Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Bài giảng sản xuất giống và nuôi thủy sinh vật cảnh phạm thị anh (năm 2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.52 MB, 192 trang )

BÀI GIẢNG SẢN XUẤT GIỐNG
VÀ NUÔI THỦY SINH VẬT CẢNH

Giảng viên: Th.S Phạm Thị Anh

CẤU TRÚC HỌC PHẦN
1. Đề cương chi tiết học phần
2. Tài liệu tham khảo
3. Nội dung
4. Các chủ đề thảo luận
5. Câu hỏi ôn tập

1


CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
• Tên học phần: Sản xuất giống và Nuôi thủy sinh
vật cảnh (Ornamental aquarium). Mã số: 75589
• Tín chỉ: 2 ĐVHT
• Thơng tin GV: Th.S Phạm Thị Anh. Phone: 0983
982 683. Email:
- Giảng dạy: 30 = Lý thuyết (22) + Thảo luận (8)
- Tự nghiên cứu: 45
• Điều kiện tiên quyết: Các mơn cơ sở
• Tiêu chí đánh giá: Dự lớp đầy đủ (10%), thảo
luận, báo cáo nhóm, kiểm tra giữa kỳ (40%), thi
kết thúc (50%).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2




TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

www.diendancacanh.com/
www. thienduongcacanh.com
www.discusmadness.com/
www.marinebreeder.org
www.ornamental-fish-int.org/
www.arowana.com.vn
www. cacanhhonganh.com.vn

5



VẤN ĐỀ CHÍNH
1. MỞ ĐẦU-CÁC ĐỐI TƯỢNG NI PHỔ BIẾN HIỆN
NAY
2. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU, SẢN XUẤT GIỐNG VÀ
NI THỦY SINH VẬT CẢNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM
3. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SINH
VẬT CẢNH PHỔ BIẾN
4. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG MỘT SỐ LOÀI THỦY
SINH VẬT CẢNH CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ
5. KỸ THUẬT NI MỘT SỐ LỒI THỦY SINH VẬT
CẢNH CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ

I- CÁC ĐỐI TƯỢNG TSVC NUÔI PHỔ BIẾN
HIỆN NAY
Cá cảnh

Cá cảnh

Nước ngọt

Nước mặn

Giáp
xác

Giáp xác
cảnh (tép
cảnh)


Thực vật
thủy sinh

Một số loài
sinh vật
khác

San hô và
hải quỳ

6


II/ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU,
SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NI THỦY
SINH VẬT CẢNH
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.1 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –
TRÊN THẾ GIỚI

Tổng giá trị xuất nhập khẩu cá cảnh trên thế giới
(1985-2003)

7


Bảng Khối lượng giao dịch cá cảnh thế giới giai
đoạn 20032003-2008


Năm

Khối lượng (tấn)

Giá trị (1.000 USD)

2003

2004

2005

2006

2007

2008

34.390

35.410

34.901

34.680

34.885

43.728


542.182 580.136 560.488 594.219 647.143 732.353

(Nguồn: FAO Fishstat, 2011)

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –
TRÊN THẾ GIỚI

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Thị trường xuất khẩu, nhập khẩu cá cảnh của các khu vực
khác nhau trên thế giới. Source: FAO 2004

8


TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –TRÊN THẾ GIỚI
Tỷ lệ các họ cá trong thương mại tồn cầu

Hình: 20 loài cá cảnh hàng đầu được nhập khẩu tại Mỹ
(thelivingocean.net )

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –
TRÊN THẾ GIỚI
Tỷ lệ các họ cá trong thương mại toàn cầu

Một số lồi cá cảnh được nhập khẩu chính tại các nước Châu Âu
(thelivingocean.net )


9


TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –
TRÊN THẾ GIỚI

10


Bảng: Top 10 nước có giá trị xuất nhập khẩu cao nhất năm 2008

T
T
Quốc gia

Giá trị xuất,
nhập khẩu cá
cảnh
(1.000 USD)

1

Singapore

93.442

2

Mỹ


57.473

3

Nhật Bản

48.429

4

Italy

45.180

5

Malaysia

40.217

6

Anh

35.640

7

Tây Ban Nha


35.398

8

CH Séc

27.537

9

Đức

23.687

10 Trung Quốc và
Hồng Kong

16.895

Theo Olivier (2001), có khoảng 850
lồi cá biển và 750 lồi cá nước ngọt
được xem như cá cảnh. Wood
(2001) đã tính tốn có khoảng 14.030
triệu cá rạn san hô được khai thác
hàng năm cho nhu cầu giải trí làm
cảnh, trong đó có khoảng 1.000 loài
cá cảnh biển. Whittington và Chong
(2007) đã chỉ ra rằng, có nhiều hơn
4.000 lồi cá cảnh nước ngọt được

giao dịch mỗi năm trên thế giới
Hầu hết các loài cá cảnh biển đều
được khai thác từ tự nhiên, và chỉ 110% trong số đó có thể cho sinh sản
nhân tạo thành công (Wabnits và ctv.,
2003). Ngược lại, khoảng 90% cá
cảnh nước ngọt đã được sinh sản
nhân tạo ở các nước Singapore,
Malaysia, Nhật Bản, Israel và Mỹ.

(Nguồn: FAO Fishstat, 2011)

11


TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –TẠI
VIỆT NAM
Bảng: Các lồi cá cảnh nhập khẩu chính ở Tp. HCM giai đoạn 2003-2006

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÁ CẢNH –TẠI
VIỆT NAM
Bảng. Các lồi cá cảnh xuất khẩu chính ở Tp. HCM giai đoạn 2004-2007

12


Số lượng cá cảnh xuất khẩu giai đoạn 2006-2011
Nguồn: Chi cục QLCL&BVNLTS Tp. HCM (2011)

Năm


Cá cảnh biển

Cá cảnh nước
ngọt

Tổng cộng

2006

164,161

3,530,516

3,694,677

2007

110,608

3,602,834

3,713,442

2008

84,973

4,204,024

4,288,997


2009

51,297

6,949,309

7,000,606

2010

36,092

7,529,007

7,565,099

16,178

5,019,554

5,035,732

7 tháng 2011

Thị trường xuất khẩu đa dạng, phong phú, rải rác ở các châu lục.
Ở châu Âu tập trung một số nước như Pháp, Đức, Anh, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Hà Lan,
Ý, Hy Lạp, Cộng Hoà Czech…
Châu Mỹ, tập trung một số nước như Canada, Mỹ, Braxin…
Châu Á, tập trung ở Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia,

Thái Lan, Philippin…

Thị trường xuất khẩu cá cảnh năm 2010

Thi trường xuất
khẩu
Số lượng (con)

Giá trị (USD)

Châu Âu

4.858.178

4.194.580

Mỹ

1.491.342

1.021.260

Nhật Bản

345.524

282.600

Singapore


557.805

420.320

Thị trường khác

312.250

280.830

Tổng cộng

7.565.099

6.199.590

Nguồn: Chi cục QLCL&BVNLTS Tp. HCM (2011)

13


Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sinh
vật cảnh 2010 của TP Hồ Chí Minh

7%

4%

5%


Châu Âu
Mỹ
Nhật Bản

20%

Singapore
64%

Thị trường khác

Nguồn: Chi cục QLCL&BVNLTS Tp. HCM (2011)

Danh mục một số loài cá cảnh biển kinh doanh trên thị trường

T Tên loài cá cảnh
T biển

Số cửa hàng
bán

Tỷ lệ %

1

Cá nóc

21

13,0%


2

Cá khoang cổ

24

14,8%

3

Hải quỳ

18

11,1%

4

Cá mó

16

9,9%

5

Cá mao tiên

21


13,0%

6

Cá Nâu

5

3,1%

7

Cá khác

27

16,7%

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện KT & QHTS (2011)

14


Người trung gian
Nhà nhập khẩu

Nhà xuất khẩu
Người sản xuất,
ương nuôi

Người bán sỉ

Người thu gom cá
khai thác

Người bán lẻ

Người tiêu dùng

Sơ đồ mạng lưới phân phối và tiêu thụ cá cảnh tại Việt Nam

2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GiỐNG VÀ NI
THỦY SINH VẬT CẢNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM

15


Tình hình sản xuất giống và ni thủy sinh vật cảnh
biển--Trên thế giới
biển
Hiện nay trên thế giới có khoảng 270 loài sinh vật cảnh biển đã
nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành cơng. Trong đó động vật có
thích ty bào gồm có sứa 11 lồi, hải quy 8 lồi, san hơ mềm 14 lồi,
san hơ cứng 14 lồi, giun 5 loài, động vật thân mềm 18 loài, động vật
giáp xác 18 lồi, động vật da gai cức bì 11 lồi, cá có 168 lồi trong đó
cá khoang cổ 14 loài, cá ngựa 17 loài, cá bống 13 loài…
Theo Friese 1971 thì đã có những thành cơng trong từng giai
đoạn của sản xuất giống nhân tạo một số loài cá biển như: cá ngựa,
pipefishes, một vài loài gobiids, cá thia

Năm 1974 đến 1975 Martin Moe and Chris Turk of Aqualife
Research and Frank Hoff and Tom Frakes of Instant Ocean Hatcheries
đã cho sinh sản thành cơng 3 lồi cá khoang cổ: nemo (Amphiprion
ocellaris), khoang cổ đỏ (A. frenatus) và Clarki Clownfish ( A. clarkii)
Năm 1976 đã có thêm 5 lồi cá khoang cổ được cho đẻ thành
cơng và hiện nay có khoảng 15 loài cá khoang cổ sinh sản nhân tạo
thành cơng.

Một số lồi cá cảnh biển được sinh sản thành công.
Họ Pomacentridae; Phân họ Amphiprionae cho sinh sản
thành công 9 loài Amphiprion ocellaris; Amphiprion percula;
Amphiprion melanopus; Amphiprion ephippium; Amphiprion
perideraion; Amphiprion polymnus; Amphiprion
sandaracinosAmphiprion rubrocinctus; Premnas biaculeatus.
Họ Gobiidae cho sinh sản thành cơng 11 lồi: Elacatinus
puncticulatus
Gobiosoma oceanops; Gobiosoma evelynae; Gobiosoma genie;
Gobiosoma multifasciatum; Gobiosoma randalli; Gobiosoma louisae;
Gobiodon okinawae; Amblygobius phalaena; Amblygobiurainfordi;
Lythrypnus dall; Coryphopterus personatus
Họ Pseudochromidae cho sinh sản thành cơng 9 lồi :
Pseudochromis fridmani; Pseudochromissankeyi;
Pseudochromisflavivertex; Pseudochromisolivaceus;
Pseudochromissplendens; Pseudochromis aldabraensis;
Pseudochromissteenei; Cypho purpurescens; Ogilbyina
novaehollandiae

16



Một số loài cá cảnh biển được sinh sản thành cơng.
Họ Apogonidae cho sinh sản được 1 lồi: Pterapogon kaudneri
Họ Grammatidae cho sinh sản được 2 loài: Gramma loreto và Gramma
melacara
Họ Syngnathidae cho sinh sản được 5 loài: Hippocampus abdominalis;
Hippocampus kuda; Hippocampus hystrix; Hippocampus barbouri\;
Doryrhamphus spp
Họ Pomacanthidae cho sinh sản được 4 loài: Centropyge interruptus;
Centropyge argi; Centropyge ferrugatus; Centropyge loriculus

Tỷ lệ các họ cá biển ni thương mại tồn cầu
Theo thống kê trên thế giới, thương mại những loài trong họ
Pomacentridae (Cá rô biển) chiếm tới 42%
Trong họ này bao gồm giống Amphiprion (cá khoang cổ) là
nhóm cá ni rất phổ biến và được ni với số lượng lớn.
Những nhóm khác xếp thứ tự tỷ lệ như sau: Acanthuridae (cá
đuôi gai) 8%; Pomacanthidae (cá Chim xanh) 8% trong đó cá
Angelfish (cá thiên thần) được nuôi khá phổ biến; Labridae (Cá
Bàng chài) 7%.
Những họ còn lại gồm Gobiidae (cá bống) 5%; Chaetodontidaecá bướm 4%; Callionymidae- họ cá đàn lia thuộc bộ Perciformes (Cá
trạng nguyên thuộc nhóm này được mệnh danh là một trong những loài cá
đẹp hàng đầu thế giới, thường sống gần các đảo san hơ khu vực Thái Bình
Dương chiếm 2%; Microdesmidae-cá bống bay 2% và những nhóm cá

khác chiếm 17%
Indonexia và Philipin là hai trung tâm có đa dạng thành phần
lồi cá cảnh biển. Trong đó Indonexia có 630 lồi cá cảnh được xuất
khẩu và Philipin có 584 loài.
(Nguồn: Captive Production of Ornamental Marine Fishes: An Overview)


17


MỘT SỐ HỒ CÁ CẢNH BIỂN

Fish House (London)

Monterey Bay Aquarium (Mỹ)

Thủy cung Vinpearland (Việt Nam)
The AquaDom (Đức)

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH BIỂN
TẠI VIỆT NAM
Đề tài “Nghiên cứu thành phần loài cá khoang cổ và hải quỳ vùng biển
Nha Trang” do phòng Bảo tàng, Viện Hải dương học thực hiện năm 1999.
Kết quả xác định được vùng biển Nha Trang hiện diện 5 loài cá khoang cổ
và 8 loài hải quỳ.
Đề tài “Nghiên cứu cơ sở sinh thái phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá
khoang cổ (Amphiprion sp) vùng biển Nha Trang” do phịng Cơng nghệ
Ni trồng, Viện Hải dương học thực hiện trong 2 năm 2000 - 2001. Kết
quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá khoang cổ đỏ thành cơng và sản xuất
được một ít con giống 3 tháng tuổi xuất sang thị trường Châu Âu.
Đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất giống và ni
thương phẩm lồi cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus)”. Kết quả đã sản
xuất được hơn 10.000 con cá kích thước thương mại, xuất khẩu sang thị
trường Châu Âu và thả phục hồi nguồn lợi tại địa phương, đóng góp thêm
một đối tượng ni mới cho nghề ni trồng hải sản ở nước ta.

18



MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH BIỂN
TẠI VIỆT NAM
Trương Sỹ Kỳ và cộng sự (1994, 1996,
1998, 2000), Đỗ Hữu Hoàng và cộng
sự (2001), Nguyễn Văn Long và cộng
sự (1996), Lourie và cộng sự (1999),
Giles và cộng sự (2005) đã nghiên cứu
các đặc điểm sinh học, phân loại, đánh
giá nguồn lợi cá ngựa ở Việt Nam. Các
tác giả này cũng nghiên cứu thành cơng
về quy trình sản xuất giống và ni
thương
phẩm

ngựa
đen
(Hippocampus kuda). Thành cơng của
nhóm nghiên cứu cá ngựa là đã cho
sinh sản nhân tạo trong phịng thí
nghiệm, đã tìm ra được loại thức ăn
(copepoda) phù hợp cho giai đoạn cá
con và thuần cho cá ăn được mồi chết.
Điều này có ý nghĩa quan trọng mở ra
một hướng mới cho ni cá ngựa vì đã
chủ động được nguồn thức ăn và cũng
từ đó xây dựng được quy trình ni cá
ngựa đen.


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH BIỂN
TẠI VIỆT NAM
Vũ Cơng Tâm (2008) thử nghiệm ni cá cảnh biển hồng đế (Pamacanthus
imperator, Bloch, 1787) trong bể ni nhân tạo có lọc sinh học.
Kết quả cho thấy có thể ni
nhân tạo cá hoàng đế ở cả
hai hệ thống lọc là lọc sinh
học hồn lưu và lọc sinh học
hồn lưu khép kín. Tuy nhiên
hệ thống lọc sinh học hoàn
lưu phù hợp với hình thức
ni trưng bày tại các gia
đình, trong khi hệ thống lọc
sinh học hồn lưu khép kín
phù hợp với các đơn vị
ương nuôi và cung cấp cá
cảnh biển, đặc biệt phù hợp
đối với các bể nuôi trưng
bày, các thủy cung lớn gặp
khó khăn về nguồn cung cấp
nước biển tự nhiên

19


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH BIỂN
TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Thị Hải Xuân (2007)
đã tiến hành nghiên cứu về
kỹ thuật nuôi cá cảnh biển

mao tiên (Pterois volitans
castus, Whitley 1952), bước
đầu đã mang lại những kết
quả nhất định. Thức ăn ưa
thích của cá mao tiên là tôm,
cá phi lê và tôm bóc nõn, cá
có tốc độ tăng trưởng tương
đối nhanh, sau 9 tháng cá
nuôi cá tăng trưởng về chiều
dài từ 6-9cm/com, trọng
lượng từ 210-340g/con. Nhiệt
độ thích hợp nhất cho cá
mao tiên sinh trưởng và phát
triển là 22-290C.

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH BIỂN
TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Cao Lộc 2012 đã thực
hiện đề tài “Nghiên cứu một số
đặc điểm sinh học sinh sản và
thử nghiệm sinh sản nhân tạo

mặt
quỷ
(Synanceia
verrucosa Bloch & Schneider,
1801)
Trần Văn Dũng 2011 thực hiện
nghiên cứu “Nghiên cứu một số
đặc điểm sinh sản và thử

nghiệm ương nuôi ấu trùng
tôm Harlequin Hymenocera
picta, Dana 1852”

20


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH BIỂN
TẠI VIỆT NAM
Lai Duy Phương (2011) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm
sinh thái quần xã cá rạn vùng biển Phú Q - Bình Thuận”
Bảng: Số giống, lồi và tỷ lệ % trong các họ cá có đại diện
cá rạn san hô bắt gặp ở vùng biển Phú Quý.

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH
NƯỚC NGỌT TẠI VIỆT NAM
Đề tài “Nghiên cứu lai tạo một số loài cá chép
cảnh: “cá chép cảnh nhật Sanke (Cyprinus carpio),
chép vàng common goldfish, comet goldfish và
Black goldfish (Cyprinus auratus)” do Viện Nghiên
cứu Nuôi trồng thủy sản 1 thực hiện, KS Trần Vũ
Hùng làm chủ nhiệm đề tài, được thực hiện từ
1/2008 – 12/2008.
Đề tài đã tạo được đàn cá chép cảnh bố mẹ gồm
80 con, mỗi dịng cá có 20 con cá bố mẹ. Tên gọi
của các dòng cá cảnh gồm: (1) Blackmoor goldfish,
(2) Common goldfish, (3) Comet goldfish, (4)
Sanke.

21



MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH
NƯỚC NGỌT TẠI VIỆT NAM
- Đề tài Xây dựng và ứng dụng cơ sở dữ liệu
cho ngành cá cảnh Tp. Hồ Chí Minh do TS. Vũ
Cẩm Lương (Trường Đại học Nơng Lâm Tp.
Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm đề tài, được thực
hiện từ năm 2007-2009. Mục tiêu của đề tài là:
Xây dựng dữ liệu danh mục thành phần loài cá
cảnh, hệ thống phân loại, đặc điểm sinh học,
điều kiện nuôi nhân tạo, thị hiếu và thơng tin thị
trường của tất cả các lồi cá cảnh đang được
kinh doanh trên thị trường Tp.HCM; Phổ biến
cơ sở dữ liệu đến các đối tượng sử dụng bao
gồm các nhà quản lý, kinh doanh và người
nuôi, chơi cá cảnh; Đánh giá hiệu quả ứng
dụng cơ sở dữ liệu qua kênh thông tin phản
hồi từ người sử dụng.
Sản phẩm của đề tài là đã xuất bản
được sách chuyên khảo “CÁ CẢNH NƯỚC
NGỌT” của TS. Vũ Cẩm Lương do Nhà xuất
bản Nông nghiệp phát hành và Trang web Cơ
sở dữ liệu Cá cảnh Việt Nam ở địa chỉ
FISHVIET.com và FISHVIET.net.

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH
NƯỚC NGỌT TẠI VIỆT NAM

Cá Lan Thọ, Ranchu, cá

đầu sư tử

- Năm 2008-2009, Trường Cao
đẳng Thuỷ sản, Công ty TNHH
Hải Thanh và Trung tâm Khuyến
nông - Khuyến ngư Quốc gia đã
phối hợp triển khai tiếp nhận
công nghệ sản xuất giống cá
cảnh Lan Thọ. Kết quả thực hiện
dự án cho thấy tỷ lệ sống của cá
cảnh Lan Thọ là 88,6% đối với cá
đực và 93,4% đối với cá cái; Việc
nhập công nghệ sản xuất giống
nhân tạo cá Lan Thọ đã tạo điều
kiện chủ động sản xuất và cung
cấp con giống tại chỗ, phát triển
nuôi đối tượng cá cảnh có giá trị
kinh tế ở Việt Nam

22


MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN CÁ CẢNH
NƯỚC NGỌT TẠI VIỆT NAM
- Đề tài KC 06.05/06-10
“Nghiên cứu công nghệ
sản xuất giống và ni
thương phẩm một số
lồi cá cảnh có giá trị
xuất khẩu” đã được tiến

hành, tập trung nghiên
cứu 6 đối tượng cá
cảnh chính, trong đó có
3 lồi cá cảnh biển gồm
cá khoang cổ nemo, cá
ngựa vằn, cá thia đồng
tiền, và 3 loài cá cảnh
nước ngọt là cá dĩa, cá
neon và cá chép koi.

+ Một số đề tài, dự án khác đã thực hiện của Đại học Nơng Lâm
Tp. Hồ Chí Minh.
- Đề tài Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cá Dĩa năm 2006 của tác
giả Nguyễn Phúc Thưởng.
- Đề tài khảo sát kinh doanh và bước đầu thuần hóa cá cảnh năm
2006 của Nguyễn Văn Tư.
- Đề tài: “Sản xuất giống cá La hán” của Ngô Văn Ngọc.
- Đề tài “Thử nghiệm sử dụng thức ăn lên màu cá La hán” và
“Xây dựng danh mục cá cảnh Tp. Hồ Chí Minh” được thực hiện
năm 2006 bởi Vũ Cẩm Lương.
- Đề tài “Đánh giá sự hài lòng, nhu cầu người sản xuất và ni cá
cảnh giải trí tại Tp. Hồ Chí Minh” thực hiện năm 2010 bởi Nguyễn
Minh Đức
- Đề tài: Khảo sát hiện trạng sản xuất giống và kênh phân phối cá
cảnh tại Tp. Hồ Chí Minh” thực hiện năm 2010 bởi Vũ Cẩm
Lương.

23



Hiện trạng sản xuất giống, ương nuôi cá cảnh tại các tỉnh năm 2010
TT

Địa
phương

Số cơ sở sản xuất
giống, ương nuôi

Sản lượng
(triệu con)

1

Tp. HCM

289

60*

2

Đà Nẵng

80

2

3


Khánh Hòa

4

0,06

4

Cần Thơ

41

0,4

5

Hà Nội

30

-

6

Quảng Ninh

-

-


7

Hải Phòng

-

-

8

Vũng Tàu

-

-

Tổng cộng

414

62,46

Nguồn: Sở NN & PTNT các tỉnh (2011)
Ghi chú: * ước sản lượng năm 2010

Kích thước, khối lượng và sức sinh sản của một số lồi cá cảnh
Kích cỡ (cm)

Khối lượng (g)


Loài cá

Sức sinh sản (cá
bột/cá mẹ)

Cá vàng

12 - 25

80 - 150

2.000

Cá chép Nhật

17 - 25

300 - 700

10.000 - 20.000

Cá dĩa

10 - 15

80 - 200

Cá bảy màu

5-7


8 - 10

70 - 100

Cá la hán

14-20

400

15

Cá bình tích

3-5

5

5

8 - 12

Cá xiêm

1.000

Cá ơng tiên

8-9


500 - 700

Cá hồng kim

5

200

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện KT & QHTS (2011)

24


Danh mục những loài cá cảnh sản xuất nội địa
TT

Tên lồi

Tên khoa học

1

Ơng tiên; Thần tiên

Pterophyllum spp.

2

Ali trắng; Tuyết điêu


Pseudotropheus socolofi

3

Ali vàng; Hoàng tử Phi

Labidochromis caeruleus

4

Ali xanh; Ali

Sciaenochromis ahli

5

Bảy màu

Poecilia reticulata

6

Cánh buồm

Gymnocorymbus ternetzi

7

Cầu vồng


Iriatherina werneri

8

Chép; Koi

Cyprinus carpio carpio

9

Dĩa; Đĩa

Symphysodon spp.

10

Hồng cam; Hoa hồng

Puntius conchonius

11

Hồng kim; Kiếm

Xiphophorus hellerii

12

Hồng nhung; Hồng tử kỳ


Hyphessobrycon eques

13

Hòa lan; Mún

Xiphophorus spp.

14

Hắc kỳ

Hyphessobrycon megalopterus

15

Heo lửa; Tai tượng phi

Astronotus ocellatus

Danh mục những loài cá cảnh sản xuất nội địa (tiếp)
16

Hoàng đế

Cichla ocellaris

17


Kim cương đỏ; Hồng bửu xẹt

Hemichromis bimaculatus

18

Kim cương đầu lân

Aequidens rivulatus

19

Kim cương xanh

20

Mô ly; Trân châu

Poecilia spp.

21

Mùi; Hường

Helostoma temminkii

22

Mắt ngọc


Astyanax fasciatus

23

Mập nước ngọt; Tra yêu

Pangasianodon hypophthalmus

24

Nàng hai; Thát lát hoa

Chitala ornata

25

Neon đỏ

Paracheirodon axelrodi

26

Neon đen

Hyphessobrycon herbertaxelrodi

27

Neon xanh


Paracheirodon innesi

28

Ngựa vằn; Sọc ngựa

Danio rerio

29

Phượng hoàng

Mikrogeophagus ramirezi

30

Rambo đỏ

Glossolepis incisus

31

Rambo xanh; Thiên thanh

Melanotaenia praecox

25



×