Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - MÔN SINH 9 - NĂM HỌC 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN THI HKII – MÔN SINH LỚP 9</b>


<b>NĂM HỌC 2019 – 2020</b>



<b>I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI</b>


<b>1.Nhân tố sinh thái</b> của MT là những yếu tố của MT tác động lên sinh vật. Có 2 loại:
- Nhân tố vơ sinh: nước, ánh sáng, gió , …


- Nhân tố hữu sinh: cây cối, động vật, …Con người là nhân tố hữu sinh đặc biệt vì con người có tư duy và lao
động → con người khơng chỉ khai thác mà cịn cải tạo thiên nhiên.


<b>2.Giới hạn sinh thái</b>: là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của MT.
Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp tùy lồi.


VD: Giới hạn nhiệt độ của cá rơ phi ở Việt Nam


<b>II. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>
<b>1. Quan hệ cùng loài:</b>


<i>+ Hỗ trợ : </i>Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn, chống lại kẻ thù.


<i>+ Cạnh tranh : </i>thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái… (khi gặp điều kiện sống bất lợi).
<b>2. Quan hệ khác loài:</b>


Các sinh vật khác lồi có mối quan hệ hỗ trợ và đối địch


- Hỗ trợ: + <i>Cộng sinh</i>: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật.


Ví dụ: Ở địa y: sợi nấm hút nước, muối khoáng cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và
năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp các chất hữu cơ cho nấm và tảo.



+ <i>Hội sinh</i>: Sự hợp tác giữa 2 lồi SV, trong đó 1 bên có lợi cịn bên kia khơng có lợi
và cũng khơng có hại. Ví dụ: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.


- Đối địch: + <i>Cạnh tranh</i>: Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống
khác của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau.


Ví dụ: Trên 1 cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm


+ <i>Kí sinh, nửa kí sinh:</i> SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng,
máu…từ sinh vật đó. Ví dụ: Giun đũa sống trong ruột người.


+ <i>SV ăn SV khác</i>: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
Ví dụ: Hươu, nai, hổ cùng sống chung 1 cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng
hổ.


<b>III. QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


QTSV: bao gồm những cá thể cùng lồi, cùng sống trong một khơng gian xác định, ở 1 thời điểm nhất định
và có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. QUẦN THỂ NGƯỜI</b>


<b>1.</b> Phân biệt QT người và QTSV khác.


- Giống nhau: đều có các đặc trưng về : giói tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong


- Khác nhau: QT người cịn có đặc trưng về kinh tế, pháp luật, hơn nhân, văn hóa, giáo dục,…Do con người
có lao động, tư duy phát triển nên có khả năng điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, cải tạo thiên
nhiên.



<b>V. QUẦN XÃ SINH VẬT.</b>


QXSV : là tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong một khơng gian xác định và chúng có
mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Vd: QXSV rừng mưa nhiệt đới, QXSV đồng cỏ châu Úc.


<b>VI. HỆ SINH THÁI.</b>


<b>1.</b> Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của quần xã ( sinh cảnh), là một hệ thống hoàn chỉnh và
tương đối ổn định.


<b>2.</b> HST hồn chỉnh có các thành phần sau:


+ Thành phần vô sinh: thảm mục, nước, đất đá,…
+ Thành phần hữu sinh : gồm


* Sinh vật sản xuất: thực vật


* Sinh vật tiêu thụ : bâc1 là ĐV ăn thực vật
bậc 2, bậc 3,…là ĐV ăn thịt
* Sinh vật phân giải: nấm, giun, vi sinh vật,…
<b>3.</b> Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.


<b>3.1.</b> Chuỗi thức ăn: là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi lồi là 1 mắc
xích., vừa tiêu thụ mắc xích phía trước vừa bị mắc xích phía sau tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức ăn:


+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SVSX : CỎ → THỎ → HỔ → VI SINH VẬT
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng xác bã hữu cơ : LÁ MỤC → GIUN → GÀ → CÁO


<b>3.2.</b> Lưới thức ăn: Mỗi loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành các mắc xích chung.
Các chuỗi thức ăn có chung nhau nhiều mắc xích taọ thành lưới thức ăn. Một lưới thức ăn hịan chỉnh có đủ 3


thành phần sinh vật : SVSX, SVTT, SVPG


<b>VII. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG :</b>


<b>1. Ơ nhiễm mơi trường:</b> là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, thay đổi các tính chất vật lí, hóa học, sinh
học, gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.


Nguyên nhân:


+ Do con người (nguyên nhân chủ yếu)


+ Do một số hoạt động của tự nhiên: động đất, núi lửa, lũ lụt, bão...


Hậu quả: Ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
<b>2. Các tác nhân gây ơ nhiễm:</b>


- Do các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học


- Do các chất phóng xạ
- Do các chất thải rắn
- Do sinh vật gây bệnh


<b>3. Các dạng ơ nhiễm mơi trường:</b>
<b>- </b>Ơ nhiễm khơng khí


- Ô nhiễm nguồn nước


- Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất
- Ơ nhiễm chất thải rắn



- Ơ nhiễm do chất phóng xạ


- Ơ nhiễm do các tác nhân sinh học


- Ô nhiễm do các hoạt động tự nhiên, thiên tai
- Ô nhiễm tiếng ồn


<i><b>Bài tập:</b></i>


- Phân tích thành phần của 1 hệ sinh thái, lưới thức ăn.


</div>

<!--links-->

×