Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI CHỦ ĐỀ : " TẾT VÀ MÙA XUÂN "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.47 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>
<i>Thời gian thực hiện 4 tuần: từ ngày 21/ 1 đến ngày 15/ 2/ 2019 – Lớp 3TB</i>


<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b> <b>Hoạt động GD:</b>


<i>(Chơi, học, lao động, ăn,</i>
<i>ngủ, vệ sinh cá nhân)</i>
<b>I. Giáo dục phát triển thể chất</b>


MT3: Trẻ có khả năng
phối hợp các giác quan
và vận động: vận động
nhịp nhàng, biết định
hướng trong không gian


.- Tập bài tập phát triển
chung.


- Truyền bắt bóng 2 bên
theo hàng dọc.


- Trẻ tích cực hứng thú chơi
trị chơi chuyền bóng, kéo
co...


- Phát triển các kỹ năng vận
động cơ bản và các tố chất thể
lực trẻ biết tập bài phát triển
chung đúng nhịp, truyền bóng
khéo léo và thực hiện theo
yêu cầu của cô.



MT4: Trẻ thực hiện được
một số việc tự phục vụ
trong sinh hoạt hàng
ngày với sự giúp đỡ của
người lớn ( rửa tay, lau
mặt..)


- Làm quen với cách đánh
răng, rửa mặt.


- Tập cho trẻ có thói quen vệ
sinh cá nhân sạch sẽ.


- Tập luyện kỹ năng: Đánh
răng, lau mặt, rửa tay bằng
xà phòng.


- Đi vệ sinh đúng nơi quy
định, sử dụng đồ dùng vệ
sinh đúng cách


<b>II.</b> <b>Giáo dục phát triển nhận thức</b>
- MT7: Trẻ ham hiểu


biết, thích khám phá sự
vật, hiện tượng xung
quanh gần gũi, quen
thuộc.



- Trò chuyện về tết nguyên
đán


- Trò chuyện về mùa xuân


- Chơi: Hát múa về ngày tết
và mùa xuân


- Tập làm 1 số việc tự phục
vụ trong sinh hoạt hằng
ngày


MT12: Trẻ nhận biết
được sự khác nhau về
kích thước của 2 đối
tượng.


- So sánh to – nhỏ - Chơi làm theo yêu cầu;
- Cất đồ dùng đồ chơi học
tập gọn gàng, đúng quy
định.


- Biết so sánh to nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>(Chơi, học, lao động, ăn,</i>
<i>ngủ, vệ sinh cá nhân)</i>
<b>III.Giáo dục phát triển ngôn ngữ</b>


- MT 17: Trẻ có khả
năng nghe và kể lại sự


việc, kể lại truyện .


- MT 19: Trẻ biết kể lại
chuyện dựa trên câu hỏi
của người lớn


- Truyện nàng tiên mùa
xuân


- Dùng lời nói để thể hiện
nhu cầu, mong muốn của
mình trong các trò chơi,
hoạt động chơi, vai chơi
- Trẻ kể lại được truyện
dưới sự hướng dẫn của cô
- MT18: Trẻ có khả năng


cảm nhận vần điệu, nhịp
điệu của bài thơ ca dao,
đồng dao phù hợp với
lứa tuổi


- Thơ: Cây mào gà, Cây
đào.


- Đọc đồng dao, câu đố về
chủ đề


- Chơi các trò chơi dân
gian, tìm bạn thân



- Trẻ thuộc và hiểu nội
dung bài thơ cây mào gà,
cây đào


<b>IV. Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội</b>
MT24: Trẻ biết chấp


nhận yêu cầu và làm
theo chỉ dẫn đơn giản
của người khác


- Làm những việc tự phục
vụ khi người lớn yêu cầu.


- Trẻ thực hiện một số yêu
cầu của cô


- MT25: Trẻ biết cách
ứng xử với bạn bè và
người lớn phù hợp: chào
hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi
được nhắc nhở


- Thân thiện với mọi người
- Cất ba lô, dép vào đúng vị
trí.


- Chào cơ giáo khi đến lớp,
khi ra về.



- Biết cảm ơn khi được
nhận lì xì,…


- Trẻ biết chào hỏi lễ phép,
biết cảm ơn khi nhận quà,
nhận sự chia sẻ, giúp đỡ từ
bố mẹ và những người
thân.


- Trẻ biết cảm ơn khi được
lì xì, tặng quà…


<b>V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ</b>
MT27: Trẻ thích tham


gia các hoạt động hát,
múa và vận động đơn
giản theo nhịp 1 số bài
hát, bản nhạc quen thuộc
theo chủ đề.


- Sắp đến tết rồi, mùa xuân
- Các bài hát về chủ đề


- Trẻ hát đúng giai điệu, lời
ca bài và thể hiện tình cảm
với bài hát: Sắp đến tết rồi,
mùa xuân



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thích, hào hứng tham gia
vào các hoạt động nghệ
thuật.


hoa mùa xuân, nặn bông
hoa


và tô màu đề tạo những sản
phẩm đẹp


- Trẻ khéo léo nặn bơng
hoa, trang trí cây đào theo
u cầu.


<b> </b>


<b> KẾ HOẠCH TUẦN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ</b>


<b>HĐ</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng</b>


- Đón trẻ: Dạy trẻ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xưng hô lễ phép với người
lớn. Trò chuyện về ngày tết


- Thể dục sáng: Thứ 2, Hoạt động chung toàn trường


+ Thứ 3, 4, 5, 6 . Tập bài tập phát triển chung


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>PTTC</b>
<b>DDVS</b>
Làm quen
với cách
đánh răng
rửa mặt
<b>PTTM</b>
<b>Tạo hình</b>
Trang trí cây


đào


<b>PTTM :</b>
<b>Âm nhạc</b>
Sắp đến tết


rồi
<b>PTNT</b>
<b>KPKH</b>
Trị chuyện
về tết
nguyên đán
<b>PTNN</b>
<b>Thơ</b>
Cây mào gà



<b>Chơi,</b>
<b>hoạt</b>
<b>động ở</b>
<b>các góc</b>


- Góc chơi phân vai: Cơ giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ


- Góc chơi XD: Lắp ghép trang trại chăn nuôi trong gia đình, vườn rau, ao
cá, hàng rào, vườn cây, khu vui chơi.


- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…


- Góc NT: Vẽ, nặn, cắt, xé dán, hát, đọc thơ, kể chuyện về những con vật
sống trong gia đình


- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh
<b>Vui</b>


<b>chơi</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


- Khu hòn non bộ
- Khu chơi cát nước
- Khu vực vườn cổ tích
- Khu vực quanh cây sữa
- Khu vực quanh cây vàng tâm
<b>Vệ sinh </b>



<b>-Ăn bữa</b>
<b></b>
<b>chính-Ngủ trưa</b>
<b>- Ăn bữa</b>


<b>phụ</b>


- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước khi ăn


- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa chính trưa
- Cho trẻ vệ sinh, đi ngủ


- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, ăn phụ
<b>Chơi,</b>


<b>HĐ theo</b>
<b>ý thích</b>


- Chơi góc


- Làm vở bài tập toán
- Lau dọn đồ chơi


- Làm vở bài tập tạo hình
- Chơi các trị chơi dân gian
<b>Vệ sinh</b>


<b>– Nêu</b>
<b>gương </b>



<b>-Trả trẻ</b>


- Vệ sinh cá nhân cho trẻ


- Vệ sinh lớp sạch sẽ, cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...


- Bàn giao trẻ cho phụ huynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Nguyễn Thị Bích Liên</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC</b>
<b>Tên trị </b>


<b>chơi</b>


<b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành chơi</b>


- Trẻ thể hiện được vai
chơi: cô giáo, bác sĩ,


- Bộ nấu ăn
- Bộ bác sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Góc phân </b>
<b>vai</b>



nấu ăn


- Dạy kĩ năng giao tiếp
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc


- Biết đoàn kết giúp đỡ
nhau trong khi chơi


- Sách vở, bút màu..
- Hoa, quả, rau nhựa
- Cây xanh, hoa..


nhóm: Cơ giáo, bác
sĩ, nấu ăn


- Trong khi chơi
tạo ra các tình
huống để trẻ giao
lưu trao đổi, liên
kết giữa các nhóm


<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b>


-Trẻ biết phối hợp
cùng bạn để trang trí
ngơi nhà ngày tết



- Biết giữ gìn sản
phẩm làm ra.


- Các khối gỗ, lắp
ghép nhà, hàng rào,
cây xanh, hoa, sỏi,hạt
na, gấc..


- Trẻ tham gia lắp
ghép xây dựng
trang trí ngơi nhà
ngày tết


- Trong khi chơi
ln tạo ra các tình
huống cho trẻ trao
đổi, thảo luận để
kích thích trẻ


<b>Góc nghệ </b>
<b>thuật</b>


- Trẻ vẽ bức tranh đơn
giản


- Hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề ngày
tết quê em và mùa
xuân



- Trẻ thích đến tết và
hiểu về ngày tết


- Giấy vẽ, bút màu, đất
nặn, bảng, kéo, giấy
màu hồ dán..


- Bài thơ, bài hát,
truyện có nội dung nói
về ngày tết và mùa
xuân


- Trẻ vẽ, nặn, xé
dán, tô màu tranh
các hình ẳng cây
đào cây mai ngày
tết


- Múa hát, đọc thơ,
kể chuyện về


ngày tết quê em


<b>Góc học </b>
<b>tập</b>


- Trẻ được làm quen
với kĩ năng giở sách,
xem tranh truyện.
- Làm quen với đồ


dùng học tập.


- Hướng trẻ ngồi đúng
tư thế khi xem sách,
xếp đồ dùng đồ chơi


- Các loại sách, tranh
ảnh về ngày tết


- Vở toán, sỏi, hột hạt,
que tính, bút màu, bút
chì đen..


- Trẻ xem sách,
xem tranh ảnh về
ngày tết và mùa
xuân


- Xếp hình bánh
trưng bằng hột, hạt


<b>Góc thiên </b>
<b>nhiên</b>


- Dạy trẻ tưới nước
chăm sóc cây hoa
chuẩn bị đón tết


- Giáo dục trẻ u
thiên nhiên



- Bình tưới, xơ, chậu,
nước, khăn lau


- Trẻ tham gia tưới
và lau lá cây.


- Chăm sóc cây.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trẻ tập đúng các động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh. Phát triển vận động đều
các cơ quan vận động.


- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.


- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để phát triển thể lực. Tích cực tham gia vào các
trị chơi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Sân rộng, sạch.


- Xắc xô, gậy (cờ, nơ...)
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>


+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.



<i><b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động bài tập phát triển chung.</b></i>
- Đội hình hàng ngang


+ Hơ hấp: thổi nơ


+ Tay: Đưa ra phía trước, lên cao.


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4


+ Chân : Đứng tay đưa lên cao, khuỵu gối và đưa tay ra trước .


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4


+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang 2 bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TTCB N1 N2 N3 N4
- Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp


<b>* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”</b>


<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>


<i><b>Thứ hai, ngày 21 tháng 1năm 2019</b></i>
A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong gia đình
- Điểm danh


- Thể dục sáng


B. Hoạt động học


<b>PTTC – VSDD: </b>


<b>Làm quen với cách đánh răng rửa mặt</b>
<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Trẻ biết cách chải răng, lợi ích của việc chải răng
- Trẻ biết một số thói quen vệ sinh thân thể hàng ngày
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Trẻ được thực hiện một số thao tác trải răng đúng cách
- Phát triển khả năng tư duy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Hình thành ở trẻ kĩ năng tự phục vụ


<b>3.Thái độ.</b>


- Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể. Biết giữ gìn sức
khỏe thơng qua việc vệ sinh dinh dưỡng hàng ngày


<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Mơ hình hàm răng đủ cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Cách tiến hành.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.</b>


- Cô và trẻ hát và chỉ vào các bộ phận trên cơ
thể thông qua bài hát “tai, tai, mồm”


- Các con vừa hát bài hát nhắc đến bộ phận nào
trên cơ thể


- Sắp đến tết rồi chúng mình sẽ làm gì để bảo
vệ các bộ phận đó để đón một năm mới nào?
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn chải răng</b>


- Để có nụ cười xinh mỗi ngày chúng ta phải
làm gì?


- Chúng ta đánh răng khi nào?


- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách chải
răng đúng cách nhé.


- Trước tiên cô xúc miệng với nước khoảng 30
giây để loại trừ các mẳng bám trên răng


- Rửa sạch bàn trải dưới vời nước sau đó lấy
lượng kem đánh răng vừa đủ


* Bắt đầu chải răng:


- Đặt bàn trải ngang và nghiên 45độ ở phần
nướu, đầu lông bàn chải phải tiếp xúc với cả


răng và nướu


- Chải nhẹ nhàng mặt ngoài của 2-3 răng với
động tác rung và xoay tại chỗ


- Di chuyển bài chải đến nhóm răng kế tiếp và
làm lại động tác trên. Chải mặt trong của răng
tương tự


- Kéo bàn chải theo hướng ngoài vào trong
- Chải lưỡi từ trong ra ngồi bằng bàn chải răng
thơng thường hoặc bằng các dụng cụ chuyên


- Trẻ hát và chỉ vào các bộ
phận trên cơ thể


- Trẻ trả lời


- Buổi sáng và buổi tối ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dụng để loại bỏ các vi khuẩn tạo mùi hôi. Thời
gian để chải răng và lưỡi là khoảng 2-3 phút
* Làm sạch khoang miệng và lưỡi sau đó súc
miệng với nước.


* Làm sạch bàn chải đánh răng sau đó đánh lại
răng 1 lần nữa không sử dụng kem đánh răng
* Xúc miệng 30 giây bằng các dung dịch làm
sạch tạo hơi thở thơm tho



* Cho trẻ xem cách đánh răng qua hình ảnh
- Cho trẻ thực hành chải răng mỗi trẻ 1 mơ hình
hàm răng và bàn chải đánh răng


<b>Hoạt động 3: Mở rộng</b>


- Ngồi đánh răng ra thì chúng mình làm gì cho
cơ thể ln sạch sẽ khỏe mạnh?


- Đơi tay ln sach sẽ có ý nghĩa như thế nào
với cơ thể của chúng mình?


- Hàng ngày chúng ta rửa tay lào lúc nào?
<b>* Kết thúc nhận xét giờ học</b>


- Trẻ thực hành chải răng


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu hịn non bộ</b>



<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi


- Trẻ biết xung quanh khu hịn non bộ có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ
chơi ở các nhóm.


- Rèn cho trẻ quan sát, giao tiếp, khả năng ghi nhớ có chủ định
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Bút màu, bàn ghế, phấn bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đồ chơi ngoài trời, đu quay cầu trượt...
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc chơi cho trẻ hoạt động
- Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi
- Quan sát khu hịn non bộ có những gì.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước
+ Nhặt lá vàng rơi


- Cô động viên khen ngợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.



- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.


- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn chiều.


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích </b>
- Trẻ chơi hoạt động góc


<b>* Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:……….
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...
………
………


<i><b>Thứ ba, ngày 22 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về ngày tết
- Điểm danh



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Hoạt động học</b>


<b> PTTM- Tạo hình: Trang trí cây đào</b>
<b> I. Mục đích u cầu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ biết lựa chọn những nguyên vật liệu có sẵn sắp xếp, dán trang trí cây đào
- Trẻ biết trả lời những câu hỏi của cô đề ra.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng tô màu, phết hồ, dán, bóc dán.


- Phát triển khả năng sáng tạo trong việc trang trí cây đào.


- Luyện cho trẻ tính kiên trì, nhẫn nại khi thực hiện cơng việc, rèn sự khéo léo của
đôi bàn tay.


<b>3. Thái độ </b>


- Phát triển cho trẻ óc sáng tạo, yêu quý và giữ gìn sản phẩm do mình làm ra.
- Giáo dục trẻ giữ gìn và phát triển ngày tết gia truyền của dân tộc


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của cô:</b>


- Một số bức tranh mẫu dán cây đào, cây mai sử dụng các chất liệu khác nhau:
- Nhạc bài hát: “ sắp đến tết rồi.”, “ Bánh trưng xanh”



<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>


- Keo dán, kéo, băng dính 2 mặt, khăn lau tay, rổ đựng nguyên vật liệu.
- Hoa lá lụa, hoa, lá bằng giấy mầu, nguyên vật liệu phế thải; hoa, lá cây khô
- Mỗi trẻ 1 bảng để trẻ kê thiệp.


<b>3. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Gây hứng thú</b></i>
- Các con lại đây với cô nào.


- Các con biết trường mình sắp mở ngày hội
gì cho chúng mình khơng?


- Vậy trong hội xn chúng mình sẽ làm gì?
- Cơ cũng có ý tưởng giống chúng mình đấy,
đó là dán hoa cho cây đào bây giờ cơ và
chúng mình cùng đi quan sát các cây đào để
chúng mình và chuẩn bị cho hội xuân nhé.
<b>Hoạt động 2: Quan sát các bức tranh và</b>
<b>hỏi ý tưởng của trẻ.</b>


<b>* Cho trẻ quan sát bức tranh được dắn</b>
<b>hoa đào, lá bằng giấy màu</b>


Cơ vừa trang trí xong bức tranh này đấy?
- Chúng mình thấy cơ trang trí như thế nào


nhỉ ?


- Hội xuân ạ


- Múa hát, bán hàng, vẽ năn dán
hoa...


- Vâng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đố các bạn biết cơ đã trang trí như thế nào
để có cây đào đẹp như thế này ?


- Con thấy bức tranh này làm bằng chất liệu
gì?


Trong bức tranh này các cơ đã chọn chọn
nguyên liệu: hoa, lá bằng giấy màu để trang
trí. Khi đã sắp xếp xong cô dùng keo dán lại.
Như vậy là cô đã làm được một cây đào rồi
đấy.


<b>* Cho trẻ xem bức tranh cây đào in ngón</b>
<b>tay vào mầu nước.</b>


- Các bạn nhìn xem cây đào này có gì đặc
biệt nào?


- Cây đào này được trang trí bằng gì?


- Để trang trí được cây đào đẹp như thế này


cô đã làm như thế nào vậy?


- Cây đào này cơ Liên đã in các ngón tay
vào màu nước sau đó chấm vào cây đào để
tạo thành các bông hoa đào đấy.


<b>* Cho trẻ xem cây đào trang trí bằng hoa</b>
<b>xốp.</b>


- Các bạn ơi nhìn xem cây đào này trang trí
bằng gì đây?


- Ai có nhận xét về cây đào này?


- Cây đào này cô Liên trang trí bằng những
bơng hoa giấy xốp có kim tuyến lấp lánh rất
đẹp đúng không ?


Chưa hết đâu các bạn ơi vẫn cịn nhiều cây
đào đẹp lắm chúng mình đi xem tiếp nhé
<b>Mở rộng : Cho trẻ quan sát thêm những</b>
<b>mẫu cây đào trang trí bằng hoa ép khơ, tơ</b>
<b>màu, vẽ chấm màu bằng tăm bông.</b>


<b>*Hỏi ý tưởng của trẻ:</b>


- Vậy chúng mình sẽ trang trí cây đào bằng
ngun vật liệu gì nào? (3-4 trẻ)


+ Con sẽ chọn nguyên liệu gì để trang trí


cây đào?


+ Con sẽ trang trí như thế nào?


- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều ngun
vật liệu khác nhau cho chúng mình trang trí
cây đào. Chúng mình đã sẵn sàng trang trí
cây đào chuẩn bị cho hội xn chưa?


Trước khi trang trí cây đào thì chúng mình
phải làm gì?


- Cơ đã chuẩn bị sẵn các nguyên liệu ở rổ.


- Cô dán ạ


- Bằng giấy mầu ạ


- Trẻ trả lời
- In màu ạ
- Trẻ trả lời


- Hoa xốp ạ
- Trẻ nhận xét
- Vâng ạ


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chúng mình cùng lựa chọn và sắp xếp để
tạo nên những cây đào thật đẹp nhé.


Chúng mình hãy lấy đồ dùng về nhóm và
cùng nhau làm nhé


<i><b> Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b></i>


<b>- Nhắc trẻ lưu ý cách phết hồ, bóc , dán và</b>
trình bày bố cục hợp lý, màu sắc hài hòa .
- Cho trẻ thực hiện.


- Khi trẻ thực hiện cô bật nhạc bài“Bánh
trưng xanh”


- Khi trẻ thực hiện bao quát chung. Giúp đỡ
gợi ý những trẻ yếu.


<i><b> Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm</b></i>


- Cơ thấy các bạn đã trang trí cây đào xong
rồi đấy, nhóm nào xong rồi chúng mình
cùng mang lên đây khoe với cơ và các bạn
khác nào


- Ai lên giới thiệu về bức tranh cây đào của
nhóm mình cho cơ và các bạn cùng xem ?
- Con trang trí thiệp bằng ngun vật liệu là
gì đây?



- Con thấy cây đào của nhóm mình như thế
nào?


- Con cịn thích cây đào của nhóm nào nữa?
vì sao?


Cơ nhận xét khen tặng động viên khuyến
khích trẻ đã cố gắng.


- Giáo dục trẻ:


<b>- Nhận xét kết thúc giờ học. </b>


- Trẻ thực hiện


- Trẻ lên giới thiệu


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cô giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu chơi cát nước</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi


- Trẻ biết chơi xung quanh khu vui chơi cát nước. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở các
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Bút màu bàn ghế phấn bảng


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo các góc mở cho trẻ chơi.


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vui chơi cát nước có những gì.
cơ quan sát khi trẻ chơi


+ Vẽ các con vật
+ Nặc các hình con vật
+ Xâu hoa lá gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
+ Chơi đồ chơi ngồi trời
- Cơ động viên khen gợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.



- Cô kê bàn ghế, khăn lau, đĩa đựng cơm rơi.


- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ dậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Trẻ làm vở bài tập toán


*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
. Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………...
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:………
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về ngà tết quê em
- Điểm danh


- Thể dục sáng
<b>B . Hoạt động học</b>



<b>PTTM – Âm nhạc: Săp đến tết rồi</b>
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ hát thuộc bài hát, biết tên bài hát “ Sắp đến tết rồi” của nhạc sỹ Hoàng Vân
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: Tết đến sẻ được may áo mới, thêm tuổi mới và được
đi chúc tết ông bà và mọi người


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát thể hiện sự vui tươi theo nhịp bài hát</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người</b>
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và mong chờ tết đến


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Địa điểm: Trong lớp học</b>
- Đồ dùng:


* Đồ dùng của cô:


- Xắc xô, máy tính, máy chiếu, màn chiếu, loa


- Nhạc khơng lời bài hát: “ Sắp đến tết rồi” và “ Mùa xuân ơi”
* Đồ dùng của trẻ:


- Mũ chóp kín, mũ hoa đào, hoa mai, hoa hồng đủ cho 3 tổ


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i> Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thứ</i>


- Bây giờ cô mới các con hãy hướng những đơi mắt
xinh của mình lên màn hình xem cơ có những hình
ảnh gì đây nhé! (Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh
trên máy chiếu về ngày tết)


- Cơ chỉ vào từng hình ảnh và hỏi trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Đây là hình ảnh mọi người đang làm gì?
+ Ngày tết mọi người được đi đâu?


+ Cịn các bạ n nhỏ thì được bố mẹ mua sắm những
gi?


Hoạt động 2: Dạy hát vận động “Sắp đến Tết
rồi”.
- Cô giới thiệu bài hát.


- Các con ạ! Có một bài hát đã nói về khơng khí của
ngày tết, bây giờ các con hãy cùng cô nghe một
đoạn nhạc trong bài hát và các con hãy đốn xem đó
là đoạn nhạc trong bài hát gì nhé! (Cơ mở nhạc bài
“Sắp đến tết rồi”), Hỏi trẻ:


+ Bạn nào giỏi cho cơ biết đó là đoạn nhạc trong bài


hát nào?


=> Đó là bài hát “Sắp đến tết rồi” Của nhạc sĩ
Hồng Vân.


- Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần


+ Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cùng biết
cô vừa hát xong bài hát gì?


+ Bài hát do ai sáng tác?


- Bây giờ cô mời cả lớp cùng hát bài “Sắp đến tết
rồi” cùng cô nhé (Cho trẻ hát một lần cùng cô)
- Để bài hát thêm sinh động hơn, hay hơn chúng
mình có thể hát theo nhạc nữa đấy


- Cơ bật nhạc và bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Sắp
đến tết rồi”


- Vừa rồi cơ thấy cả lớp mình hát rất giỏi, bây giờ
các tổ hãy cùng thi đua nhau xem tổ nào hát hay
hơn nhé!


- Cô cho từng tổ hát “Sắp đến tết rồi” (Cơ quan sát,


- Đang gói bành trưng
- Đi chúc tết


- Quần áo ạ



- Trẻ nghe


- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại


- Nhạc sĩ Hoàng Vân
- Trẻ hát


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sữa sai, động viên trẻ)


- Cơ cho tổ nhóm cá nhân trẻ hát?


<b>* Giáo dục trẻ: Mỗi mùa xuân đến các con được</b>
thêm một tuổi, các con được đi chúc tết ông bà,
được mặc quần áo mới, nhận bao lì xì vậy thì các
con phải ngoan hơn, biết vâng lời và thể hiện tình
cảm với ơng bà, bố mẹ và mọi người.


<b>* Hoạt động 3: Nghe hát “ Mùa xuân ơi” Nhạc sĩ</b>
<b>Nguyền Ngọc Thiện</b>


- Mùa xuân đến và tết lại về trong những ngày xuân
ấm áp các con được đi chơi tết cũng rất vui, nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện cũng đã ca ngợi mùa xuân tươi
đẹp qua ca khúc “Mùa xuân ơi” mà cô sẽ hát tặng


cho các con đấy!


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1( Không nhạc)
- Hỏi trẻ:


+ Cô vừa thể hiện xong bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?


- Đúng rồi đấy! Bài hát “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện Sáng tác đấy các con ạ! Để bài
hát thêm sinh động cô mời các con hãy đứng dậy
hưởng ứng cùng với cô nào.


- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 và cùng cô hưởng ứng
theo lời bài hát.


<b>* Cô giáo dục: Trẻ qua buổi học này thì các con về</b>
nhà hãy hát tặng ông bà, bố mẹ và dành những lời
chúc tốt đẹp nhất đến những người thân của mình
các con nhé!


- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Cho trẻ vừa đi vừa hát “Sắp đến tết rồi” nhẹ nhàng


- Cá nhân trẻ hát


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe



- Bài mùaxuân ơi
- Nguyễn Ngọc Thiên


- Trẻ hưởng ứng cùng cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đi ra ngồi


<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vườn cổ tích</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết chơi xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử
dụng đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ,hứng thú tích cực chủ động tham
gia hoạt động.


- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, cây hoa, rơm, xốp gắn.
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước


- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo các góc chơi.


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vui chơi cát nước có những gì.
cô quan sát khi trẻ chơi


- Cô động viên khen gợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế khăn lau đĩa dựng cơm


- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Lau đồ dùng đồ chơi


<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………...


- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:………
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...


………
………


<i><b>Thứ năm, ngày 24 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về ngày tết
- Điểm danh


- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>


<b>PTNN – KPKH- Trò chuyện về tết nguyên đán</b>
<b>1.Mục đích - Yêu cầu</b>


<b>a. Kiến thức</b>


-Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết
được một số phong tục tập quán đón tết của người Việt Nam


<b>b. Kỹ năng</b>


-Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như: Dọn dẹp nhà cửa, sắm đồ
tết, gói bánh chưng, mâm ngũ quả, kể được một số hoạt động vui chơi giải trí,
mừng tuổi cho nhau trong ngày tết .


<b>c. Thái độ</b>



- Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm khơng
bỏ phí bánh kẹo, hoa quả và các thức ăn khác, không hái lộc đầu xuân ngắt lá bẻ
cành, giữ vệ sinh nơi công cộng.


<b>2. Chuẩn bị</b>


- 1 số tranh ảnh về ngày tết


- Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam …
- Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa


<b>3. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú.</b>
<b>- Cô mở bài “mùa xuân ơi”</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì?
- Mùa xn đến có ngày gì rất vui?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết?
- Nhìn xem cơ có gì nè?


- Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này?
- Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi
người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói
bánh… khơng?



- Vậy hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
về ngày tết Ngun Đán nhé!


<b>Hoạt động 2: Trị chuyện với trẻ về ngày tết</b>
- Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi”


- Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến
ngày gì vui?


- Thế các con có biết mùa xn đến vào tháng
nào khơng?


- Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ?


- Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12
là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để
bước sang 1 năm mới.


- Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ?


- Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị
những gì để đón tết kể cho cơ và các bạn nghe
nào?


- Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp
nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua
sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và
sắm quần áo mới cho các con.


- Con thấy vào những ngày tết có những loại


hoa gì ?


- Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ?


+ Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa
mai nở rộ, cịn miền Bắc thì có hoa đào đặt
trưng cho ngày tết. Ngồi ra cịn một số lồi
hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ...( Cho trẻ
xem tranh )


+ Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ?
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loại bánh mứt
tết và mâm ngủ quả.


-Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân
tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi


- Bánh trưng ạ
- Bánh trưng ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ tả lời
- Vâng ạ


- Ngày tết ạ
- Tháng 12 ạ
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Con thấy vui ạ
- Trẻ kể



- Trẻ kể


- Hoa đào ở miền Bắc Hoa mai
ở miềm Nam


- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

người cúng ơng bà mình gọi là gì ?


- Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm
mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và
sang năm mới.


- Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi
bật ?


- Đúng 0 giờ thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa
để chào đón năm mới ( Xem tranh )


- Sang năm mới thì con được thêm gì ?


- Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người
thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như
thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết.


- Ngày tết các con được mặc quần áo mới được
ba mẹ chở đi chơi ở đâu ?


- Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu


những món ăn gì ? con có thích ăn những món
nào nhất?


- Các con biết không trong những ngày tết của
dân tộc ta cịn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để
xem cịn có những hoạt động gì nữa các cháu
cùng cơ xem nhé !


- Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết
<b>Hoạt động 3:Trò chơi “Ai nhanh ai khéo”</b>
- Cho 3 nhóm thi nhau cắm hoa xem đội nào
cắm nhanh và đẹp.


- Cô cho trẻ chơi


- Nãy giờ cơ và các con trị chuyện về gì ?
- Con có cảm nhận gì về ngày tết Nguyên Đán
(cho vài trẻ nói lên cảm nghĩ về ngày tết của
mình)


- Quang cảnh trong ngày tết như thế nào ?
- Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của
dân tộc Việt Nam ta, khi được ba mẹ ơng bà lì
xì mừng tuổi các cháu phải biết cám ơn nhận
bằng hai tay . Khi ăn uống các con phải biết ăn
vừa phải không nên ăn nhiều kẹo dễ bị sâu
răng ,khơng hoang phí bánh kẹo khi ăn , ăn
xong phải bỏ giấy vào thùng rác không vứt rác
bừa bãi .



- Có pháo hoa


- Thêm tuổi mới
- Trẻ trả lời


- Mua ở chợ ạ
- Trẻ kể


- Trẻ chơi


- Ngày tết nguyên đán


- Trẻ phát biểu cảm nhận của
mình


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Kết thúc: Cô nhận xét giờ học</b>
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây trường học của bé


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vực vườn cổ tích</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ quan sát xung quanh khu vườn cổ tích có những đồ chời gì. Biết sử dụng đồ </b>
đồ chơi ở các nhóm.



- Kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.


- Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, hứng thú tích cực chủ động tham
gia hoạt động.


- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn chơ trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng, đất nặn
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc mở


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vực vườn cổ tích


+ Vẽ ngơi nhà những gì?
+ nặn các hình mà trẻ thích
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b> + chơi đồ chơi ngoài trời</b>
- Động viên khen gợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.



- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Lau dọn đồ chơi


<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>


<b>. Tổng số trẻ: 33</b> có mặt:…….


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………...
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:………..
……….
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...


………
……..……….………


<i><b>Thứ sáu, ngày 25 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về ngày tết quê em
- Điểm danh



- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>


<b>PTNN - Thơ – Hoa mào gà</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ biết được tên bài thơ,tên tác giả


- Trẻ biết “ Hoa mào gà “giống cái mào của con gà, trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của
hoa mào gà


Trẻ biết dùng cử chỉ điệu bộ để đọc diễn cảm bài thơ
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Trẻ đọc thuộc diễn cảm ,đọc đúng rõ ràng nhịp điệu của bài thơ
- Trả lời rõ ràng đủ câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Trẻ hứng thú trong giờ học


- Qua bài thơ trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của hoa mào gà,biết chăm sóc bảo vệ hoa
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tranh thơ hoa mào gà
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>


Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Màu hoa”.


- Các cháu vừa hát bài gì? Trong bài hát nhắc
đến những màu hoa gì?


- Cơ cũng co biết một lồi hoa có màu đỏ đó là
bài “ hoa mào gà” do nhà thơ Thanh Hào sáng
tác chúng mình cùng chú ý lắng nghe nhé!
<b>HĐ 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ</b>


Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ
nghe


- Cơ vừa đọc chúng mình bài thơ có tên là gì?,
- Do ai sáng tác?


- Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh
minh hoạ,


- Trích dẫn làm rõ ý nội dung bài thơ, giải
thích từ khó “Lang thang, ngơ ngác,…”.


* Đàm thoại:


- Cơ vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về cây gì?
- Chú gà đi đâu?



- Chú gà nhìn thấy cây hoa gì?


- Chú gà nhìn cây hoa mào gà như thế nào?
- Chúng mình cùng làm gương mặt ngơ ngác
theo cô nào?


- Chú gà liền kêu như thế nào?


- Trồng hoa có lợi ích gì cho chúng ta ?


- Vậy muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm
gì ?


- Để lồi hoa ln tươi tốt chúng mình phải
làm gì ?


<b>* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.</b>
- Mời cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần.


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


- Bài thơ hoa mào gà
- Nhà thơ Thanh Hào
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Bài hoa mào gà
- Nhà thơ Thanh Hào
- Cây hoa mào gà
- Đi trong vườn
- Cây hoa mào gà
- Nhìn ngơ ngác
- Trẻ làm theo cơ
- Có hũ rượu
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trồng cây ạ


- Tưới cây, bảo vệ, chăm sóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cơ chú ý sữa sai cho trẻ.


- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua đọc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc nối tiếp nhau giữa tổ
này với tổ kia.


* Kết thúc hoạt động:


- Cô cho cả lớp cùng đọc lại bài thơ hoa mào


- Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc
- Trẻ đọc


<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>
* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…


* TCXD: Xây trường học của bé


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu vực quanh cây vàng tâm`</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ chơi xung quanh khu vực cây vàng tâm có những đồ chơi gì. Biết sử dụng </b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


- Giáo dục trẻ: Trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
- Bài hát vê chủ đề nghề nghiệp


<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>


<b>- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc chơi cơ </b>


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, trao đổi thảo luận với bạn
- Trẻ quan sát khu vực quanh cây sữa có những gì?
+ Vẽ cây xanh, ơng ,mặt trời



+ nặn các hình mà trẻ thích
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b>+ chơi đồ chơi ngoài trời</b>
- Động viên khen ngợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ


- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Trẻ chơi trị chơi dân gian


<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



KẾ HOẠCH TUẦN



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Một số động vật sống trong rừng</b>
<b>( Thực hiện từ ngày 7/ 1- 11/ 1/ 2019)</b>


<b>Thứ</b>
<b>HĐ</b>


<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng </b>


- Đón trẻ: Dạy trẻ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xưng hô lễ phép với
người lớn. Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng


- Xem tranh ảnh về động vật


- Thể dục sáng: Thứ 2, Hoạt động chung toàn trường
+ Thứ 3, 4, 5, 6 . Tập bài tập phát triển chung


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>
<b>PTNN:</b>
<b>Truyện</b>
Kể chuyện
sáng tạo
<b>PTNN:</b>
<b>Thơ</b>
Chim én


<b>PTTC</b>
<b>Thể dục:</b>
Ném trúng
đích nằm
ngang
<b>PTNT</b>
<b>Tốn</b>
So sánh cao
thấp


<b>PTTM</b>
<b>Âm nhạc:</b>
Đố bạn


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động ở các</b>


<b>góc</b>


- Góc chơi phân vai: Cô giáo, bán hàng, nấu ăn, bác sĩ


- Góc chơi XD: Lắp ghép xây dựng vườn bách thú, hàng rào, vườn
cây, khu vui chơi.


- Góc HT: Xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh, xếp hình…


- Góc NT: Vẽ, nặn, xé dán tranh, tô màu các con vật sóng trong rừng.
Múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói về động vật


- Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây cảnh


<b>Vui</b>


<b>chơi ngồi</b>
<b>trời</b>


- Khu vực hịn non bộ
- Khu vườn cổ tích


- Khu phát triển vận động.
- Khu chơi cát nước


- Khu vực xung quanh cây dừa cảnh
<b>Vệ sinh, ăn </b>


<b>bữa chính, </b>
<b>ngủ trưa, </b>
<b>ăn phụ</b>


- Cho trẻ rửa tay rửa mặt trước khi ăn


- Kê bàn ghế, chuẩn bị cho trẻ ăn bữa chính trưa
- Cho trẻ vệ sinh, đi ngủ


- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, ăn phụ


<b>Chơi, HĐ</b>
<b>theo ý thích</b>


- Hướng dẫn trẻ rửa tay



- Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Làm vở tóan


- Làm vở tạo hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Vệ sinh nêu</b>
<b>gương trả </b>
<b>trẻ</b>


- Vệ sinh cá nhân cho trẻ


- Vệ sinh lớp sạch sẽ, cho trẻ cùng cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn
gàng.


- Giáo dục lễ giáo cho trẻ khi ra về biết chào cô, chào bạn...
- Bàn giao trẻ cho phụ huynh


<b>DUYỆT </b>
<b>KẾ </b>
<b>HOẠCH </b>
<b>THỰC </b>
<b>HIỆN</b>


<b>Người thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC</b>


<b>Tên trị chơi</b> <b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành chơi</b>


<b>Góc phân vai</b>



- Trẻ thể hiện được vai
chơi: cô giáo, bác sĩ,
cô chú công nhân
- Dạy kĩ năng giao tiếp
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc


- Biết đoàn kết giúp đỡ
nhau trong khi chơi


- Bộ nấu ăn
- Bộ bác sĩ
- Bộ lắp ghép
- Sách vở, bút
màu..


- Hoa, quả, rau
nhựa


- Cây xanh, hoa..


- Trẻ nhập vai và
tham gia chơi ở các
nhóm: Cơ giáo, bác
sĩ, nấu ăn


- Trong khi chơi
tạo ra các tình
huống để trẻ giao


lưu trao đổi, liên
kết giữa các nhóm


<b>Góc xây dựng</b>


-Trẻ biết phối hợp
cùng bạn để xây dựng
được mơ hình vườn
bách thú, hàng rào,
vườn cây


- Biết giữ gìn sản
phẩm làm ra.


- Các khối gỗ, lắp
ghépvườn bách
thú, hàng rào, cây
xanh, hoa, sỏi,hạt
na, gấc..


- Trẻ tham gia lắp
ghép xây vườn
bách thú


- Trong khi chơi
ln tạo ra các tình
huống cho trẻ trao
đổi, thảo luận để
kích thích trẻ



<b>Góc nghệ</b>
<b>thuật</b>


- Trẻ vẽ bức tranh đơn
giản


- Hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề động
vật


- Trẻ biết yêu
trường, lớp, yêu cô
giáo và các bạn.


- Giấy vẽ, bút
màu, đất nặn,
bảng, kéo, giấy
màu hồ dán..
- Bài thơ, bài hát,
truyện có nội dung
nói về động vật


- Trẻ vẽ, nặn, xé
dán, tơ màu tranh
các hình ảnh về các
con vật


- Múa hát, đọc thơ,
kể chuyện về
động vật



<b>Góc học tập</b>


- Trẻ được làm quen
với kĩ năng giở sách,
xem tranh truyện.
- LQ với đồ dùng học
tập.


- Hướng trẻ ngồi đúng
tư thế khi xem sách,
xếp đồ dùng đồ chơi


- Các loại sách,
tranh ảnh về
động vật


- Vở tốn, sỏi, hột
hạt, que tính, bút
màu, bút chì đen..


- Trẻ xem sách,
xem tranh ảnh về
động vật


- Xếp hình ngơi
nhà bằng hột, hạt


<b>Góc thiên</b>
<b>nhiên</b>



- Dạy trẻ tưới nước
cho cây


- Giáo dục trẻ u
thiên nhiên


- Bình tưới, xơ,
chậu, nước, khăn
lau


- Trẻ tham gia tưới
và lau lá cây.


- Chăm sóc cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Thứ 2, thứ 4, thứ 6: Hoạt động chung toàn trường Thứ hai tập thể dục chung toàn</b>
trường


Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu tập bài tập phát triển chung.
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ tập đúng các động tác, tập dứt khoát, khỏe mạnh. Phát triển vận động đều
các cơ quan vận động.


- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.


- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để phát triển thể lực. Tích cực tham gia vào các
trò chơi.



<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Sân rộng, sạch.


- Xắc xô, gậy (cờ, nơ...)
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b>


+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.


<b>2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập các động bài tập phát triển chung.</b>
- Đội hình hàng ngang


+ Hơ hấp: thổi nơ


+ Tay: Đưa ra phía trước, lên cao.


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4


+ Chân : Đứng tay đưa lên cao, khuỵu gối và đưa tay ra trước .



TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4


+ Lườn: Tay đua lên cao, nghiêng sang 2 bên.




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>




TTCB N1 N2 N3 N4
- Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp


<b>* Trò chơi: “Lộn cầu vồng”</b>


<b>3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b>


<i><b> Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về động vật
- Điểm danh


- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>


<b> Phát triển ngôn ngữ: Kể chuyện sáng tạo</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>* Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện: kể về một chú Cừu bị lạc đàn thì bị chó
Sói bắt đem về hang.


- Suy nghĩ được cách để cứu Cừu
<b>* Kỹ năng</b>


- Kể được đoạn kết của câu chuyện



- Biết diển tả lại một số hành động, cử chỉ, điệu bộ của một số nhân vật trong
truyện.


- Nghe và hiểu ngôn ngữ văn học
<b>* Giáo dục</b>


- Một số nề nếp học tập: Khơng nói chuyện riêng trong giờ học, đứng thẳng và
ngay ngắn khi trả lời


- Biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
<b>II. Chuẩn bị</b>


Trước giờ học: Giải thích các từ khó


- Tranh minh họa nội dung truyện (3 tranh)
- Giấy, bút màu sáp, bút lông


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cô và trẻ cùng hát đối đáp bài: "Con chim vành
khuyên"


- Cô đặt câu hỏi: Các con hãy kể cho cô nghe các
con vật nào sống trong rừng?


- Cơ giới thiệu: Có một câu chuyện kể về bạn
Cừu, hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe chuyện
gì xảy ra với bạn Cừu nhé.



<b>Hoạt động 2: Kể chuyện sáng tạo</b>


- Cô kể chuyện: Kể đoạn đầu của chuyện: "trong
một khu rừng...Cừu sợ quá cứ run lên bần bật"
- Lần 1: Không sử dụng trực quan


- Lần 2: Kể + kết hợp với tranh minh họa


- Sau khi kể cô cùng đàm thoại với trẻ về nội
dung của đoạn truyện


- Trong đoạn truyện cô vừa kể có những nhân
vật nào?


- Chuyện gì đã xảy ra với cừu khi cừu bị đi lạc?
- Cơ nêu tình huống: Nếu để cho chó Sói ăn thịt
Cừu thì các con cảm thấy như thế nào? Làm
cách nào để cứu Cừu thoát khỏi tay chó Sói? Các
con hãy cùng nhau bàn bạc và sau đó kể cho các
bạn nghe nhé.


- Trẻ chọn bạn và về nhóm, cùng nhau thảo luận
cách để cứu cừu, sau đó chọn tranh minh họa lại
đoạn chuyện đó.


- Sau khi trẻ chọn xong, cơ dán tranh của từng
nhóm lên bảng và gọi một số trẻ lên nêu cách
cứu Cừu mà nhóm mình vừa thảo luận.



- Trong q trình trẻ kể, cô gợi ý một số câu hỏi
để trẻ diễn tả lời nói, cử chỉ, điệu bộ của nhân
vật:


- Khi thoát nạn thái độ của Cừu như thế nào?
- Khi bắt được Cừu con Sói rất khối chí con có
thể diễn tả lại điệu bộ của Sói lúc đó khơng?
- Xen kẽ giữa những lần trẻ kể cô tổ chức một số
trò chơi chuyển tiếp: trò chơi: con kiến mà leo
cành đa, trò chơi: thi ai kể nhanh.


- Cuối cùng cơ mời một số trẻ lên kể lại tồn bộ
câu chuyện.


- Cô cùng trẻ hát
- Trẻ kể


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ kể
- Trẻ trả lời


- Trẻ cùng nhau thảo luận


- Trẻ trả lời
- Trẻ diễn tả lại



- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Con có thể đặt tên cho câu chuyện là gì?


<b>Kết thúc: Cơ sử dụng trực quan kể tiếp đoạn</b>
chuyện còn lại cho trẻ nghe: các con đã rất giỏi
khi nêu các cách cứu Cừu, cơ cũng có một cách,
cô kể cho các con nghe nhé.


<b>Giáo dục: Khi thấy người khác gặp khó khăn</b>
mình phải làm gì?


<b>- Kết thúc giờ học: Cô nhận xét khen ngợi trẻ</b>


- Trẻ đặt tên cho câu chuyện


- Trẻ lắng nghe
- Giúp đỡ ạ
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>


* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây bệnh viện


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu hịn non bộ</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



<b>- Trẻ biết xung quanh khu hịn non bộ có những gì. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở các </b>
nhóm.


- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động
- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Thang leo, vòng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc chơi


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi
- Quan sát khu hịn non bộ có những gì.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước
+ Nhặt lá vàng rơi


- Cô động viên khen ngợi trẻ


<b>V. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>


- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ


- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn chiều.


<b>VI. Chơi, hoạt động theo ý thích </b>
* Hướng đẫn trẻ rửa tay


<b>VII. Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
. Tổng số trẻ:33 có mặt:…….


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:……….
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...


<i><b>Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng
- Điểm danh


- Thể dục sáng


<b>B. Hoạt động học</b>


<b>PTNN:</b>
<b>Thơ: Chim én</b>
<b>1. Mục đích – yêu cầu:</b>


<b>a. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mến đến các chú chim
- Cảm nhận được âm điệu vui tươi, rộn ràng của bài thơ.


<b>b. kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.


- Rèn kĩ năng phát âm, nói câu đầy đủ.
<b>c. Thái độ:</b>


- Giáo dục tình cảm yêu mến các con vật
<b>2. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh họa bài thơ
<b> III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b>


<b>HĐ 1: Gây hứng thú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

non”


- Trò chuyện về bài hát


- Bài hát nói về con gì?


- Con chim có tiếng hót như nào?
-Chúng mình có u mến chim khơng?
-Để thể hiện tình u đó đối với nhưng
chú chim thì chúng mình phải như thế
nào?


<b>Hoạt động 2: Nghe cơ đọc thơ</b>


- Cô giới thiệu bài thơ “Chim én” của
nhà thơ Nhược Thủy


- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1
- Lần 2 kết hợp tranh.


- Cô giảng nội dung bài thơ: “Bài thơ
nói về những chú chim én bay ngang
qua bầu trời nhà bạn nhỏ, khi chim én
về báo hiệu mùa xuân đã đến với
những ánh nắng vàng và bầu trời xanh”
* Đàm thoại trích dẫn


- Bài thơ tên gì?
- Của tác giả nào?


- Bài thơ nhắc đến lồi chim gì?
- Nhà thơ miêu tả chim én màu gì?
- Cánh của con én bay như thế nào?
- Cơ giải thích từ “rập rờn”



- Khi chim én xuất hiện báo hiệu mùa
gì đã đến?


- Bầu trời mùa xuân như thế nào?
- Giáo dục trẻ:


<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>
- Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cùng cơ.
- Cho các tổ đọc thơ tiếp nối nhau.
- Cơ khuyến khích, động viên các trẻ,
hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm, vui tươi,
rộn rã, lên xuống giọng phù hợp với
nhịp điệu, âm điệu bài thơ.


<b>* Kết thúc:</b>


- Hát bài “Con chim non”. Đi lại nhẹ


- Con chim
- Hót véo von
- Có ạ


- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe



- Bài thơ chim én ạ


- Của nhà thơ Nhược Thủy ạ
- Chim én ạ


- Màu trắng ạ
- Bay rợp rờn?
- Trẻ lắng nghe
- Mùa xuân ạ


- Có nắng vàng và bầu trời xanh ạ.
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nhàng, chuyển hoạt động.


- Trẻ hát
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>


* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây ngơi nhà gia đình


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về gia đình


* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngoài trời: Khu vườn cổ tích</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



<b>- Trẻ biết xung quanh khu vườn cổ tích có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.


- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ. Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt
động


- Giáo dục: Trẻ chơi đảm bảo an tồn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khơ, dây, một số quả nhựa
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Thang leo, vịng thể dục..


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc chơi


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi và thảo luận khi chơi
- Quan sát khu vườn cổ tích có những gì.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước
+ Nhặt lá vàng rơi


- Cô động viên khen ngợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>


- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.


- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Trẻ chơi hoạt động góc


- Trẻ chơi trị chơi dân gian: nu na nu nống
<b> * Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
. Tổng số trẻ: 33 có mặt:…….


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………....
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:………..………….
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:……….…………...
……….


<i><b>Thứ tư ngày 9 tháng 1năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp
- Điểm danh



- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>


<b> Phát triển thể chất</b>


<b>Thể dục: Ném trúng đích nằm ngang</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu </b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Trẻ thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn của cô


- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. Chơi tốt trị chơi vận động
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kỹ năng ném trúng đích cho trẻ
- Phát triển cơ của tay


<b> 3. Thái độ:</b>


<b> - Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong học tập và hứng thú rèn luyện để cơ thể luôn </b>
mạnh khỏe


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Sân tập bằng phẳng, sạch
- Vạch chuẩn, đích ngang, túi cát
III. Tổ chức hoạt động



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Cơ cho trẻ làm đồn tàu đi vịng trịn theo
hiệu lệnh của cơ. Trẻ đi các kiểu chân, chạy
nhanh, chạy chậm, về ga và cho trẻ chuyển


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

đội hình thành 2 hàng ngang theo tổ.
<b>* Hoạt động 3: Trọng động:</b>


<b>* Bài tập phát triển chung: Mỗi ĐT tập 3l x</b>
8n, riêng ĐT tay tập 4l x 8n.


- ĐT tay: Hai tay đưa lên cao, đưa về phía
trước, dang ngang, hạ tay xuống.


- ĐT chân: Hai tay đưa lên cao. đưa về phía
trước đồng thời khuỵu gối, đứng lên tay dang
ngang và hạ tay xuống.


- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập
người hai tay chéo phía dưới, đứng lên đưa
tay lên cao đồng thời hạ tay xuống.


+ ĐT Bât: Bật tách chụm chân:Tay chống
hông, bật tách chân ra, rồi nhảy khép chân.



<b>* Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm </b>
<b>ngang.</b>


- Cô giới thiệu bài tập và làm mẫu cho trẻ lần
1 khơng giải thích.


x x x x x x x
x x x x x x x


cb.4 1 2 3


cb.4 1.2


cb,4 1, 3 2


cb, 4 1,3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cô làm mẫu làn 2 : Cô đứng chân trước
chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân
sau, cơ đưa tay cao ngang tầm mắt nhắm vào
đích( vịng trịn). Khi có hiệu lệnh ném, cơ
ném túi cát vào trong vịng trịn.


Chúng mình được quan sát cơ tập bài thể dục
gì?


- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu.


- Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. Nhắc nhở
trẻ chú ý ném vào trúng đích



- Cho 2 tổ thi đua nhau xem đội nào đập và
bắt bóng được chính xác nhiều hơn.


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


<b>* Trị chơi vận động: “Mèo và chim sẻ”.</b>
- Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


<b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng trên sân 1 vòng.


- Trẻ lắng nghe và quan sát


- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện


- Trẻ thi đua thực hiện


- Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ biến
cách chơi


- Trẻ chơi 2-3 lần


- Trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>



* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây ngơi nhà gia đình


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về gia đình


* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngoài trời: Khu phát triển vận động</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu phát triển vận động có các khu vực chơi. Biết sử dụng </b>
đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Trẻ có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.


- Phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.hứng thú tích cực chủ động tham
gia hoạt động.


Giáo dục: Trẻ chơi phải đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khơ, dây, cây hoa


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây


- Đồ chơi ngồi trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo...nhà bóng
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Trẻ tự nhận các nhóm chơi. tự trao đổi với bạn
- Quan sát khu phát triển vận động có những gì?


- In hình trên cát


- Xâu hoa, lá, gắn hột hạt


- Chơi trèo lên xuống thang, chơi đu quay, cầu trượt, chơi nhà bóng
- Động viên khen gợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.


- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Làm vở bài tập tốn


<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
. Tổng số trẻ:33 có mặt:…….


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………...
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:………..……….


- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...
………


<i><b>Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng
- Điểm danh


- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>
<b> </b>


<b> Phát triển nhận thức:</b>
<b> Tốn: So sánh cao- thấp</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>- Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ ‘’cao hơn - thấp </b>
hơn’’


- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng.
<b>* Kỹ năng:</b>


- Hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, so sánh.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh chiều cao(đặt 2 đối tượng cạnh nhau).
- Phân biệt màu sắc


- Trẻ phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát, so sánh, chú ý có chủ định.
<b>* Giáo dục:</b>



- Giáo dục trẻ ý thức học tập, giữ gìn và chăm sóc các loại cây xanh.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- Đồ dùng của cơ: Bóng bay, 1 cây hoa màu đỏ, 1 cây hoa màu vàng, máy chiếu.</b>
- Tranh cây có chiều cao khác nhau(2 tranh)


<b>- Đồ dùng của trẻ: </b>


- Mỗi trẻ 1 cây hoa màu đỏ, 1 cây hoa màu vàng có chiều cao khác nhau.
- Đội hình: xúm xít, chữ U, theo nhóm..


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Hoạt động 1: Ơn luyện
- Cơ đã chuẩn bị những quả bóng bay thật đẹp
có dạng hình các loại quả các con hãy nhảy lên
và đập tay vào những quả bóng nào.
- Cô gọi 1 trẻ đứng cạnh cơ, trẻ đập bóng cơ hỏi
trẻ con có đập được bóng khơng? Vì sao?


- Cơ đập tay vào quả bóng và hỏi trẻ:


- Cơ có đập tay vào được quả bóng khơng? Vì
sao?


- Vì sao cơ đập tay vào quả bóng được, cịn các
bạn khơng đập được?



- Cho cả lớp nhận xét sự khác biệt về chiều cao
giữa cô và trẻ.


À, để hiểu rõ hơn vì sao cơ đập bóng được mà
các con đập bóng khơng được thì hơm nay cô
cùng các con hãy so sánh chiều cao của 2 đối
tượng nhé


Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2
<b>đối tượng. </b>


- Các con chú ý xem cơ có cây gì đây nhé!
- Cây gì đây nữa!
- Các con thấy cây hoa màu đỏ và cây hoa màu
vàng có chiều cao như thế nào với nhau ?
- Làm thế nào các con biết 2 cây này khơng


<b>- Trẻ nhảy lên và đập bóng</b>


- Khơng ạ


- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét


- Cây ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

bằng nhau.



- Cô đặt 2 cây cạnh nhau trên một mặt phẳng.
Các con chú ý, cô đặt thước từ ngọn cây hoa
vàng sang ngọn cây hoa đỏ, các con thấy hoa đỏ
như thế nào?


+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân.
- Cịn cây hoa vàng thì thế nào?
+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân.
- Cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phía trên nên
cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn.
+ Cho trẻ nhắc lại cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa
vàng thấp hơn.


- Các con hãy lấy những cây hoa ở phía sau
mình ra nào?


- Các con thấy 2 cây này như thế nào với nhau.
- Cây nào cao hơn?
- Cây nào thấp hơn?
+ Cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phía trên nên
cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn vì
cây hoa vàng ngắn hơn một đoạn.


+ Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố. </b>
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
- Khi cơ nói ‘’cao hơn’’, các con giơ cây đỏ và
nói ‘’cao hơn’’.


- Khi cơ nói ‘’thấp hơn’’ các con giơ cây hoa


vàng và nói ‘’thấp hơn’’.


* Trò chơi: Khoanh tròn theo yêu cầu.
- Cô chia lớp thành 2 đội, trên bảng cô chuẩn bị
tranh cây cao và cây thấp, cô yêu cầu đội nào
khoanh trong cây thấp hơn thì đội đó sẽ lên
khoanh trịn cây thấp hơn, cô yêu cầu đội nào
khoanh trong cây cao hơn thì đội đó sẽ lên
khoanh trịn cây cao hơn.


- Trẻ chơi 2 lần.
-Luật chơi: đội nào khoanh đúng và nhiều thì
đội đó sẽ chiến thắng.


- Cũng cố: Hơm nay chúng mình được học bài
gì?


<b>* Giáo dục: Trẻ ý thức học tập, giữ gìn và </b>
chăm sóc các loại cây xanh.
<b>* Kết thúc: Nhận xét khen ngợi trẻ</b>


- Hoa đỏ cao hơn hoa vàng


- Trẻ nhắc lại


- Hoa vàng thấp hơn hoa đỏ
- Trẻ nhắc lại


- Trẻ nhắc lại
- Trẻ lấy



- Không bằng nhau
- Hoa đỏ


- Hoa vàng


- Tổ và cá nhân trẻ nhắc lại


- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ nhắc lại tên hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* TCXD: Xây ngôi nhà gia đình


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về gia đình


* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngồi trời: Khu chơi cát nước</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết chơi xung quanh khu vui chơi cát nước. Biết sử dụng đồ đồ chơi ở các </b>
nhóm.


- Có kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.



- Phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ,hứng thú tích cực chủ động tham
gia hoạt động.


- Giáo dục: trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt, lá cây khô, dây, cây hoa, rơm, xốp gắn.
- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>


- Trẻ ra sân chơi, cô tạo các góc chơi.


- Trẻ tự nhận các nhóm chơi, thảo luận trao đổi với bạn
- Trẻ quan sát khu vui chơi cát nước có những gì.
cơ quan sát khi trẻ chơi


+ In hình trên cát
+ Vẽ phấn


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b>- Cô động viên khen gợi trẻ</b>


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất



- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
- Làm vở bài tập tạo hình


<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:………...
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:………...………
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:………...
………


<i><b> Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm2019</b></i>
<b>A. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng </b>


- Vui chơi tự chọn. Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp
- Điểm danh


- Thể dục sáng
<b>B. Hoạt động học</b>


<b> </b>


<b> Phát triển thẩm mỹ</b>
<b>Âm nhạc: Đố bạn</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu.</b>



<b>* Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài hát và hát đúng nhạc.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.


<b>* Kỹ năng:</b>


- Trẻ thích nghe hát và hưởng ứng cảm xúc khi nghe tác phẩm.
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách và đúng luật.


<b>* Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường sống và yêu quý các con vật quý hiếm.
<b>2. Chuẩn bị.</b>


- Đầu, băng, đĩa nhạc.
- Mũ, sân khấu


<b>III. Tổ chức thực hiện :</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Vào bài.</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu
của các con vật”. Sau đó, cho trẻ kể tên một
số động vật sống trong rừng.


<b>* Hoạt động 2: Dạy hát bài “Đố bạn”.</b>


- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả:
- Cô hát bài gì?


- Do ai sáng tác?


- Bài hát nói về con gì?...


- Trẻ chơi


- Trẻ lắng nghe
- Bài đố bạn ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp điệu bộ
minh họa.


- Hỏi trẻ về nội dung bài hát:
- Bài hát nói về con gì?


- Những con vật đó sống ở đâu?
- Con khỉ trọng bài hát như nào?
- Con voi trong bài hát có gì?
- Con hươu thì đội gì ở trên đầu?


- Con gấu trong bài hát đi như thế nào?
- Vậy để các con vật đó ln khỏe mạnh các
con phải làm gì?


- Cơ cho cả lớp hát 2-3 lần


- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


<b>* Hoạt động 3: Nghe hát bài “Lý Hồi </b>
<b>Nam”.</b>


- Cơ giới thiệu tên bài hát, bài hát thuộc làn
điệu dân ca Nam Bộ.


- Cô hát lần một, hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát
gì? Thuộc làn điệu dân ca vùng nào?


- Cơ mở băng đĩa bài hát cho trẻ nghe, cô
biểu diễn động tác minh họa theo lời bài hát
và mời trẻ cùng tham gia hưởng ứng với cô.
<b>* Hoạt đọng 4: TCÂN: “Đốn tên bài </b>
<b>hát”.</b>


- Cơ hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, sau đó cơ
nhắc lại một lần.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
<b>* Kết thúc hoạt động:</b>


- Cả lớp cùng hát và vận động theo bài “Đố
bạn biết”.


- Trẻ trẻ nghe


- Con hươu, bác voi, bác gấu..
- Trong rừng ạ



- Chèo cây nhanh thoan thốt
- Có tai to phành phạch


- Đầu đội 2 cái ná


- Phục phịch, phục phịch


- Không làm hại chúng, phải yêu
thương và bảo vệ chúng ạ


- Trẻ hát


- Tổ nhóm cá nhân trẻ lên hát


- Trẻ chú ý lằng nghe.


- Trẻ chơi


- Trẻ hát
<b>C. Chơi, hoạt động ở các góc</b>


* TCĐV: Cơ giáo, lớp học…
* TCXD: Xây ngơi nhà gia đình


* Góc nghệ thuật : hát múa, đọc thơ- vẽ, nặn…
* Góc sách: Xem tranh chuyện về gia đình


* Góc thiên nhiên: chăm sóc tưới nước, lau lá cây
<b>D. Chơi ngoài trời: Cây dừa cảnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây dừa có những đồ chời gì. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Bút màu, bàn ghế, phấn, bảng


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chơi cát nước
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, thang leo.
<b>3. Tổ chức hoạt động: </b>


- Trẻ ra sân chơi, cơ tạo góc mở cho trẻ hoạt động
- Trẻ nhận bạn chơi, trao đổi thỏa thuận với bạn
- Trẻ quan sát khu vực cây dừa cảnh có những gì?
+ Vẽ cây xanh


+ nặn các hình mà trẻ thích
+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chuyển nước tưới cây
<b> + chơi đồ chơi ngoài trời</b>
- Động viên khen gợi trẻ


<b>E. Vệ sinh- Ăn bữa chính- ngủ trưa- ăn bữa phụ</b>
- Trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn cơm.


- Cô kê bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi.



- Trước khi chia ăn cô đeo găng tay, đội mũ, tạp dề để chia ăn cho trẻ
- Xếp trẻ biếng ăn vào 1 bàn, Động viên trẻ ăn hết xuất


- Cô kê xập, rải chiếu lấy gối cho trẻ ngủ
- Trẻ ngủ giậy cô dọn dẹp đồ dùng…
- Vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
- Vệ sinh ăn bữa phụ.


<b>F. Chơi, hoạt động theo ý thích</b>
* Chơi hoạt động góc


- Chơi trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng
<b>*Vệ sinh- Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ</b>


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày:</b>
. Tổng số trẻ:33 có mặt:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>

<!--links-->

×