Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hoạt động tín dụng đối với sự phát triển của các DNVVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.05 KB, 18 trang )

Hoạt động tín dụng đối với sự phát triển của các
DNVVN.
1.1.Những vấn đề cơ bản về DNVVN
1.1.1. Quan niệm về DNVVN
Hiện nay có rất nhiều căn cứ để phân loại các DN nh: phân loại DN dựa
trên qui mô, phân loại theo lĩnh vực hoạt động, phân loại trên cơ sở ngành nghề
hoạt động, địa bàn hoạt động Việc phân loại này tuỳ thuộc vào điều kiện kinh
tế, chính trị, xã hội của từng quốc gia. Trong số các căn cứ trên, căn cứ phân loại
các DN đợc sử dụng khá phổ biến ở nhiều quốc gia là phân loại dựa trên qui mô
các DN. Theo tiêu chí này ngời ta có thể chia DN thành 2 loại là DN lớn và
DNVVN. Trong đó, mô hình DN lớn là mô hình DN chiếm tỷ lệ rất lớn ở các
quốc gia có nền kinh tế phát triển còn ở các quốc gia đang phát triển hay kém
phát triển mô hình DNVVN chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu DN. DNVVN là nền
tảng của nền kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội
các quốc gia đang phát triển.
Khi phân loại DN trên cơ sở qui mô, ngời ta sử dụng 2 chỉ tiêu:
+ Quy mô về vốn kinh doanh ban đầu: Tức là căn cứ trên số vốn của DN khi bắt
đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Quy mô về số lao động tham gia trong DN.
1.1.1.1.DNVVN theo tiêu chí phân loại của một số quốc gia trên thế giới:
ở một số nớc, căn cứ dựa trên qui mô đợc kết hợp với căn cứ phân loại
theo ngành nghề hoạt động. Có nghĩa là đối với các ngành nghề khác nhau, thì qui
mô về vốn kinh doanh và số lao động tham gia sẽ khác nhau.
ở Nhật Bản xác định các DNVVN cũng dựa trên căn cứ về vốn và lao
động. Qui định này đợc áp dụng cho tất cả các ngành nghề. Nếu DN có vốn kinh
doanh ban đầu nhỏ hơn 100 triệu Yên và số lao động tham gia nhỏ hơn 300 ngời
thì đợc gọi là DNVVN. Có thể tham khảo cách phân loại của một số quốc gia
khác thông qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 1: Tiêu chí phân loại các DNVVN ở một số quốc gia
Stt Quốc gia
Qui mô về vốn kinh doanh


ban đầu
Qui mô về số lao động
1
Nhật < 100 triệu Yên
< 300 ngời
2
Đức < 100 triệu DM
< 500 ngời
3
Malaysia -
< 200 ngời
4
Thái lan < 5,4 triệu Bạt
< 200 ngời
5 Việt Nam < 10 tỷ đồng < 300 ngời

1.1.1.2.DNVVN theo quy định của pháp luật Việt Nam
Từ sau khi Luật Doanh nghiệp Việt Nam đợc thực thi, hàng loạt DN có
quy mô vừa và nhỏ ra đời dới các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, DN t
nhân, công ty cổ phần Các DN này hoạt động tơng đối hiệu quả nhng lại ít đợc
quan tâm phát triển. Trớc thực tế đó, để tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các
DNVVN hoạt động hiệu quả hơn và bảo vệ các DNVVN, Chính phủ Việt Nam đã
ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001. Nghị định này
có thay đổi so với công văn 681/CP-KTN ngày 20/06/1998 của Thủ tớng Chính
phủ về việc xác định DNVVN. Theo Nghị định này, các DNVVN là cơ sở sản
xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có qui
mô đầu t không quá 10 tỷ đồng, hoặc số lao động trung bình hằng năm không
quá 300 ngời .
Nh vậy, các DN chỉ cần thoả mãn đủ hai yêu cầu về vốn và lao động nh
tiêu chí trên mà không kể đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sẽ đợc xếp vào là

các DNVVN.
1.1.2. Đặc điểm của các DNVVN.
Chiếm tỷ lệ lớn, hoạt động hiệu quả, tham gia vào hầu hết các lĩnh vực
của nền kinh tế hiện đại, các DNVVN là loại hình DN thích dụng trong nền kinh
tế mở. Tính thích dụng của các DNVVN trong nền kinh tế thể hiện ở các đặc điểm
sau:
Thứ nhất, các DNVVN có số vốn đầu t ban đầu thấp nên các DNVVN
thờng chọn các dự án đầu t vào các ngành nghề có khả năng thu hồi vốn nhanh,
chu kì sản xuất kinh doanh ngắn. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của các DNVVN cao.
Thứ hai, các DNVVN có cơ cấu tổ chức khá đơn giản, gọn nhẹ do số l-
ợng nhân viên ít. Thông thờng một nhân viên phải đảm nhiệm nhiều công việc
khác nhau, nên tiết kiệm chi phí nhân công và chi phí quản lí, từ đó có thể tăng
doanh thu cho NH.
Thứ ba, trình độ chuyên môn, tay nghề lao động trong các DNVVN
không cao. Do nguồn nhân lực của các DN này chủ yếu là lao động nhàn rỗi ngay
tại địa phơng, ít đợc đào tạo qua các trờng lớp cơ bản về nghiệp vụ.
Thứ t, trang thiết bị máy móc, công nghệ phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh tơng đối cũ kĩ, lạc hậu. Thông thờng là các công nghệ nhập lại của các
DN lớn.
Thứ năm, hầu hết các DNVVN phảI đI thuê nhà xởng, mặt bằng để tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh do không đủ vốn để mua. Vì vậy, địa điểm
hoạt động của các DNVVN không ổn định.
Thứ sáu, các DNVVN hoạt động trong mọi ngành nghề, lĩnh vực của đời
sống kinh tế. Trong số đó, trong một số lĩnh vực nh: thơng mại, sản xuất hàng tiêu
dùng, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông lâm sản các DNVVN chiếm u thế rõ
rệt.
Thứ bảy, các DNVVN năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay
đổi của thị trờng, thể hiện ở khả năng có thể thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu
nguồn nhân lực, cung cấp sản phẩm phù hợp nhu cầu thờng xuyên biến đổi của
ngời tiêu dùng

Các đặc điểm trên của các DNVVN cho thấy loại hình DN này trong giai
đoạn hiện nay rất phù hợp với xu thế phát triển kinh tế.
1.1.3. Vị trí và vai trò của các DNVVN
Hiện nay, các DNVVN đang có vị trí và vai trò trung tâm trong quá trình
hội nhập kinh tế và chiến lợc phát triển chung của toàn quốc gia. Các DNVVN có
tác động to lớn trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các DN lớn và hệ thống
NHTM. Đối với hệ thống các NH, sự lớn mạnh cả về qui mô và nâng cao chất l-
ợng hoạt động của các DNVVN là cơ sở cho các NHTM mở rộng quan hệ tín
dụng với thị trờng đầy tiềm năng này. Có thể khái quát vai trò của các DNVVN
trong giai đoạn hiện nay:
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Sự gia tăng liên tục về số lợng và không ngừng nâng cao chất lợng hoạt
động của các DNVVN đã góp phần quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh
tế quốc dân, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng nh giải
quyết các vấn đề xã hội. Cụ thể:
Thứ nhất, các DNVVN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn
việc làm cho số lợng lớn lao động ở cả thành thị và nông thôn, trong đó số lợng
lớn là lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Do chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các
DN nên các DNVVN tạo ra khối lợng việc làm lớn, tăng thu nhập cho ngời lao
động, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Thứ hai, các DNVVN có vai trò tích cực trong sự phát triển kinh tế địa
phơng, phát huy thế mạnh của vùng, góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự
phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng và theo lãnh thổ. Do
đặc điểm nổi bật của các DNVVN là dễ dàng thành lập với số vốn nhỏ, qui mô
hoạt động nhỏ, mạng lới phân bố rộng rãi nên có thể tận dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên của địa phơng, lôi cuốn khối lợng lao động của địa phơng. Chính vì
vậy, góp phần tích cực trong phát triển kinh tế đại phơng, phát huy thế mạnh vùng
trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Thứ ba, các DNVVN là nguồn động lực to lớn để hỗ trợ cho các DN lớn,
là cơ sở để hình thành những DN, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong quá trình phát

triển kinh tế thị trờng. Nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang sự phất triển của
các tập đoàn kinh tế lớn mạnh. Muốn nắm bắt kịp nhịp độ tăng trởng thế giới điều
kiện quan trọng là xây dựng hệ thống DNVVN vững mạnh.
Thứ t, các DNVVN có vai trò quan trọng trong lĩnh vực phân phối và lu
thông, trong sản xuất - chế biến hàng hoá xuất khẩu. Các DN lớn với cơ cấu tổ
chức phức tạp, không thể tổ chức đợc mạng lới bán lẻ mà phải thông qua các
DNVVN làm đại lý. Các DNVVN vừa cung cấp sản phẩm của mình trực tiếp tới
ngời tiêu dùng vừa là cầu nối phân phối sản phẩm của DN lớn tới khách hàng.
Thiếu các DNVVN các DN lớn sẽ mất cánh tay phải đắc lực để phát triển.
Thứ năm, các DNVVN có tác dụng làm năng động nền kinh tế. Với qui
mô vừa và nhỏ, hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng nên các DNVVN dễ dàng
thay đổi theo xu hớng biến đổi chung của thị trờng. Đó là cơ sở để ổn định nền
kinh tế đất nớc trong giai đoạn phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng hiện nay.
Nh vậy, hiện nay, các DNVVN đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực
trong nền kinh tế và đang góp phần đáng kể trong sự phát triển chung của nền
kinh tế các nớc. Thậm chí trong một số ngành, các DNVVN còn giữ vị trí đặc biệt
quan trọng: ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông - lâm - thuỷ - hải sản,
ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ... Hơn nữa, các DNVVN đang thực sự đi
sâu và phân bố rộng rãi tại khắp các địa phơng, tạo điều kiện khai thác các tiềm
năng và thế mạnh của từng vùng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả n-
ớc.
1.1.3.2. Đối với các NHTM
Các DNVVN là một thị trờng tiềm năng và là đối tợng cho sự chuyển h-
ớng chiến lợc nhằm hạn chế rủi ro của các NHTM. Thực tế thời gian qua chứng
minh, mức độ rủi ro khi cho vay các DNVVN thấp hơn so với cho vay các DN
lớn, DNNN, các tổng công ty
Trong thời gian qua, vốn của NH tập trung quá nhiều vào các DNNN, các
Tổng công ty và các dự án lớn trong khi nhóm các DNVVN ít đợc các NHTM
Nhà nớc quan tâm, cung cấp tín dụng. Các NHTM Nhà nớc chủ yếu tài trợ cho
các dự án lớn nên thời gian thu hồi vốn lâu. Điều này gây nên rủi ro tiềm ẩn lớn

cho các NHTM do khả năng thu hồi đợc vốn và lãi từ những khoản vay này gặp
nhiều khó khăn. Vốn các NHTM đầu t cho các dự án lớn của các Tổng công ty th-
ờng có thời hạn dài, từ 10 20 năm nên hiệu quả thực sự của các dự án cũng nh
an toàn vốn cho vay rất khó dự đoán. Hơn nữa, nhiều DNNN còn đợc phép vay mà
không cần tài sản thế chấp và thực tế tình trạng DNNN vay vốn tại nhiều NH liên
tiếp xảy ra, gây khó khăn cho các NHTM trong việc kiểm soát và thu hồi món
vay.
Trái ngợc với tình trạng trên là việc hạn chế tối đa cấp tín dụng cho các
DNVVN trong khi các DN này hoạt động khá hiệu quả, mức độ rủi ro thấp. Vì
vậy, các NHTM cấp tín dụng cho các DNVVN sẽ có ý nghĩa quan trọng. Đối với
NHTM, sẽ hạn chế rủi ro và đa dạng hoá danh mục đầu t. Đối với các DNVVN sẽ
giúp các DNVVN có vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Với vai trò và vị trí quan trọng, các DNVVN cần nhận sự quan tâm thích
đáng từ phía các NH để hoạt động có hiệu quả hơn nữa.
1.1.4. Thuận lợi và khó khăn, thách thức với các DNVVN trong quá trình tồn tại
và phát triển.
1.1.4.1.Thuận lợi
Để phát huy hiệu quả của các vai trò trên các nhà quản lý cần khai thác
các u thế sau của các DNVVN:
Thứ nhất, các DNVVN hiện nay đang đợc sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo, các tổ chức hỗ trợ phát triển nên môi tr ờng hoạt động khá thuận lợi.
Thứ hai, các DNVVN đợc thành lập dễ dàng với chi phí cố định thấp. Vì
vậy các DNVVN chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các DN và tham gia vào nhiều
ngành nghề, lĩnh vực của đời sống kinh tế, đã góp phần tạo công ăn việc làm cho
ngời lao động, thu hút đợc khối lợng vốn nhàn rỗi trong dân c, tạo điều kiện duy
trì tự do cạnh tranh
Thứ ba, các DNVVN năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay
đổi của thị trờng, thể hiện ở khả năng có thể thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu
nguồn nhân lực, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại
Thứ t, phần lớn các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch

vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm hải sản nên thích ứng với nhu
cầu thờng xuyên biến đổi của ngời tiêu dùng.
Nh vậy, các DNVVN có u thế khá lớn so với các DN lớn trong nền kinh
tế. Bên cạnh những u thế đó, các DNVVN còn gặp khá nhiều khó khăn trong quá
trình phát triển.
1.1.4.2. Khó khăn, thách thức và nguyên nhân của những khó khăn đó.
Các khó khăn của các DNVVN đang kìm hãm sự phát triển của các
DNVVN.
Khó khăn về vốn: Đây là hạn chế lớn nhất có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp tới
hoạt động của các DNVVN. Các DNVVN là các DN có vốn chủ sở hữu thấp. Vì
vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục các
DN này phải huy động vốn từ tất cả các nguồn có thể với chi phí huy động cao,
bấp bênh. Ngoài ra, do ra đời tơng đối muộn lại có nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ nên
các DNVVN hiện nay khó tiếp cận các nguồn lực tài chính chính thức cũng nh
các yếu tố đầu vào.
Trang thiết bị, công nghệ lạc hậu: do khả năng tài chính hạn hẹp, các DNVVN
thờng không tiếp cận đợc với các trang thiết bị, công nghệ tiên tiến hiện đại vì các
máy móc, thiết bị đó quá đắt. Máy móc thiết bị sử dụng thờng là đi mua lại của
DN lớn nên lạc hậu hơn 1 2 thế hệ. Khó khăn này đã hạn chế sự phát triển về
nhiều mặt của DN nh: năng suất lao động thấp (chỉ bằng 30 % 50 % năng suất
lao động các DN lớn), sản phẩm dịch vụ sản xuất ra thờng có chất lợng không cao
nên không hoặc ít có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, lơng công nhân thấp chỉ
bằng 40% - 50% lơng của công nhân các DN lớn .
Khó khăn về nguồn nhân lực: Các DNVVN thờng rất khó khăn trong việc thu hút
nguồn lao động có tay nghề cao, chuyên môn tốt cũng nh các nhà quản lý giỏi.
Nguyên nhân chính là do chế độ tiền lơng, thởng và đãi ngộ của các DNVVN t-
ơng đối thấp, ngời lao động lại không có cơ hội tiếp xúc với công nghệ, kỹ thuật
cao nên trình độ tay nghề của họ không đợc củng cố, nâng cao mà ngày càng tụt
hậu so với su hớng chung. Hơn nữa, các DN này còn phải đứng trớc nguy cơ mất

×