Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Corona

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H.TÂY HÒA
<b>TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG</b>


Số: 09/QĐ -THCS HTK


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Hòa Phong, ngày 07 tháng 02 năm 2020</i>
<b>QUYẾT ĐỊNH</b>


<b>Về việc Thành lập Ban Chỉ đạo phịng chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do</b>
<b>chủng mới của vi rút Corona gây ra</b>


<b>________________________</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG</b>


Căn cứ Kế hoạch số 09/KH-GDĐT ngày 06/02/2020 của Phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện Tây Hòa về phịng chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của
vi rút Corona gây ra;


Xét đề nghị của bộ phận Chuyên môn Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng,
<b>QUYẾT ĐỊNH:</b>


<b>Điều 1:</b> Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng
mới của vi rút Corona gây ra, gồm các ơng (bà) có tên sau:


1. Ơng Nguyễn Thành Nhi, Hiệu trưởng làm Trưởng ban


2. Ông Bùi Văn Lước, Phó Hiệu Trưởng làm Phó Trưởng ban


3. Ông Phan Đắc Khương, GV TPT Đội làm Phó Trưởng ban
4. Ơng Lê Xn Cảnh, Chủ tịch CĐCS làm thành viên


5. Bà Tống Thị Bích Thủy, Tổ trưởng tổ Văn Phòng làm thành viên
6. Bà Ngô Thị Mỹ Dung, Tổ trưởng tổ Sử-Địa-GDCD làm thành viên
7. Ông Trần Văn Bửu, Tổ trưởng tổ Ngữ Văn làm thành viên
8. Ông Lê Xuân Phong, Tổ trưởng tổ Toán làm thành viên


9. Bà Vương Thị Lệ Quyên, Tổ trưởng tổ Lý-Cơng nghệ- Tin làm thành viên
10. Ơng Trần Thanh Hưng, Tổ trưởng tổ TD-Âm nhạc-MT làm thành viên
11. Bà Nguyễn Thị Bích Hợp, Tổ trưởng tổ Hóa – Sinh làm thành viên


12. Bà Hồ Thị Kiều Trang, Tổ trưởng tổ Tiếng Anh làm thành viên
<b>Điều 2. </b>Ban chỉ đạo có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện và phôi
hợp với các cơ quan liên quan trong việc phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp
do chủng mới của vi rút Corona gây ra trong nhà trường theo chỉ đạo của các cấp và báo
cáo tình hình dịch bệnh theo yêu cầu


<b>Điều 3. </b>Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng
mới của vi rút Corona gây ra tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ


<b>Điều 4. </b>Các ơng (bà) có tên tại Điều 1 căn cứ Quyết định thi hành.
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Phịng GDĐT huyện Tây Hòa;
- Như Điều 3;


- Lưu: VT.



<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD-ĐT H.TÂY HÒA


<b>TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG</b>


Số: 66/QĐ-THCS HTK


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Hòa Phong, ngày 30 tháng 9 năm 2019</i>


<b> QUYẾT ĐỊNH</b>



<b>V/v Thành lập Ban Kiểm tra nội bộ trường học</b>


<b>năm học 2019-2020</b>



<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG</b>



Căn cứ điều 19 Điều lệ Trường Trung học ban hành kèm theo Thông tư số


12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT qui định nhiệm
vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng;


Thực hiện Kế hoạch số 59/KH-GDĐT ngày 20/9/2019 của Phòng Giáo dục và
Đào tạo huyện Tây Hòa về Kế hoạch kiểm tra năm học 2019-2020;


Trên cơ sở Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2019-2020 và Kế hoạch kiểm tra của


trường THCS Huỳnh Thúc Kháng;


Xét đề nghị của Chuyên môn Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng:

<b>QUYẾT ĐỊNH:</b>



<b>Điều 1:</b> Thành lập Ban Kiểm tra nội bộ trường học năm học 2019-2020 gồm các
ông (bà) có tên sau:


1. Ơng: Nguyễn Thành Nhi – Hiệu trưởng Trưởng ban
2. Ông: Bùi Văn Lước – Phó Hiệu trưởng Phó ban
3. Ơng: Lê Thị Mỹ - TKHĐ Thư ký
4. Bà: Tống Thị Bích Thủy - Tổ trưởng Văn phòng Ủy viên
5. Bà: Ngô Thị Mỹ Dung – Tổ trưởng Sử-Địa-GDCD Ủy viên
6. Ông: Trần Văn Bửu – Tổ trưởng Ngữ văn Ủy viên
7. Ông Lê Xuân Phong - Tổ trưởng Toán Ủy viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10. Bà Nguyễn Thị Bích Hợp - Tổ trưởng Hóa - Sinh Ủy viên
11. Bà Hồ Thị Kiều Trang - Tổ trưởng Tiếng Anh Ủy viên
12. Bà Đào Thị Kim Anh - Tổ phó Sử -Địa -GDCD Ủy viên
13. Ơng Lương Cơng Huấn - Tổ phó Lý – Cơng nghệ Ủy viên
<b>Điều 2. </b>Ban Kiểm tra nội bộ trường học có nhiệm vụ kiểm tra giáo dục giảng dạy
tại đơn vị theo nhiệm vụ của nhà trường..


<b>Điều 3. </b>Các bộ phận trực thuộc nhà trường và các ơng (bà) có tên tại Điều 1 căn
cứ Quyết định thi hành./.


<b> </b>


<b> </b><i><b>Nơi nhận</b></i><b>:</b>



-

Phịng GD-ĐT;

-

Như Điều 1;

-

Lưu VP.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>



PHỊNG GD-ĐT
H.TÂY HÒA


<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b>HUỲNH THÚC</b>


<b>KHÁNG</b>


Số: 65 /KH-THCS
HTK


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Hòa Phong, ngày 30 tháng 9 năm 2019</i>


<b>KẾ HOẠCH KIỂM TRA GIÁO DỤC</b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>



Căn cứ Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ Quy định về
tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục; Thông tư số 39/TT-BGD ĐT ngày 04/12/2013
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh
vực giáo dục; Chỉ thị số 5972/CT-BGDĐT ngày 20/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc tăng cường công tác thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn


bản, toàn diện giáo dục đào tạo;


Căn cứ Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trung học
phổ thơng có nhiều cấp học;


Căn cứ Hướng dẫn số 366/GDĐT ngày 20/9/2019 của Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Tây Hịa về việc Hướng dẫn thực hiện cơng tác kiểm tra nội bộ trường học năm
học 2019-2020;


Trên cơ sở Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2019-2020, Trường THCS Huỳnh Thúc
Kháng triển khai kế hoạch kiểm tra giáo dục như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
<b>1. Mục đích </b>


- Nhằm đưa cơng tác KTNB vào nền nếp, góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu
quả quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, xây dựng đơn vị ngày càng vững
mạnh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đánh giá, xếp loại công chức, viên chức, xếp loại thi đua, bố trí, sắp xếp đội ngũ hợp lý
nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thành viên trong đơn vị;


- Củng cố và thiết lập trật tự, kỷ cương, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động giáo dục trong nhà trường.


<b>2. Yêu cầu</b>


- Ban KTNB trường học phải thường xuyên theo dõi, xem xét, đánh giá toàn bộ
các hoạt động giáo dục trong phạm vi nhà trường trên cơ sở đối chiếu với các quy định
của Luật Giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn thực hiện


nhiệm vụ của các cơ quan quản lý;


- Nội dung KTNB phải phù hợp với nhiệm vụ đã được phân công cho tập thể, cá
nhân, phải gắn với yêu cầu đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo các văn
bản quy phạm pháp luật khác có liên quan;


- Tăng cường công tác xử lý sau kiểm tra, khắc phục, chấn chỉnh sai phạm kịp
thời;


- Lập hồ sơ kiểm tra và lưu trữ hồ sơ kiểm tra: Biên bản kiểm tra cần ghi đầy đủ,
cụ thể, có chữ ký của người kiểm tra và đối tượng được kiểm tra, được lưu giữ có hệ
thống.


<b>II. NHIỆM VỤ</b>


<b>1. Nhiệm vụ trọng tâm</b>


Trong năm học 2019-2020, tiếp tục và tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các
hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục. Tổ chức kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, trong
đó tập trung kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, việc thực hiện cơ chế tự
chủ, vấn đề dân chủ trong nhà trường, cơng tác xét cơng nhận tốt nghiệp THCS; tình
trạng lạm thu, dạy thêm, học thêm, an toàn trường học; đạo đức lối sống của học sinh và
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại đơn vị.


<b>2. Nhiệm vụ cụ thể</b>


<b>2.1. Kiện toàn Ban Kiểm tra nội bộ trường học</b>


Thành lập Ban kiểm tra nội bộ trường học gồm 13 thành viên do Hiệu trưởng làm
Trưởng ban. Việc kiểm tra tiến hành đều đặn, thường xuyên, công khai dân chủ và ghi


nhận đầy đủ bằng văn bản, lưu trữ hồ sơ đúng qui định.


- Kiểm tra phải đảm bảo chính xác, khách quan, hiệu quả. Kết quả kiểm tra pải
phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, cả nể, làm qua loa, hình
thức;


- Kiểm tra được tổ chức thường xuyên, kịp thời, theo đúng kế hoạch;


- Kiểm tra phải công khai, sau kiểm tra phải có văn bản đánh giá cụ thể từng đối
tượng đã được kiểm tra. Phân công cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm
tra, biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong đơn
vị;


- Công tác KTNB phải được thực hiên trên nguyên tắc: Thủ trưởng vừa là chủ thể
kiểm tra ( kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục) vừa
là đối tượng kiểm tra ( cơng khai hóa các hoạt động, các thơng tin quản lý của đơn vị để
Ban KTNB kiểm tra).


<b>2.2. Kiểm tra các hoạt động của nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kiểm tra việc xây dựng, triển khai kế hoạch năm học; hợp đồng lao động và thực
hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh;


- Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, an tồn trường học; hệ thống
phịng học và các phòng chức năng, nước uống, nhà vệ sinh, cây xanh, vườn trường,
trang thiết bị, đồ dùng dạy học; công tác sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất …..;


- Kiểm tra về hoạt động và chất lượng giáo dục, đào tạo; Thực hiện chương trình,
nội dung, kế hoạch giáo dục; việc thực hiện quy chế chuyên môn, đổi mới phương pháp
giáo dục, chất lượng giáo dục của giáo viên; hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp; hoạt


động của Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên và các tổ chức khác trong nhà trường về công
tác giáo dục, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh;


- Kiểm tra công tác phổ cập giáo dục; công tác kiểm định chất lượng, thực hiện
các cuộc vận động, các phong trào của Ngành, địc phương;


- Kiểm tra việc thực hiện các quy định về công khai trong lĩnh vực giáo dục;


- Kiểm tra việc thực hiện về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn lực tài chính
khác ….


<b>2.3. Kiểm tra việc thực hiện Quy chế dân chủ trong trường học</b>


- Việc quán triệt, triển khai: Công tác tiếp nhận văn bản chỉ đạo; tổ chức quán
triệt, tuyên truyền; công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, quy chế, tổ chức thực hiện, phân
công nhiệm vụ, công tác phối hợp;


- Trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục: Thực hiện dân chủ trong quản
lý điều hành, trong phân công nhiệm vụ cho CBGV và người lao động; tổ chức các cuộc
họp, giao ban, hội nghị; mối quan hệ giữa người đứng đầu với cơ quan cấp trên, với cơ
quan, đơn vị, cá nhân cấp dưới;


- Trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường đối với việc thực hiện
quy chế dân chủ;


- Tổ chức đánh giá định kỳ, sơ kết, tổng kết, chế độ báo cáo theo quy định
<b>2.4. Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên</b>


<b>2.4.1.Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật</b>



- Nhận thức tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước;
việc quy chế của ngành, qui định của cơ quan, đơn vị; bảo đảm số lượng chất lượng ngày
giờ công lao động,;


- Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự
tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; quan hệ đồng
ngiệp; thai độ phục vụ nhân dân và người học…


<b>2.4.2. Việc thực hiện quy chế chuyên môn theo hướng đổi mới</b>
- Hồ sơ của giáo viên theo Điều lệ trường học;


- Việc thực hiện nội dung chương trình, nội dung kế hoạch giáo dục, quy định về
dạy thêm học thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của nhà giáo


+ Thực hiện quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ sổ sách của nhà giáo và các hồ
sơ khác có liên quan.


+ Dự giờ và xếp loại tiết dạy trên lớp: Giáo viên được dự giờ ít nhất 02 tiết, nếu
dự 02 tiết vẫn chưa quyết định được việc xếp loại thì dự thêm tiết thứ 03 để đánh giá xếp
loại.


+ Nhận xét kết quả giảng dạy: Đánh giá tiết dạy, thông qua việc khảo sát bài làm
của học sinh ngay tiết dạy trên lớp; kết quả đánh giá môn học của học sinh từ đầu năm
học đến thời điểm kiểm tra; so sánh đối chiếu kết quả của các lớp do nhà giáo giảng dạy
với các lớp khác trong nhà trường tại thời điểm kiểm tra.


+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: Công tác chủ nhiệm lớp, công tác kiêm
nhiệm khác.



- Khi kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, đặc biệt chú ý xem xét, kiểm tra việc
sử dụng và làm ĐDDH để giảng dạy. Giáo viên không sử dụng ĐDDH để giảng dạy xem
như vi phạm quy chế chuyên môn; trường hợp này xếp loại tiết dạy Trung bình và xếp
loại tốt về phẩm chất chính trị, đạo đức. Nếu phát hiện từ đầu năm học đến thời điểm
kiểm tra mà không sử dụng ĐDDH để giảng dạy thì xếp loại chung hoạt động sư phạm
kém. Những giáo viên này được nhà trường giao tổ chuyên môn kiểm tra lại vào tháng
04/ 2019. Nếu khơng có gì tiến bộ thì việc đánh giá xếp loại năm học chỉ đạt loại yếu.
Năm học này, tiếp tục tăng cường kiểm tra việc ứng dụng CNTT trong công tác hoạt
động dạy và học của giáo viên. Kiểm tra việc sử dụng địa chỉ email tên miền @
phuyen.edu.vn của từng giáo viên. Những giáo viên thiếu tích cực trong việc ứng dụng
CNTT để dạy học nhà trường xem xét đánh giá, xếp loại thi đua vào cuối học kì, cuối
năm học.


- Việc đánh giá xếp loại tổ chuyên môn, giáo viên qua kiểm tra toàn diện được
thực hiện chặt chẽ dựa trên các nội dung, tiêu chí quy định tại các văn bản hướng dẫn
thanh kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên, nội dung
hướng dẫn cụ thể của Phòng Giáo dục và Đào tạo và trong kế hoạch triển khai của
trường. Quá trình kiểm tra được thực hiện nghiêm túc, công khai, phản ánh đúng thực
chất, khách quan thực trạng của tổ chuyên môn và năng lực của giáo viên.


4. Kiểm tra hoạt động các tổ chuyên môn, các bộ phận
<b>4.1. Kiểm tra tồn diện tổ chun mơn</b>


Năm học 2019-2020 thực hiện kiểm tra tồn diện 01 lần/ Tổ chun mơn. Nội
dung kiểm tra tồn diện tổ chun mơn gồm:


<b>a) Về tổ chức của tổ chuyên môn</b>


- Kiểm tra về số lượng, chất lượng giáo viên, đối chiếu với định mức qui định tại


các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.


- Trình độ đào tạo về chuyên môn, đạt chuẩn, trên chuẩn, chưa đạt chuẩn; trình độ
ngoại ngữ, tin học của giáo viên trong tổ.


- Việc quản lý, phân công nhiệm vụ cho giáo viên.


- Công tác đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên.


- Hồ sơ công tác quản lý Tổ chuyên môn bao gồm: Sổ theo dõi cán bộ, giáo viên;
hồ sơ đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên định kỳ và hằng năm theo qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b) Về cơ sở vật chất</b>


Các nội dung kiểm tra về cơ sở vật chất của tổ chuyên môn như sau:


- Kết quả triển khai Cuộc thi: “Trường, lớp Xanh - Sạch - Đẹp - an toàn”; kết quả
thực hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”;


- Trang thiết bị, sách, đồ dùng dạy học;


- Việc bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất của tổ chuyên môn do nhà trường giao.
<b>c) Về thực hiện kế hoạch giáo dục</b>


- Kiểm tra về số lượng, chất lượng:


+ Thực hiện chỉ tiêu về số lượng học sinh từng lớp do giáo viên của tổ phụ trách.
+ Công tác duy trì sĩ số; số học sinh bỏ học, tỉ lệ %.


- Thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động, hướng


nghiệp. Trong kế hoạch giáo dục đạo đức, kiểm tra cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng,
đạo đức; tuyên truyền phổ biến việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước; tuyên truyền, giáo dục về các văn bản pháp luật, ATGT
trong giáo viên và học sinh; thực hiện chương trình quốc gia về phịng chống tệ nạn xã
hội, ma túy, HIV/AIDS, tham gia các cuộc thi do các cấp phát động….


- Thực hiện kế hoạch dạy học các mơn văn hóa ; kế hoạch giáo dục …
+ Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học.


+ Thực hiện quy chế chuyên môn: Về soạn giảng; kiểm tra, đánh giá, xếp loại học
sinh về hạnh kiểm, học lực.


+ Kết quả xét học sinh lên lớp, xét tốt nghiệp, việc tổ chức thi lại, kế hoạch bồi
dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, kế hoạch tham gia các hội.


+ Thực hiện việc đổi mới phương pháp soạn giảng, soạn giáo án vi tính, giáo án
trình chiếu. Đặc biệt chú trọng chất lượng bài soạn, việc sử dụng đồ dùng dạy học trên
lớp.


- Thực hiện kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL), hoạt động xã hội,
hoạt động Đoàn - Đội trong nhà trường.


- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS.
- Kiểm tra việc dạy thêm học thêm


Thường xuyên kiểm tra công tác dạy thêm, học thêm theo đúng Thông tư số
17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định
số 29/2012/QĐ-UBND ngày 26/11/2012 của UBND tỉnh Phú Yên về tổ chức, quản lý
dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Phú Yên.



Kiểm tra công tác tổ chức, quản lý dạy thêm, học thêm trong và ngồi nhà trường
của các tổ chức cá nhân được Phịng GD và ĐT cấp phép.


<b>d) Công tác quản lý của Tổ trưởng chuyên môn</b>


- Công tác xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học và việc triển khai thực hiện.
- Cơng tác quản lý, bố trí, sử dụng; bồi dưỡng giáo viên trong tổ chuyên môn.
- Việc thực hiện quy chế dân chủ trong tổ chuyên môn.


- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra của tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Công tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình - Xã hội; phối hợp giữa tổ chun
mơn và các đồn thể trong nhà trường.


- Cơng tác xã hội hóa giáo dục.


<b>4.2. Kiểm tra hoạt động của tổ văn phòng</b>


- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động, việc thực hiện kế hoạch, hồ sơ, sổ
sách liên quan;


- Việc thực hiện các qui định về công tác văn thư, hành chính;
- Kiểm tra việc cơng khai thủ tục hành chính;


- Kiểm tra tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên.
<b>4.3. Kiểm tra tài chính, tài sản và cơng tác kế tốn</b>


- Kế hoạch xây dựng tạo nguồn ngân sách của trường: các khoản thu – chi ngân
sách, thu chi khác tại đơn vị;



- Việc quản lý và sử dụng các khoản vốn bằng tiền mặt: việc thực hiện quyết tốn
thu – chi tài chính;


- Việc quản lý và sử dụng tài sản cố định: công tác đầu tư xây dựng cơ bản;
- Công tác kế toán (chấp hành chế độ, nguyên tắc kế toán tài chính).


<b>5. Kiểm tra hoạt động học tập và rèn luyện của học sinh</b>


- Kiểm tra việc tổ chức lớp học; nhiệm vụ của học sinh được quy định trong Điều
lệ nhà trường;


- Kiểm tra theo nội quy, quy định của trường, lớp, các tổ chức trong nhà trường;
- Kiểm tra việc tự rèn luyện của học sinh thông qua hoạt động tập thể, qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động Đoàn, Đội, các hội thi
….;


- Kiểm tra về trang phục khi đến trường, nền nếp học tập, sách vở và đồ dùng học
tập.


<b>6. Kiểm tra công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng,</b>
<b>phổ biến giáo dục pháp luật</b>


- Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân được thực hiện theo đúng
Luật Khiếu nại, tố cáo và những văn bản hướng dẫn thực hiện. Kiện tồn và phát huy
chức năng, vai trị, nhiệm vụ của Ban thanh tra nhân dân trường học; kịp thời giải quyết
những vướng mắc, các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của nhà trường.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường; tuyên truyền việc thực hiện chính sách,
pháp luật về giáo dục; chính sách pháp luật khác có liên quan đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên trong nhà trường, khơng để xảy ra tình trạng đơn thư khiếu nại, tố vượt cấp
không đúng quy định;



Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đầy đủ các Luật, Nghị định, các văn bản pháp luật
theo yêu cầu của các cấp. Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về thực hiện tốt chủ trương, chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà nước. thường xuyên phổ biến, thực hiện Luật Thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí và Luật Phịng chống tham nhũng.


<b>III. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kiểm tra toàn diện, chuyên đề, nhà trường sẽ thông báo trước.
- Kiểm tra đột xuất, nhà trường không thông báo trước.


- Trong năm học này, ngồi các hình thức kiểm tra theo chương trình, kế hoạch đã
được Hiệu trưởng duyệt, nhà trường sẽ tăng cường hình thức kiểm tra đột xuất việc thực
hiện Chỉ thị 23-CT/TU ngày 03/6/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường kỷ
luật, kỷ cương hành chính đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên; kiểm tra việc dạy thêm,
học thêm.


<b>IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


1. Nhà trường xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội bộ, triển khai thực hiện các qui
định về tổ chức và hoạt động của trường theo đúng Điều lệ trường học, Quy chế tổ chức
và hoạt động của nhà trường.


2. Các Tổ chuyên môn quán triệt Kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học 2019-2020
của trường đến từng thành viên trong Tổ chuyên môn và triển khai công tác kiểm tra theo
lịch.


3. Chế độ báo cáo:



- Nhà trường báo cáo sơ kết công tác kiểm tra nội bộ học kỳ I năm học 2019-2020
về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện trước ngày 04/01/2020.


- Nhà trường báo cáo tổng kết công tác kiểm tra nội bộ năm học 2019-2020 về
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện trước ngày 16/5/2020.


Trên đây là Kế hoạch công tác kiểm tra giáo dục năm học 2019-2020 của trường
THCS huỳnh Thúc Kháng, nhà trường yêu cầu các thành viên trong HĐSP quán triệt và
triển khai thực hiện nghiêm túc nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.


<i><b>Nơi nhận </b></i><b>HIỆU TRƯỞNG</b>
- Phòng GD-ĐT;


- Các tổ thuộc trường THCS Huỳnh Thúc Kháng;
- Website nhà trường;


- Lưu VT.


<b>LỊCH KIỂM TRA NĂM HỌC 2019-2020</b>


<i>(Kèm theo Kế hoạch số 65/KH-THCSHTK ngày 30 tháng 9 năm 2019 của Hiệu trưởng</i>
<i>trường THCS Huỳnh Thúc Kháng)</i>


<b>I. CHỈ TIÊU KIỂM TRA NĂM HỌC 2019-2020</b>
- Kiểm tra toàn diện 01 lần/ tổ chuyên môn/ năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thường xuyên kiểm tra việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học, việc thực hiện
quy chế chuyên môn của giáo viên.


- Tổ chức tốt hoạt động tự kiểm tra về công tác PCGD THCS; kiểm tra tài cính, cơ


sở vật chất, việc tổ chức xây dựng “Trường, lớp Xanh - Sạch - Đẹp”, xây dựng thư viện
chuẩn Quốc gia, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và
sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, ứng
dụng CNTT trong quản lý và hoạt động dạy học.


- 100% các bộ phận được kiểm tra 2 lần/ năm học.
<b>II. LỊCH KIỂM TRA NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Người thực hiện</b>


Tháng 9 - Xây dựng Kế hoạch kiểm tra năm học 2019-2020.
- Chuẩn bị các loại hồ sơ văn bản kiểm tra.


- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì.


Ban kiểm tra nội bộ


Tháng 10 - Kiểm tra tồn diện 02 tổ chun mơn (Ngữ văn,
Hóa - Sinh)


- Kiểm tra toàn diện: 05GV
- Kiểm tra chuyên đề: 06GV


- Kiểm tra đột xuất (về chuyên môn, sử dụng đồ
dùng dạy học)


- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì.
- Tổ chức đối thoại với học sinh.


- Tham dự Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản


về cơng tác kiểm tra do Phịng GD và ĐT tổ chức.


Ban kiểm tra nội bộ


Ban kiểm tra nội bộ
và các CTV kiểm tra


Tháng 11 - Kiểm tra toàn diện 02 tổ chun mơn
(Sử-Địa-GDCD, Tốn)


- Kiểm tra tồn diện: 05GV
- Kiểm tra chuyên đề: 07GV


- Kiểm tra đột xuất (nền nếp chun mơn, kỉ luật, kỉ
cương hành chính)


- Kiểm tra bộ phận Văn thư, Y tế.
- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì.
- Tổ chức đối thoại với học sinh.


Ban kiểm tra nội bộ
TPT Đội


Tổ công tác


Ban kiểm tra nội bộ


Tháng 12


- Kiểm tra đột xuất về chuyên môn



- Tự kiểm tra chuyên đề: “Ứng dụng CNTT trong
quản lý và dạy học”


- Tự kiểm tra phong trào thi đua: Xây dựng trường
lớp Xanh-Sạch - Đẹp và an tồn.


- Kiểm tra đột xuất (nền nếp chun mơn, kỉ luật, kỉ
cương hành chính)


- Kiểm tra chuyên đề: 05GV
- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì.
- Kiểm tra Phục vụ, Thư viện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kiểm tra công tác dạy thêm - học thêm.
- Tổ chức đối thoại với học sinh.


Tháng 01+02 - Kiểm tra chuyên đề về đánh giá xếp loại học sinh, chế độ cho điểm.
- Báo cáo công tác kiểm tra HK I năm học
2019-2020.


- Kiểm tra nền nếp dạy học trước và sau Tết
Nguyên đán Canh Tý 2020.


- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì
- Kiểm tra chuyên đề: 05GV


- Kiểm tra Tài chính, Thiết bị ĐDDH, Bảo vệ


TPT Đội và Chun


mơn


TPT Đội


Ban kiểm tra nội bộ


Tháng 3 - Kiểm tra tồn diện 02 tổ chun mơn (Lý-CN, Thể
dục-Âm nhạc-MT)


- Kiểm tra toàn diện: 04GV
- Kiểm tra chuyên đề: 06GV


- Kiểm tra bộ phận Văn thư, Y tế, Thư viện.
- Kiểm tra công tác dạy thêm - học thêm.


- Kiểm tra đột xuất (nền nếp chuyên môn, kỉ luật, kỉ
cương hành chính).


- Tổ chức đối thoại với học sinh.


Ban kiểm tra nội bộ


Tháng 4 - Kiểm tra toàn diện 01 tổ chun mơn (Tiếng Anh)
- Kiểm tra tồn diện: 01GV


- Kiểm tra chuyên đề: 02GV


- Tự kiểm tra phong trào thi đua: “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” và cuộc thi



“Trường, lớp Xanh-Sạch - Đẹp và an tồn”.
- Kiểm tra Tài chính, Phục vụ


- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì
- Tổ chức đối thoại với học sinh.


Ban kiểm tra nội bộ


Tháng 5 - Kiểm tra công tác xét công nhận học sinh tốt
nghiệp THCS.


- Kiểm tra đột xuất (nền nếp chuyên môn, kỉ luật, kỉ
cương hành chính)


- Tự kiểm tra hoạt đơng chun mơn và hoạt động
ngoài giờ lên lớp.


- Kiểm tra HSSS, giáo án định kì


- Tự kiểm tra, Tổng kết phong trào thi đua: “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và
cuộc thi “Trường, lớp Xanh-Sạch - Đẹp và an tồn”.
- Báo cáo Tổng kết cơng tác kiểm tra năm học
2019-2020.


Ban kiểm tra nội bộ


Tháng 6,7,8 - Kiểm tra công tác dạy thêm, học thêm.
- Kiểm tra Hoạt động ngoài giờ lên lớp.



- Tham dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chun mơn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nghiệp vụ hè 2020.


- Kiểm tra các điều kiện chuẩn bị vào năm học mới
2020-2021.


<i><b>Nơi nhận </b></i><b>HIỆU TRƯỞNG</b>
- Phòng GD-ĐT;


- Các tổ thuộc trường THCS Huỳnh Thúc Kháng;
- Website nhà trường;


</div>

<!--links-->

×