Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi tốt nghiệp THPT môn địa lý 10- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TẬP TRUNG NĂM HỌC 2011-2012</b>
TỈNH KIÊN GIANG Mơn thi: Địa lí lớp 12 THPT


Thời gian làm bài: 45 phút


ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề)


<b>I. Phần chung cho tất cả thí sinh</b> <b>(8 điểm)</b><i><b> </b></i>
<i><b> </b></i><b>Câu I.</b><i><b> (3 điểm)</b></i>


Trình bày các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với
phát triển kinh tế-xã hội nước ta.


Câu II. <i><b>(2 điểm)</b></i>


Cho bảng số liệu sản lượng ngành công nghiệp năng lượng nước ta:


<b>Năm/sản lượng</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2007</b>


Than (triệu tấn) 8.4 11.6 34.1 44.1


Dầu mỏ(triệu tấn) 7.6 16.2 20.0 15.5


Điện (tỉ kwh) 14.4 26.6 46.2 66.8


1. Tính tốc độ gia tăng sản lượng than, dầu mỏ, điện qua các mốc thời gian
trên (lấy mốc thời gian năm 1995 là 100%).


2. Vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét.
<b>CÂU III. ( 3,0 điểm)</b>



1. Tại sao miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ lại có mùa đơng lạnh đến sớm và
kết thúc muộn.


2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta biểu hiện qua thành phần đất,
sinh vật như thế nào?


<b>II. PHẦN RIÊNG (2 điểm)</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu sau (Câu IV.a hoặc IV.b)</b></i>
<b>Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)</b>


. Cho bảng số liệu sau :


NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
( Đơn vị : 0<sub>C )</sub>


Địa điểm Nhiệt độ trung


bình tháng 1 Nhiệt độ trungbình tháng 7 Nhiệt độ trungbình cả năm


Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2


Hà Nội 16,4 28,9 23,5


Huế 19,7 29,4 25,1


Đà Nẳng 21,3 29,1 25,7


TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1



Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ nước ta từ Bắc vào Nam . Nêu nguyên nhân
của sự thay đổi đó .


<b>Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)</b>


Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học hãy xác định hướng di
chuyển của bão, tần suất, phạm vi ảnh hưởng và hậu quả do bão gây ra ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án</b>


<b>Câu I. Thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi (3 điểm)</b>
<b> Thế mạnh (2,5 đ) mỗi ý đúng cho 0,5 đ</b>


- Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản nội sinh…
ngoại sinh…, đó là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.


- Rừng và đất trồng tạo cơ sở cho phát triển nông lâm nghiệp nhiệt đới. Rừng
giàu về thành phần động, thực vật, trong đó có nhiều lồi quý hiếm…
- Có các cao nguyên và thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các


vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.
Vùng bán bình ngun và đồi trung du thích hợp trồng CCN, cây ăn quả,
cây lương thực. Ở vùng cao có thể trồng được các lồi thực vật cận nhiệt
đới và ơn đới.


- Sơng ngịi có tiềm năng thủy điện lớn.


- Có điều kiện phát triển các loại hình du lịch…
<b> </b>



<b> Hạn chế (0,5 đ)</b>


- Địa hình cao, bị chia cắt, gây nhiều trở ngại cho dân sinh, phát triển KT-
XH,


GTVT, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.


- Dễ xảy ra các thiên tai: lũ… ,xói mịn, trượt đất, động đất, rét, mưa đá,
sương muối…


<b>Câu 2 (2 điểm) </b>


- Tính tốc độ gia tăng (0,5 đ)


<b>Năm/số liệu</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2007</b>


Than ( % ) 100 138.0 405.9 489.2


Dầu ( % ) 100 213.5 263.1 203.9


Điện ( % ) 100 183.8 319.4 463.8


<b>- Vẽ biểu đồ (1,25 đ)</b>


Yêu cầu vẽ biểu đồ đường. Đảm bảo chính xác về số lượng, đúng khoảng
cách thời gian, ghi tên biểu đồ và chú thích đầy đủ thì cho điểm tối đa.



Nếu sai hoặc thiếu thì trừ 0,25 đ/lỗi, nếu HS vẽ biểu đồ khác không cho điểm.
- Nhận xét (0,25 đ) Gia tăng từng sản phẩm, dẫn chứng số liệu tuyệt đối (tăng
bao nhiêu…} tương đối (tăng bao nhiêu % hoặc gấp mấy lần…)


<b>Câu III. ( 3 điểm)</b>


<b>1. Tại sao miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ lại có mùa đơng lạnh đến sớm và</b>
<b>kết thúc muộn. (1,5 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Do ảnh hưởng của địa hình, các dải núi có hình cánh cung mở ra đón gió
mùa Đơng Bắc. Vì vậy những đợt gió mùa đầu tiên và những đợt gió mùa cuối
cùng đều ảnh hưởng đến vùng này. (1,0 điểm)


<b>2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta biểu hiện qua thành</b>
<b>phần đất, sinh vật như thế nào (1,5 điểm)</b>


<i><b> Đất:</b></i>


- Quá trình feralit tích tụ ơxit sắt và ơxit nhơm là q trình hình thành đất chủ
yếu. ( 0,25 điểm)


- Đất feralit là loại đất chính của vùng đồi núi nước ta. ( 0,25 điểm)
<i><b> Sinh vật.</b></i>


- Hệ sinh thái nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới
ẩm lá rộng thường xanh cịn rất ít. (0,25 điểm)


- Thành phần loài động, thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế. (0,25 điểm)


- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát


triển trên đất feralit. ( 0,5 điểm)


<b>Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) </b>


- Nhiệt độ trung bình năm: tăng dần khi đi từ Bắc vào Nam, vì càng vào Nam
thì càng gần xích đạo, lượng bức xạ nhận được càng lớn do góc chiếu của tia sáng
Mặt trời lớn và thời gian giữa 2 lần Mặt Trời qua thiên đỉnh càng cách xa nhau.
<b>(1,0 điểm)</b>


- Nhiệt độ trung bình tháng I: tăng nhanh khi đi từ Bắc vào Nam do phía Bắc
chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Ở phía Nam <i>(từ dải Bạch Mã trở vào)</i>
khơng cịn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ tăng nhanh. <b>(0,5</b>
<b>điểm)</b>


- Nhiệt độ trung bình tháng VII: tăng dần từ Bắc vào Nam theo qui luật nhưng
khơng rõ rệt. Riêng TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình thấp hơn vì có mưa
nhiều. (0,5 điểm)


<b>Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)</b>


- Các cơn bão ảnh hưởng đến nước ta đều đi từ phía đơng (Biển Đơng). Sau
đó di chuyển về hướng tây, tây bắc, tây nam. (0,5 điểm)


- Một số cơn bão di chuyển không theo qui luật, rất phức tạp. (0,25 điểm)
- Một số cơn bão tan ngay ngoài biển, một số đổ bộ vào đất liền. (0,25 điểm)
- Thời gian hoạt động của bão thường bắt đầu từ tháng 6 cho đến tháng 12.
Tần suất mạnh nhất từ tháng 8 đến tháng 10. (0,25 điểm)


- Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu các tỉnh ven biển, nhất là ven biển miền Trung .
<b>(0,25 điểm).</b>



</div>

<!--links-->

×