Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề thi HkII vật lý 10 - tiết 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hòa Tú Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2011-2012</b>
<b> Tổ Lý KTCN </b> <b> Môn: Vật Lý 10</b>


Thời gian: 45 phút


Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 10A . . .


01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~


<i><b> </b></i>


<b>I. Trắc Nghiệm (6đ)</b>



<b> Câu 1.</b> Nếu thể tích của một lượng khí giảm 2


10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 300C thì áp suất tăng
1


10 so với áp


suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu.


<b>A.</b> 350K <b>B.</b> 200K <b>C.</b> -250K <b>D.</b> 250K


<b> Câu 2.</b> Nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi và áp suất giảm một nửa thì thể tích của khối khí sẽ
<b>A.</b> Giảm 4 lần <b>B.</b> Giảm 2 lần <b>C.</b> Tăng 2 lần <b>D.</b> Tăng 4 lần
<b> Câu 3.</b> Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,



a.Trong q trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.


b.Trong q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200<sub>C lên 40</sub>0<sub>C thì áp suất tăng lên gấp đơi.</sub>
c.Trong q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đơi


d.Đường biểu diễn q trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 1 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b> Câu 4.</b> Trong hệ kín, đại lượng nào sao đây được bảo toàn :


<b>A.</b> Cơ năng <b>B.</b> Động năng <b>C.</b> Thế năng <b>D.</b> Không đại lượng nào


<b> Câu 5.</b> Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
<b>A.</b> p const


T  <b>B.</b> pt <b>C.</b> pT = const; <b>D.</b>


p<sub>1</sub> T<sub>2</sub>
p<sub>2</sub> T<sub>1</sub>
<b> Câu 6.</b> Công thức <b>không phù hợp</b> với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là:


<b>A.</b> pT const


V  <b>B.</b>


pV


const



T  <b>C.</b>


p V<sub>1 1</sub> p V<sub>2 2</sub>


T<sub>1</sub>  T<sub>2</sub> <b>D.</b> pV  T.
<b> Câu 7.</b> Tính chất nào sau đây <b>không phải</b> là của phân tử?


<b>A.</b> Một nửa đứng yên, một nửa chuyển động;


<b>B.</b> Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
<b>C.</b> Giữa các phân tử có khoảng cách;


<b>D.</b> Chuyển động hỗn loạn khơng ngừng


<b> Câu 8.</b> Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 40cm/s thì động lượng của vật (kgm/s) là:


<b>A.</b><sub> 80kgm/s</sub> <b>B.</b><sub> 2kgm/s</sub> <b>C.</b><sub> 5kgm/s.</sub> <b>D.</b><sub> 8kgm/s</sub>


<b> Câu 9.</b> Xét một khối lượng khí xác định:


<b>A.</b> Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
<b>B.</b> Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần
<b>C.</b> Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần


<b>D.</b> Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ không giảm
<b> Câu 10.</b> Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì:


<b>A.</b> số lượng phân tử tăng. <b>B.</b> phân tử khí chuyển động nhanh hơn.
<b>C.</b> khoảng cách giữa các phân tử tăng. <b>D.</b> phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.



<b> Câu 11.</b> Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub> Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 40</sub>0<sub>C thì áp </sub>
suất trong bình là:


<b>A.</b> 0,9.105<sub>Pa.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 1,07.10</sub>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 2.10</sub>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 0,5.10</sub>5<sub>Pa.</sub>
<b> Câu 12.</b> Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b> cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
<b>C.</b> khơng khí trong bóng lạnh dần nên co lại.


<b>D.</b> khơng khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngồi.
<b> Câu 13.</b> Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?


<b>A.</b> Khí trong một căn phịng khi nhiệt độ tăng.
<b>B.</b> Đun nóng khí trong một bình đậy kín;


<b>C.</b> Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tơng chuyển động;
<b>D.</b> Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng;


<b> Câu 14.</b> Một vật được ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
<b>A.</b><sub> Động năng bằng thế năng</sub> <b>B.</b><sub> Động năng bằng nữa thế năng</sub>


<b>C.</b><sub> Động năng cực tiểu, thế năng cực đại.</sub> <b>D.</b><sub> Động năng cực đại, thế năng cực tiểu.</sub>


<b> Câu 15.</b><sub> Vật có khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m. tính độ giảm thế năng sau khi vật rơi 1s. Lấy g</sub>


=10m/s2<sub>. </sub>


<b>A.</b> 100J. <b>B.</b> 50J. <b>C.</b> 25J. <b>D.</b> 70J.


<b> Câu 16.</b> Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520<sub>C. Sau khi nén thể </sub>


tích giảm 5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là bao nhiêu 0<sub>C:</sub>


<b>A.</b> 83,2 <b>B.</b> 166,4 <b>C.</b> 650 <b>D.</b> 377


<b>II. Tự Luận (4đ)</b>



<b>Câu 1 :</b>

Một lượng khí đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 270<sub>C. Đun</sub>


nóng khí đến 1270<sub>C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thốt ra. Tính áp suất khí trong bình bây giờ?</sub>


<b>Câu 2 : </b>Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 20m, chọn gốc thế năng ở mặt


đất:


a) Tính thế năng của vật tại vị trí vật bắt đầu rơi?


b) Tính cơ năng của vật tại vị trí mà vật rơi được 1s?

Hết



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THPT Hòa Tú Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2011-2012</b>
<b> Tổ Lý KTCN </b> <b> Môn: Vật Lý 10</b>


Thời gian: 45 phút


Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 10A . . .


01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~





<b>I. Trắc Nghiệm (6đ)</b>



<b> Câu 1.</b> Tính chất nào sau đây <b>không phải</b> là của phân tử?
<b>A.</b> Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
<b>B.</b> Giữa các phân tử có khoảng cách;


<b>C.</b> Chuyển động hỗn loạn không ngừng
<b>D.</b> Một nửa đứng yên, một nửa chuyển động;


<b> Câu 2.</b> Hỗn hợp khí trong xi lanh của động cơ trước khi nén có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 520<sub>C. Sau khi nén thể </sub>
tích giảm 5 lần có áp suất 8 at . Nhiệt độ lúc này là bao nhiêu 0<sub>C:</sub>


<b>A.</b> 377 <b>B.</b> 83,2 <b>C.</b> 650 <b>D.</b> 166,4


<b> Câu 3.</b> Xét một khối lượng khí xác định:


<b>A.</b> Tăng nhiệt độ tuyệt đối 3 lần, đồng thời giảm thể tích 3 lần thì áp suất tăng 9 lần
<b>B.</b> Giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4 lần
<b>C.</b> Tăng nhiệt độ tuyệt đối 4 lần, đồng thời tăng thể tích 2 lần thì áp suất tăng 4lần


<b>D.</b> Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần, đồng thời giảm thể tích 2 lần thì áp suất sẽ khơng giảm
<b> Câu 4.</b> Nếu thể tích của một lượng khí giảm <sub>10</sub>2 , nhưng nhiệt độ tăng thêm 300<sub>C thì áp suất tăng </sub> 1


10 so với áp


suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu.



<b>A.</b> 250K <b>B.</b> 350K <b>C.</b> -250K <b>D.</b> 200K


<b> Câu 5.</b> Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,


a.Trong q trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.


b.Trong q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200<sub>C lên 40</sub>0<sub>C thì áp suất tăng lên gấp đơi.</sub>
c.Trong q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đơi


d.Đường biểu diễn q trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 1


<b> Câu 6.</b> Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
<b>A.</b> Đun nóng khí trong một bình đậy kín;
<b>B.</b> Khí trong một căn phịng khi nhiệt độ tăng.


<b>C.</b> Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng;
<b>D.</b> Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tơng chuyển động;


<b> Câu 7.</b><sub> Vật có khối lượng 1kg được thả rơi từ độ cao 20m. tính độ giảm thế năng sau khi vật rơi 1s. Lấy g </sub>


=10m/s2<sub>. </sub>


<b>A.</b><sub> 100J.</sub> <b>B.</b><sub> 50J.</sub> <b>C.</b><sub> 70J.</sub> <b>D.</b><sub> 25J.</sub>


<b> Câu 8.</b> Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì:
<b>A.</b> phân tử khí chuyển động nhanh hơn. <b>B.</b> phân tử va chạm với nhau nhiều hơn.
<b>C.</b> khoảng cách giữa các phân tử tăng. <b>D.</b> số lượng phân tử tăng.



<b> Câu 9.</b> Nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đơi và áp suất giảm một nửa thì thể tích của khối khí sẽ
<b>A.</b> Tăng 4 lần <b>B.</b> Tăng 2 lần <b>C.</b> Giảm 4 lần <b>D.</b> Giảm 2 lần


<b> Câu 10.</b><sub> Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 40cm/s thì động lượng của vật (kgm/s) là: </sub>


<b>A.</b> 2kgm/s <b>B.</b> 80kgm/s <b>C.</b> 8kgm/s <b>D.</b> 5kgm/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 11.</b> Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì
<b>A.</b> khơng khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngồi.


<b>B.</b> cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.


<b>C.</b> giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khơng khí có thể thốt ra.
<b>D.</b> khơng khí trong bóng lạnh dần nên co lại.


<b> Câu 12.</b> Cơng thức <b>khơng phù hợp</b> với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là:
<b>A.</b> p V1 1 p V2 2


T<sub>1</sub>  T<sub>2</sub> <b>B.</b> pV  T. <b>C.</b>
pV


const


T  <b>D.</b>


pT


const
V 
<b> Câu 13.</b> Một vật được ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:



<b>A.</b><sub> Động năng cực đại, thế năng cực tiểu.</sub> <b>B.</b><sub> Động năng bằng thế năng</sub>
<b>C.</b><sub> Động năng cực tiểu, thế năng cực đại.</sub> <b>D.</b><sub> Động năng bằng nữa thế năng</sub>
<b> Câu 14.</b> Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?


<b>A.</b>


pt <b>B.</b>


p<sub>1</sub> T<sub>2</sub>


p<sub>2</sub> T<sub>1</sub> <b>C.</b> pT = const; <b>D.</b>


p


const
T 


<b> Câu 15.</b> Một bình kín chứa ơxi ở nhiệt độ 200<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub> Pa. Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 40</sub>0<sub>C thì áp </sub>
suất trong bình là:


<b>A.</b> 1,07.105<sub>Pa.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 2.10</sub>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 0,9.10</sub>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 0,5.10</sub>5<sub>Pa.</sub>
<b> Câu 16.</b><sub> Trong h</sub>ệ kín, đại lượng nào sao đây được bảo tồn :


<b>A.</b> Cơ năng <b>B.</b> Thế năng <b>C.</b> Động năng <b>D.</b> Không đại lượng nào


<b>II. Tự Luận (4đ)</b>



<b>Câu 1 :</b>

Một lượng khí đựng trong bình có thể tích 2lít ở áp suất 1,5at, nhiệt độ 270<sub>C. Đun</sub>



nóng khí đến 1270<sub>C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thốt ra. Tính áp suất khí trong bình bây giờ?</sub>


<b>Câu 2 : </b>Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 20m, chọn gốc thế năng ở mặt


đất:


a) Tính thế năng của vật tại vị trí vật bắt đầu rơi?


b) Tính cơ năng của vật tại vị trí mà vật rơi được 1s?

Hết



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×