ạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
• Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố, hiện đại
hố trong những năm cịn lại của thập kỷ 90 và
những năm tiếp sau đó là đặc biệt coi trọng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn;
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông
thôn là nhiệm vụ số một của sự nghiệp cơng nghiệp

hố nước ta hiện nay và phải ra sức phát triển
nông, lâm, ngư nghiệp, các ngành công nghiệp chế
biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu.
Hiện nay, nước ta vẫn là nước nông nghiệp với
80% dân số đang sinh sống ở nông thơn. Xuất phát
từ vai trị, vị trí của nơng nghiệp và kinh tế - xã
hội nông thôn trong đời sống kinh tế - xã hội của
cả nước, nâng cao đời sống của nhân dân và xuất
phát từ thực trạng nền kinh tế nước ta, cho nên
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn đã và đang là mối quan tâm
của chúng ta. Ở nước ta, công nghiệp hoá, hiện
13


đại hố nơng nghiệp và nơng thơn là một chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa chiến
lược trước m ắt cũng như lâu dài.
Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta có ý
nghĩa quan trọng nhưng tự nó khơng thể trở thành
hiện đại với cơ sở v ậ t c h ấ t- kỹ th u ậ t và cơng nghệ
tiên tiến, khơng có khả năng tăng trưởng nhanh,
m ạnh để tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn.
Cơng nghiệp hcá, hiện đại hố nơng nghiệp và nông
thôn sẽ tạo ra sự chuyển biến m ang tính cách
m ạng trong việc cải biến tồn diện cơ cấu kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao chất lượng lab động,
nâng cao năng su ất lao động, tạo công ăn việc làm,
tăng th u nhập và nâng cao chất lượng đời sống.
Trên cơ sở đó, góp phần giải quyết nhiều vấn đề

chính trị, xã hội và đưa nông thôn nước -ta lên văn
minh, hiện đại.
Để tạo cơ sỡ cho nông nghiệp và các ngành kinh
tế trong nông thơn p h át triển ben vững, có hiệu
quả, u cầu nông nghiệp, nông thôn phải phát
triển theo quan điểm của cơng nghiệp hố, hiện
đại hố. Phải xuất p h át từ u cầu của cơng nghiệp
hố, hiện đại hố m à phát triển nông nghiệp, nông
thôn. Việc đầu tư p h át triển công nghiệp, trang bị
cơ sở vật c h ấ t- kỹ th u ậ t và cơng nghệ trước hết
phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa
14


dạng về nông- lâm - ngư nghiệp, thúc đấy các vùng
tập trung, chuyên canh, đưa công nghệ sinh học
và phương pháp canh tác tiên tiến vào sản xuất
nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực,
thực phẩm cho cả thành thị và nơng thơn, tạo
nguồn nguỵên liệu có khối lượng lớn cho công nghiệp
chế biến, tăng khối lượng và giá trị hàng nông sản
xuất khẩu. P hát triển công nghiệp và dịch vụ nơng
thơn, trong đó ưu tiên các ngành khai thác nguyên
vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động và yêu
cầu ít vốn, chú trọng phát triển các cơ sở nhỏ và
vừa, kể cả quy mô hộ gia đình. Để tạo ra sản
phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh
ở thị trường trong nước và quốc tế, trong q trình
cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn cần kết
hợp hai loại trình độ: trình độ cơng nghệ tiên tiến

và trình độ kỹ th u ật truyền thống. Việc thực hiện
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng
thơn khơng có nghĩa là chỉ trong lĩnh vực nông
nghiệp và nông thôn, mà phải gắn liền với sự phát
triển các đô thị trên từng vùng, từng địa bàn và
các khu cơng nghiệp, khuyến khích các ngành cơng
nghiệp nhẹ hiện đang tập trung ở đô thị hướng
vào việc phân bố và phát triển ở nơng thơn. Q
trìn h cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp
và nơng thơn phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý
15


các nguồn tà i nguyên như đất, nước, khí hậu, rừng
và bảo vệ, cải tạo môi trường.
Mục tiêu tổng q u át của cơng nghiệp hố, hiện
đại hố nơng nghiệp và nông thôn là xây dựng và
p h át triể n nền nông' nghiệp và kinh tế nông thôn
bền vững, có cơ sở vật c h ấ t- kỹ th u ậ t hiện đại,
có cơ cấu kinh tế hợp lý, có năng su ất lao động
và hiệu quả kinh tế cao, giải quyết được việc làm,
xóa đói giảm nghèo, đời sống v ật chất và tinh thần
của dân cư nông thôn được nâng cao, đưa nông
thôn trở th àn h nông thôn giàu đẹp, tiến bộ, văn
m inh hiện đại.
Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nông nghiệp và nông thôn nước ta như sau:

1.
P h á t triển n ề n n ôn g n gh iệp h àn g h ố đ

dạng, h ìn h th àn h và ph át triển cá c v ù n g tập
tru ng ch u y ên can h có quy mơ lớn và từ n g
bư ớc đư ợc h iệ n đại hoá
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng
xố bõ dần tình trạ n g 'th u ầ n nông, p h á t triển công
nghiệp và dịch vụ nông thôn vừa là nội dung, vừa
là u cầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn. Việc chuyển dịch cơ cấu hợp
lý trên phạm vi cả nước cũng như của từng vùng,
từng địa phương nhằm phát huy đầy đủ lợi thế so
16


sánh về tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh nghiệm
truyền thống cùng với quá trình thúc đẩy việc áp
dụng tiến bộ kỹ th u ật và công nghệ mới để tạo ra
khối lượng hàng hoá lớn, đa dạng, đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Phương
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là
sẳp xêp, bơ trí lại các ngành kinh tê, kỹ thuật
trong nơng nghiệp và nơng thơn một cách hợp lý,
khắc phục tình trạng m anh mún. Trong nơng nghiệp,
bố trí lại các ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến
và tạo ra thế cân đối mới nhằm khai thác và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ, chuyển
dần các loại cây trồng, vật ni có năng suất thấp
sang những loại cây trồng, v ật ni có năng suất
cao, sản lượng lớn, tỷ trọng hàng hố cao. Đưa
một số ngành cơng nghiệp thích hợp về nơng thơn,
trước hết là cơng nghiệp chế biến nông sản, thực

phẩm , sản xuất v ật liệu xây dựng và một số ngành
nghề khác.
Chuyển dịch cơ cấu nông thôn là cần thiết, nhưng
vấn đề đặt ra là phải xác định rõ phương hướng
chuyển dịch cơ cấu, không nên dập khn máy móc,
hoặc nóng vội muốn thay đổi cơ cấu kinh tế khi
những điều kiện và những yếu tố cần thiết để thực
hiện nó khơng đảm bảo. Như vậy, cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn địi hỏi
phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơn£L.thơn, nhưng


việc thực hiện lại tùy thuộc vào điều kiện và đặc
điểm của từ ng vùng, từng địa phương cũng như
chiến lược p h át triể n kinh tế - xã hội của đất nước
trong thời kỳ n h ấ t định.
Để tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, đa dạng,
đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu, phải hình th àn h và ph át triể n các vùng
chun mơn hố sản xuất hàng hố lớn, tạo ra sự
gắn bó chặt chẽ giữa dịch vụ đầu vào, quá trình
sản xuất, chế biến và tiêu th ụ sản phẩm . Sự ách
tắc m ột khâu nào đó sẽ có ảnh hưởng dây chuyền
gây cản trở cho những khâu còn lại. Trong điều
kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực hiện
nay, để bảo đảm sức cạnh tran h bền vững của
nơng sản hàng hố Việt Nam, trước hết tập trung
p h át triển một số ngành chủ lực sau đây:
- Vê lương thực: ph át triển vùng lú a xuất khẩu
ở Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh ở Đồng

bằng sông Hồng. Mở rộng vùng sản xuất ngô ở
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu
Long và m iền núi phía bắc.
- Về cầy cơng nghiệp: mở rộng thêm diện tích
cao su và thâm canh trên diện tích hiện có ở Tây
Ngun và các tỉnh Duyên hải miền Trung. Tập
trung đầu tư thâm canh cà phê ở Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ và Trung Bộ. Thâm canh cao các
18


vùng chè xuất khẩu tập trung ở miền núi phía
bắc. P hát triển các vùng sản xuất điều ở Duyên
hải miền Trung, Đông Nam Bộ và một phần ở Tây
Nguyên. P h át triển các vùng mía để cung cấp cho
các nhà máy chế biến đường.
-

về cây ăn quả: phát triển các vùng cây ăn

quả nhiệt đới ở Nam Bộ và cây ăn quả nhiệt đới
ở miên núi phía bắc.
-

về chăn ni và ni trồng thuỷ sản: chăn

ni bị ở miền Trung và Tây Nguyên. Chăn nuôi
lợn ỡ Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng
sông Hồng. Nuôi tôm và thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long và các tỉnh ven biển miền Trung.

P h át triển rừng cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến ở Tây Nguyên, Duyên hải miền
Trung, miền núi Bắc Bộ.2
2.
Thực h iện quá trình cơng nghiệp hố,
h iện đại hố nơng nghiệp
Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn là quá trình thay đổi cơ cấu
sản xuất, cơ cấu lao động và quy trình cơng nghệ.
Q trìn h đó ở nước ta hiện nay đòi hỏi phải đẩy
m ạnh phát triển lực lượng sản xuất, không ngừng
đổi mới công cụ lao động và nâng cao mức trang
bị cho nông nghiệp nhằm thay đổi tập quán sản
xuất lạc hậu, lao động thủ công của người nông
19


dân, chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang
làm các nghề khác ở nông thôn.
Để thúc đẩy sự p h át triể n lực lượng sản xuất
trong nông nghiệp và nông thôn cần triển khai
những biện pháp sau đây:
a. Thủy lợi hố
Tiếp tụ c mở rộng diện tích tưới tiêu bằng cách
hiện đại hoá ngành thủy lợi, nâng cao năng lực
'q u ả n lý và vận h à n h các hệ thống thủy nông và
áp dụng các phương pháp tưới tiêu tiên tiến. Trên
cơ sở đó, giảm bớt đầu tư lao động cho khâu tưới
tiêu nước, làm thay đổi cơ cấu m ùa vụ, góp phần
cải tạo đ ất đai, giảm bớt th iệ t hại thiên tai, làm

cho sản xt nơng nghiệp p h át triển tồn diện và
ổn định.
Trong những năm tới đây cần hoàn th àn h những
cơng trìn h thủy lợi để đảm bảo tưới cho 6 triệu
hécta lúa, 1 triệu hécta rau, m àu và cây công
nghiệp; giải quyết nhu cầu tưới nước và thoát lũ
cho vùng ngập lũ, ngọt hoá vùng m ặn, phèn ở Đồng
bằng sông Cửu Long, tiêu úng ở Đồng bằng sông
Hồng và các tỉn h Bắc Trung Bộ, h ạ n chế tác hại
bão lũ ở vùng Duyên hải m iền Trung và Tây
Nguyên; nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển để
ngăn m ặn; tiếp tục giải quyết nước sinh hoạt cho
nhân dân.
20


b. Cơ giới hoá
Thực hiện cơ giới hoá các khâu công việc nặng
nhọc, thời vụ khẩn trương: khâu làm đất, tưới tiêu
nước, vận chuyển, thu hoạch và sử dụng các loại
máy móc, th iết bị có cơng suất thích hợp, chủ yếu
là công suất nhỏ và vừa.
Để phục vụ quá trình cơ giới hố, cần có chính
sách hỗ trợ phát triển các cơ sở chế tạo các thiết
bị cỡ vừa và nhò như các loại máy kéo 6 - 1 2 mã
lực, các động cơ từ 4 - 12 m ã lực, máy nông nghiệp
và các thiết bị chế biến nơng, lâm sản.
c. Điện k h í hố, thơng tin liên lạc
Phương hướng chung về điện khí hố trong nơng
nghiệp, nơng thơn là đẩy nhanh nhịp độ điện khí

hố tồn quốc, đảm bảo cung cấp điện năng cho
yêu cầu của các ngành sản xuất nông nghiệp và
phi nông nghiệp ở nông thôn, phát triển các loại
máy phát điện cỡ nhỏ, động cơ điện dùng trong
nông nghiệp và nông thôn, phát triển mạng lưới
điện cho dân cư nông thôn, bảo đảm cung cấp điện
năng ổn định cho các vùng, nh ất là các vùng kinh
tế trọng điểm. Phương châm: "điện đi trước một
bước" cần được quán triệt trong việc xác định và
thực hiện các chính sách đầu tư.
Thơng tin liên lạc là một nội dung quan trọng
trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,
21


nơng thơn, đặc biệt nó góp phần khơng nhị vào
việc xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước. Nhà nước cần tập tru ng đầu tư
để nhanh chóng hồn th àn h các chương trìn h phủ
sóng p hát th an h và truyền hình, phát triển m ạng
điện thoại, đa dạng hoá và hỗ trợ các hình thức
đưa thơng tin tới nơng dân và các tần g lớp khác
ở nông thôn, n h ất là thông tin về th ị trường và
công nghệ.
d.
ứ ng dụng thành tựu của cách m ạng khoa học
và công nghệ
Áp dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp
một m ặt cho phép sử dụng tốt các nguồn nhân lực,
m ặt -khác góp phần to lớn vào việc bảo vệ môi

trường, trá n h sự ô nhiễm. Phương hướng, nhiệm
vụ ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp
nước ta như sau:
- Lai tạo và nhân nhánh giống lúa lai có năng
su ất cao thích ứng với điều kiện thời tiết, thổ
nhưỡng, m ặt khác tạo ra giống lúa chất lượng cao
để tăng giá trị gạo tiêu dùng và xuất khẩu.
- Cải tạo các giống cây trồng khác trong cơ cấu
cây trồng ở nước ta, thay thế các giống đã thối
hố, năng su ất thấp bằng các giống mới có năng
suất cao.
22


- Cải tạo giống gia súc, gia cầm: đàn trâu bò,
bò sữa, đàn lợn, gà, thịt, gà đẻ trứng, dê... để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và một phần
cho xuất khẩu.
- Áp dụng công nghệ sản xuất phân vi sinh cố
định nitơ để thay thế phân đạm hoá học; sử dụng
các loại thuốc thú y và các loại vácxin thế hệ
mới..., thực hiện các chương trình bảo vệ cây trồng,
vật nuôi.
3. P hát triển công ngh iệp nông thơn
Cơng nghiệp nơng thơn phát triển khơng chỉ vì
mục đích tự thân m à chính là vì mục tiêu kinh
tế, chính trị, xã hội, vì lợi ích của các chủ thể có
liên quan. Nước ta có diện tích đất nơng nghiệp
bình quân đầu người vào loại rấ t thấp, tỷ lệ tăng
dân số vẫn còn cao, mỗi năm dân số tăng từ 1,2 1,4 triệu người. Lao động trong nông thơn hiện nay

đang dư th ừ a nhiều. Q trình hiện đại hố nơng
nghiệp sẽ làm cho số lao động trong nơng thơn
khơng có việc làm, thiếu việc làm tăng thêm. Bởi
vậy, phát triển công nghiệp nông thôn là hướng đi
tấ t yếu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố, tạo việc
làm, tăng thu nhập cho nông thôn, từng bước rút
ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước. Việc phát triển nông thôn không thể đặt biệt
23


lập, tách rời khỏi sự p h át triể n của cơng nghiệp
ở các đơ thị. Bởi vậy, cần tìm các hình thức, biện
pháp tạo ra sự k ế t hợp, liên k ết giữa các đơn vị
công nghiệp nông thôn với các cơ sở công nghiệp
đô thị.
a. Công nghiệp chế biến
Công nghiệp chế biến là ngành công nghiệp quan
trọng ở V iệt Nam. P h á t triể n công nghiệp chế biến
cho phép khai th ác thế m ạnh của nền nơng nghiệp
n h iệt đới có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng,
có nguồn lao động dồi dào. Đó là ngành sử dụng
vốn đầu tư ít nhưng nhanh chóng đưa lại hiệu quả
kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
và x u ất khẩu. Bởi vậy, cơng nghiệp hố, hiện đại
hố để p h á t triể n m ạnh công nghiệp chế biến là
h ết sức cần thiết.
P h á t triể n công nghiệp chế biến phải theo hướng:
- P h á t triể n các cơ sở chế biến gắn với .vùng

ngun liệu với quy mơ và cơng nghệ thích hợp,
tuỳ theo ngành hàng và khả năng ph át triển nguyên
liệu nhưng phải đảm bảo yêu cầu nâng cao chất
lượng, h ạ giá th àn h sản phẩm . Đối với m ặt hàng
nơng sản thực phẩm thì phải đ ạt yêu cầu chất
lượng dinh dưỡng và tiêu chuẩn vệ sinh.
+ Tập tru n g p h á t triể n công nghiệp chế biến vào
m ột sô m ặt hàng x u ấ t khẩu chủ lực, có thế m ạnh
24


×