Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nội dung ôn tập học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý thcs minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUẬN VÒNG II


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> NĂM HỌC 2015 – 2016


<b> MÔN VẬT LÝ 9</b>


<b> </b><i>Thời gian <b>120 </b><b>phút</b>,không kể thời gian giao đề</i>


(Học sinh làm bài trên giấy thi, khơng ghi chép gì trên đề kiểm tra này)
<b>Bài 1 : (4 điểm) </b>


Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu
xe chuyển động từ A đến B với tốc độ v1 = 48 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18 min so với thời gian
quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với tốc độ v2 =12 km/h thì sẽ đến B trễ hơn 27 min so
với thời gian quy định.


a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.


b. Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C
(C trên AB) với tốc độ v1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với tốc độ v2 =12 km/h.
Tìm chiều dài quãng đường AC.


<b>Bài 2: (4 điểm) </b>


Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2 kg nước ở nhiệt độ t1= 20 oC, bình 2 chứa
m2 = 4 kg nước ở nhiệt độ t2 = 61 oC. Người ta rót một lượng nước khối lượng m từ bình 1 sang
bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt người ta rót một lượng nước khối lượng m như thế từ bình 2 sang
bình 1. Sau khi cân bằng nhiệt độ của bình 1 lúc này là t1<sub> = 22 </sub>o<sub>C. Tìm khối lượng m đã rót và</sub>
nhiệt độ t2<sub> của bình 2 lúc sau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.</sub>



<b>Bài 3: (4 điểm)</b>


Ba điểm M, N, P nằm trên cùng một đường thẳng  như hình bên,
MN = 40 cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm đặt tại một vị trí cố
định và nhận đường thẳng  làm trục chính.


Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính thấu kính, A nằm trên trục chính. Khi vật AB
ở vị trí M thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ở vị trí N. Khi vật AB ở vị trí N thì ảnh A’B’ ở vị trí P.


a. Gọi O là quang tâm của thấu kính. Tìm các khoảng cách OM, ON.
b. Tìm khoảng cách MP.


<b>Bài 4 : (4 điểm)</b>


Có 3 điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U không đổi. Một
vơn kế (có điện trở RV) khi mắc vào hai đầu R1 có số chỉ là 3 V.


a. Vơn kế khi mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa R1 và R2 có số chỉ là bao nhiêu?


b. Vơn kế khi mắc vào hai đầu tồn mạch có số chỉ là 12 V. Vôn kế khi mắc nối tiếp trong
mạch có số chỉ là bao nhiêu?


<b>Bài 5: (4 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình bên, hiệu điện thế U giữa hai đầu A, B
không thay đổi, R1 = 4 , R2 = 9 , R3 thay đổi được.


a. Thay đổi R3 đến giá trị R3 = 6 , công suất tiêu thụ của R3 là
P3.



Tìm cơng suất tiêu thụ P2 của R2 và công suất tiêu thụ P1 của R1 lúc đó (tính theo P3).
b. Thay đổi R3 đến một giá trị sao cho công suất tiêu thụ P1 của R1 và công suất tiêu thụ
P2 của R2 bằng nhau. Tìm cơng suất tiêu thụ P3 của R3 (theo P1 hoặc P2) lúc đó.


<b>--- HẾT </b>


---B
A R1 M <b> R2</b>


<b> R3</b>
M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm</b>


<b>Bài 1 : (4 điểm) </b>


a. Gọi s là qng đường AB. Ta có các phương trình:


t = s/v1 + 0,3 và t = s/v2 – 0,45 1,0 đ


Giải 2 phương trình, tìm được: s = 12 km, t = 0,55 h. 1,0 đ
b. Gọi s1<sub>là quãng đường AC. Ta có phương trình:</sub>


t = s1/v1 + (s – s1)/v2 1,0 đ


Giải phương trình, tìm được: s1 = 7,2 km. 1,0 đ


<b>Bài 2: (4 điểm)</b>


Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ của bình 2 là t2<sub>.</sub>



Ta có: mc(t2<sub> - t</sub><sub>1</sub><sub>) = m</sub><sub>2</sub><sub>c(t</sub><sub>2</sub><sub> - </sub>t2<sub>)</sub> <sub>1,0 đ</sub>
Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, ta có:


mc(t2 - t1) = (m<sub>1</sub> – m)c(t1 - t<sub>1</sub>) 1,0 đ
Giải 2 phương trình, tìm được: t2 = 60 oC, m = 0,1 kg. 2,0 đ
<b>Bài 3: (4 điểm) </b>


a. Thấu kính hội tụ, vật tại M có ảnh tại N, vật tại N có ảnh tại P.


Suy ra thấu kính ở trong khoảng MP. 1,0 đ


Vẽ ảnh khi vật tại M cho ảnh ảo tại N. 0,5 đ


Dùng các phép tính hình học tính được: OM = 20 cm, ON = 60 cm. 1,0 đ


Vẽ ảnh khi vật tại N cho ảnh thật tại P. 0,5


đ


Dùng các phép tính hình học tính được: MP = 80 cm. 1,0


đ


<b>Bài 4: (4 điểm) </b>


a. Khi vôn kế mắc vào hai đầu R1:


UV1 = [URRV/(R + RV)]/[2R + RRV/(R + RV)] 0,5 đ
Khi vôn kế mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa R1 và R2 :



UV2 = [U2RRV/(2R + RV)]/[R + 2RRV/(2R + RV)] 0,5 đ
Từ 2 phương trình, tính được: UV2 = 2UV1 = 6 V. 1,0 đ


b. Theo đề: U = 12 V. 0,5 đ


Từ biểu thức UV1 ở trên, tìm được: RV = 2R. 0,5 đ
Khi vôn kế mắc nối tiếp trong mạch:


UV3 = URV/(3R + RV) = 4,8 V. 1 đ


<b>Bài 5: (4 điểm)</b>


a. Do R2 // R3: P2/P3 = R3/R2 = 2/3, P2 = 2P3/3. 0,5 đ
R23 = R2R3/(R2 + R3) = 3,6 , P23 = P2 + P3 = 5P3/3. 1 đ
Do R1 nt R23: P1/P23 = R1/R23 = 10/9, P1 = 10P23/9 = 50P3/27. 1 đ
b. P1 = P2 => R1I12 = R2I22 => 4I12 = 9I22 => I1 = 1,5I2. 0,5 đ


</div>

<!--links-->

×