Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.34 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHỦ ĐỀ 19: </b>

<b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ</b>



<b>I</b>. <b>Sự nở vì nhiệt của chất khí </b>


Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .


<b>II. Đặc điểmsự nở vì nhiệt của các chất.</b>


Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn


<b>III. Tác động của chất khí khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở </b>


Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực khá lớn.

DẶN DÒ: - BT 3,4,6,7/107 - Đọc THỀ GIỚI QUANH TA



<b> CHỦ ĐỀ 20: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI</b>



<b>I</b>. <b>Nhiệt độ và nhiệt kế </b>


- Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ


- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phịng thí nghiệm, nhiệt kế y
tế...


- Một số nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.


<b>II. Nhiệt giai </b>



- Nhiệt giai là 1 thang nhiệt độ được phân chia theo 1 quy tắc xác định.
- Hai loại thang nhiệt độ phổ biến:


+ Nhiệt giai Celsius (Xen-xi-ut): nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0C, của hơi nước đang
sôi là 100 0C


+ Nhiệt giai Fahrenheit (Fa-ren-hai) : nhiệt độ nước đá đang tan là 32 0F, của hơi nước
đang sôi là 212 0


F


 <b>Công thức chuyển đổi nhiệt độ giữa nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai: </b>
 Biểu thức đổi từ 0C sang 0F: <b>t0F = ( t0C x 1,8) + 32 </b>


 Biểu thức đổi từ 0F sang 0C:<b> </b> <b>t0C = ( t0F - 32 ) : 1,8 </b>


VD:


a) 38 0C = ? 0F


38 0C = 38 . 1,8 +32 = 100,4 0F
b) 380F = ? 0C


38 0F = ( 38 – 32 ) : 1,8 = 3,33 0C


DẶN DÒ: - BT 5,6,7 /112 - Đọc TGQT



<b>Nhờ PH nhắc nhở các em : </b>


<b> - Ghi chủ đề 19, 20 vào tập </b>


<b> - Đọc Thế giới quanh ta </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×