Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Định giá giá trị du lịch của rừng ngập mặn rú chá bằng phương pháp chi phí du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.42 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

H

uế

**************

cK

in

h

tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA RỪNG NGẬP

DU LỊCH

Tr

ườ
n


g

Đ

ại

MẶN RÚ CHÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ

LÊ THỊ MAI ANH

NIÊN KHĨA: 2014 -2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

H

uế

**************

cK

in

h

tế


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA RỪNG NGẬP
MẶN RÚ CHÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ

ườ
n

g

Đ

ại

DU LỊCH

Giáo viên hướng dẫn:

Lê Thị Mai Anh

PGS.TS Bùi Đức Tính

Tr

Sinh viên thực hiện:

Lớp: K48 KT & QLTNMT

Niên khóa: 2014 – 2018

Huế, 04/2018


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
Lời Cảm Ơn

Trong thời gian thực tập ở Chi cục Kiểm Lâm Thừa Thiên Huế, tơi đã hồn thành
đề tài: “Định giá giá trị du lịch của rừng ngập mặn Rú Chá bằng phương pháp chi
phí du lịch”. Để hồn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các
thầy cô giáo, các anh chị trong ban lãnh đạo phịng Sử dụng và Phát triển rừng.
Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế

uế

đã tận tình giảng dạy cho tơi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện ở trường, giúp

H

tôi trang bị những kiến thức cần thiết cho việc hồn thành đề tài. Đặc biệt, tơi xin bày

tế

tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Bùi Đức Tính đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn

h


thành tốt đề tài này.

in

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Sử dụng và Phát triển rừng đã tạo

cK

điều kiện thuận lợi cho tôi được tiếp xúc, học hỏi và biết thêm kinh nghiệm thực tế
trong suốt quá trình thực tập. Và tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các bạn bè,

họ

và đặc biệt là những người thân trong gia đình ln kịp thời động viên giúp đỡ tơi vượt
qua những khó khăn trong cuộc sống.

ại

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tơi khơng thể tránh khỏi sai xót do hạn chế về

Đ

tri thức cũng như về thời gian, kính mong nhận được sự thơng cảm và góp ý từ phía

ườ
n

g

thầy cơ và các bạn để khóa luận này thêm phần hồn thiện hơn.


Tr

Tơi xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Mai Anh

SVTH: Lê Thị Mai Anh


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................vi

uế

DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... viii

H

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1


tế

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1

h

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2

in

2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................2

cK

2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................2

họ

3.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................2

ại

4 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3

Đ

4.1 Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................3


g

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu..............................................................4

ườ
n

5 Cấu trúc của khóa luận..............................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6

Tr

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI
PHÍ DU HÀNH ..............................................................................................................6
1.1 Cơ sở lí luận ...........................................................................................................6
1.1.1 Rừng ngập mặn ................................................................................................6
1.1.1.1 Khái niệm......................................................................................................6
1.1.1.2 Vai trò, chức năng của rừng ngập mặn.........................................................7
1.1.1.3 Tình hình phân bố và phát triển rừng ngập mặn trên Thế giới.....................9
1.1.1.4 Tình hình phân bố và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam.....................12
1.1.1.5 Tình hình phân bố và phát triển rừng ngập mặn ở tỉnh Thừa Thiên Huế...14
SVTH: Lê Thị Mai Anh

ii


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính


1.1.2 Phương pháp chi phí du lịch ..........................................................................17
1.1.2.1 Khái niệm phương pháp chi phí du lịch .....................................................17
1.1.2.2 Các cách tiếp cận của phương pháp chi phí du lịch ...................................18
1.1.2.2.1 Phương pháp chi phí du lịch cá nhân (ITCM) .........................................18
1.1.2.2.2 Phương pháp chi phí du lịch vùng (TCM)...............................................19
1.1.2.3 Các bước thực hiện phương pháp chi phí du lịch .......................................20
1.1.2.4 Ưu, nhược điểm của phương pháp chi phí du lịch .....................................22

uế

1.2 Cơ sở thực tiễn về phương pháp chi phí du hành ................................................23

H

1.2.1 Thực tiễn về áp dụng phương pháp chi phí du lịch trên thế giới...................23

tế

1.2.2 Thực tiễn về áp dụng phương pháp chi phí du lịch ở Việt Nam ...................26

h

CHƯƠNG II: ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA RỪNG NGẬP MẶN RÚ
CHÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH ................................................28
Giới thiệu chung về xã Hương Phong ........................................................28

cK

2.1.1


in

2.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu .......................................................................28

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................28

họ

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội.............................................................................29
2.1.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ...............................32
Giới thiệu chung về rừng ngập mặn ...........................................................34

ại

2.1.2

Đ

2.1.2.1 Vị trí địa lý..................................................................................................34

g

2.1.2.2 Đặc điểm thổ nhưỡng .................................................................................34

ườ
n

2.1.2.3 Hệ thực vật ngập mặn .................................................................................35
2.2 Hiện trạng bảo vệ, khai thác và sử dụng rừng ngập mặn Rú Chá........................38

Hiện trạng khai thác, bảo vệ và quy hoạch rừng ngập mặn Rú Chá ..........38

2.2.2

Các dự án đầu tư vào rừng ngập mặn Rú Chá ............................................39

Tr

2.2.1

2.3 Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho rừng ngập mặn Rú Chá........40
2.4 Tổng quan về đặc điểm các mẫu nghiên cứu .......................................................41
2.4.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội của du khách tham gia phỏng vấn .......................41
2.4.2 Đặc điểm tham quan du lịch của du khách ..................................................43
2.5 Xác định mơ hình hàm cầu du lịch cho rừng ngập mặn Rú Chá .........................46
2.5.1

Vùng xuất phát và tỉ lệ tham quan ..............................................................46

SVTH: Lê Thị Mai Anh

iii


Khóa luận tốt nghiệp
2.5.2

PGS.TS Bùi Đức Tính

Ước lượng chi phí du lịch ...........................................................................48


2.5.2.1 Chi phí đi lại ...............................................................................................48
2.5.2.2 Chi phí thời gian .........................................................................................49
2.5.2.3 Chi phí sinh hoạt .........................................................................................50
2.5.2.4 Tổng hợp chi phí.........................................................................................51
2.5.3

Xây dựng đường cầu về du lịch của RNM Rú Chá ....................................53

2.5.3.1 Xác định hàm cầu và đường cầu du lịch.....................................................53

uế

2.5.3.1 Xác định thặng dư và giá trị giải trí ............................................................54

H

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .....................................................57

tế

PHÁT TRIỂN RNM RÚ CHÁ ...................................................................................57
3.1 Định hướng ..........................................................................................................57

in

h

3.2 Giải pháp ..............................................................................................................57


cK

3.2.1 Tăng cường công tác quản lý RNM Rú Chá .................................................57
3.2.2 Thu hút nguồn đầu tư phát triển vào khu vực Rú Chá...................................58
3.2.3 Tăng cường công tác quảng bá du lịch ..........................................................58

họ

3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về tầm
quan trọng của RNM Rú Chá và cách thức bảo vệ Rú Chá ...................................58

ại

3.2.5 Huy động sự tham gia của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng..59

Đ

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................60

g

1. Kết luận ..................................................................................................................60

ườ
n

2. Kiến nghị ................................................................................................................61

Tr


TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................63

SVTH: Lê Thị Mai Anh

iv


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CSRD: Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội
ĐDSH: Đa dạng sinh học
HST: Hệ sinh thái

uế

HTX NN: Hợp tác xã Nông nghiệp

H

FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

tế

NTTS: Nuôi trồng thủy sản

cK


UBND: Ủy ban nhân dân

in

TVNM: Thực vật ngập mặn

h

RNM: Rừng ngập mặn

WTP: Willingness to pay (Mức sẵn lòng trả)

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

WWF: World Wildlife Fund (Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên)

SVTH: Lê Thị Mai Anh


v


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Phân bố rừng ngập mặn theo vùng năm 2015 ...............................................9
Biểu đồ 2: Diễn biến rừng ngập mặn qua từng thời kỳ .................................................13
Biểu đồ 3: Tỉ lệ RNM tự nhiên phân bố tại các địa phương .........................................15
Biểu đồ 4: Tỉ lệ RNM trồng phân bố tại các địa phương ..............................................17
Biểu đồ 5: Tổng chi phí của mỗi vùng ..........................................................................52

uế

DANH MỤC HÌNH

H

Hình 1: Bản đồ diện tích RNM trên tồn thế giới 2015 ................................................11
Hình 2: Tỷ lệ diện tích RNN theo quốc gia năm 2015..................................................12

tế

Hình 3: Bản đồ RNM Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà ............................38

Tr

ườ

n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

Hình 4: Đường cầu về du lịch RNM Rú Chá ................................................................54

SVTH: Lê Thị Mai Anh

vi


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Diện tích RNM trên thế giới từ 1980 – 2015...................................................10
Bảng 2: Diện tích RNM tự nhiên ở Thừa Thiên Huế tính đến năm 2017 .....................14

Bảng 3: Diện tích RNM trồng của Thừa Thiên Huế tới năm 2017 ...............................16
Bảng 4: Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Hương Phong ..........................................31
Bảng 5: Thành phần loài thực vật ngập mặn ở Rú Chá, xã Hương Phong ...................35

uế

Bảng 6: Giá trị sử dụng của các loài thực vật ngập mặn ở Rú Chá...............................37
Bảng 7: Đặc điểm giới tính và độ tuổi của du khách ....................................................41

H

Bảng 8: Nghề nghiệp học vấn và thu nhập của du khách..............................................42

tế

Bảng 9: Số lượng khách trong một nhóm......................................................................43

h

Bảng 10: Mức độ hài lòng của du khách .......................................................................44

in

Bảng 11: Mức sẵn lòng chi trả của du khách ................................................................45

cK

Bảng 12: Phân vùng xuất phát.......................................................................................47
Bảng 13: Số lượt tham quan của mỗi vùng trong một năm...........................................47


họ

Bảng 14: Tỉ lệ tham quan/1000 dân của mỗi vùng........................................................48
Bảng 15: Chi phí đi lại của du khách ............................................................................49

ại

Bảng 16: Mức lương trung bình ngày của từng vùng ...................................................50

Đ

Bảng 17: Chi phí ăn uống của du khách........................................................................51
Bảng 18: Tổng hợp chi phí của mỗi vùng .....................................................................51

ườ
n

g

Bảng 19: Giá trị V/1000 và TC .....................................................................................53

Tr

Bảng 20: Bảng giá trị giải trí mang lại cho du khách mỗi vùng....................................55

SVTH: Lê Thị Mai Anh

vii



Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

Rú Chá được biết là một khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất cịn sót lại
trên vùng phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên Huế, cũng là hệ sinh thái rừng ngập
mặn có diện tích lớn nhất trong khu vực đầm phá này. Khu vực rừng ngập mặn Rú
Chá có hệ sinh thái đa dạng và phong phú với nhiều lồi tơm, cá... đặc trưng của vùng
đầm phá Tam Giang, tạo ra nguồn sinh kế lớn cho người dân địa phương. Ngồi giá trị

uế

phịng hộ, giá trị sử dụng trực tiếp các sản phẩm từ rừng, Rú Chá còn tiềm tàng giá trị
du lịch to lớn cần được quan tâm, đầu tư phát triển. Đó là lí do tơi chọn đề tài “ Định

H

giá giá trị du lịch của rừng ngập mặn Rú Chá bằng phương pháp chi phí du lịch”.

tế

 Mục tiêu nghiên cứu

in

h

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về định giá giá trị cảnh quan bằng phương pháp chi


cK

phí du lịch.

- Định giá giá trị du lịch của rừng ngập mặn Rú Chá bằng phương pháp chi phí

họ

du lịch.

Đ

 Dữ liệu phục vụ

ại

- Đề xuất một số giải pháp phát triển RNM Rú Chá.

- Số liệu thứ cấp: Thu thập có chọn lọc các thơng tin, dữ liệu sẵn có từ các cơ

ườ
n

g

quan chức năng của tỉnh, huyện và xã; các văn bản của chính phủ; và các bài viết trên
các tạp chí/báo/đài/ trong và ngồi nước.

Tr


- Số liệu sơ cấp: Được thu thập từ bảng hỏi đã được thiết kế phỏng vấn trực tiếp
khách du lịch
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
- Phương pháp lượng giá trị cảnh quan
 Kết quả đạt được
SVTH: Lê Thị Mai Anh

viii


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

- RNM Rú Chá có chức năng chính là góp phần giảm nhẹ các thiệt hại do thiên
tai bảo vệ vùng ven biển, có vai trị quan trọng trong việc giảm ơ nhiễm và điều hịa
khí hậu. Ngồi ra, tiềm năng du lịch của RNM là rất lớn nhưng hiện nay vẫn chưa
được quy hoạch thành khu du lịch sinh thái. Đồng thời giá trị môi trường của Rú Chá
vẫn chưa được định giá đầy đủ.
- Xác định được hàm cầu du lịch cho RNM Rú Chá:

uế

V/1000 = 3,816 – 0,00000334 TCi

H

Và tổng giá trị giải trí là 180.940.000 đồng


tế

Đó là cơ sở để xác định tổng giá trị kinh tế (TEV) mà RNM Rú Chá đem lại cho

h

con người. Cần phải nhận thức rõ giá trị của RNM Rú Chá cũng như các RNM khác

in

của Việt Nam. Thực chất giá trị của chúng lớn hơn rất nhiều giá trị tính tốn ra ở luận

cK

văn này. Bởi vì ngồi giá trị du lịch cịn nhưng giá trị khác rất lớn của nó vẫn chưa
được tính đến như lâm sản thu được hàng năm, giá trị sinh thái, về đa dạng sinh học,

họ

về môi trường, về văn hóa lịch sử… Điều này khiến chúng ta có trách nhiệm tiếp tục

Tr

ườ
n

g

Đ


ại

đầu tư bảo vệ và phát triển rừng hơn nữa.

SVTH: Lê Thị Mai Anh

ix


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt mà Việt Nam là một trong những quốc
gia được thiên nhiên ban tặng. Rừng ngập mặn là nơi ni dưỡng, sinh sống của nhiều
lồi động – thực vật. Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế
như: gỗ, củi, các lồi thủy sản, rừng ngập mặn cịn có vai trị quan trọng trong việc bảo

uế

vệ bờ biển, bờ sơng, bảo vệ hệ sinh thái, môi trường và cuộc sống cộng đồng.

H

Nước ta với đường bờ biển dài 3620 km đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát

tế


triển kinh tế biển và cho sự phát triển rừng ngập mặn. Do vậy, một trong những nguồn
tài nguyên quan trọng của quốc gia là rừng ngập mặn. Nó mang lại cho chúng ta tổng

h

giá trị kinh tế cao cả về giá trị sử dụng và phi sử dụng. Tuy nhiên không phải ai cũng

in

nhận thức được điều này. Sự phát triển của nền kinh tế trong thời kì cơng nghiệp hóa,

cK

hiện đại hóa cùng với sự quản lý chưa chặt chẽ của các địa phương khiến cho diện tích
rừng ngập mặn ngày càng suy giảm nghiêm trọng. Những khu rừng ngập mặn tự nhiên

họ

hầu như khơng cịn. Sự suy giảm thể hiện rõ nhất qua sự suy giảm về diện tích và chất

ại

lượng các khu rừng ngập mặn.

Đ

Trong những năm trở lại đây, tình hình thời tiết nước ta ln diễn biến bất
thường. Những hậu quả do biến đổi khí hậu ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn. Do đó


ườ
n

g

việc triển khai các hoạt động để ứng phó và phịng chống với các thiên tai xảy ra bất
thường là hết sức cần thiết. Thừa Thiên Huế cũng là địa phương có thời tiết rất khắc
nghiệt, thường xuyên phải gánh chịu các thiên tai như mưa lớn, bão, lũ... Hằng năm

Tr

vào mùa bão lũ, nước biển xâm nhập vào đất liền, gây xói lở nhiều vùng đất ven biển,
ven phá; phá hủy nhiều nhà cửa, hoa màu, ao hồ thủy sản gây thiệt hại lớn về người và
tài sản. Trước tình hình khí hậu đang có những biến đổi gây bất lợi cho con người thì
việc trồng rừng ngập mặn ven biển để phịng hộ góp phần thích ứng với biến đổi khí
hậu là điều đặc biệt quan trọng. Các vùng đầm phá, khu vực ven biển sẽ an tồn hơn
nếu có rừng ngập mặn bao quanh để chắn sóng, chắn gió và bảo vệ bờ biển.

SVTH: Lê Thị Mai Anh

1


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

Rú Chá được biết là một khu rừng ngập mặn nguyên sinh duy nhất cịn sót lại
trên vùng phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên Huế, cũng là hệ sinh thái rừng ngập
mặn có diện tích lớn nhất trong khu vực đầm phá này. Khu vực rừng ngập mặn Rú

Chá có hệ sinh thái đa dạng và phong phú với nhiều lồi tơm, cá... đặc trưng của vùng
đầm phá Tam Giang, tạo ra nguồn sinh kế lớn cho người dân địa phương. Ngoài giá trị
phòng hộ, giá trị sử dụng trực tiếp các sản phẩm từ rừng, Rú Chá còn tiềm tàng giá trị
du lịch to lớn cần được quan tâm, đầu tư phát triển. Đó là lí do tơi chọn đề tài “ Định

uế

giá giá trị du lịch của rừng ngập mặn Rú Chá bằng phương pháp chi phí du lịch”.

H

2. Mục tiêu nghiên cứu

tế

2.1 Mục tiêu chung

h

Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để xác định lợi ích từ hoạt động du lịch

cK

in

hàng năm của RNM Rú Chá.
2.2 Mục tiêu cụ thể

họ


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về định giá giá trị cảnh quan bằng phương pháp chi
phí du lịch.

Đ

du lịch.

ại

- Định giá giá trị du lịch của rừng ngập mặn Rú Chá bằng phương pháp chi phí

ườ
n

g

- Đề xuất một số giải pháp phát triển RNM Rú Chá.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Tr

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Giá trị du lịch của rừng ngập mặn Rú Chá.

3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Rừng ngập mặn Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2018.

SVTH: Lê Thị Mai Anh


2


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1 Số liệu thứ cấp:
- Đối với các thông tin chung như dân số, mức lương tối thiểu theo vùng được
thu thập từ niên giám thống kê Tổng cục thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư.
- Thu thập từ Chi cục Kiểm Lâm Thừa Thiên Huế số liệu về diện tích rừng ngập

Chá.

tế

- Báo cáo kinh tế xã hội của UBND xã Hương Phong.

H

uế

mặn của Thừa Thiên Huế và diện tích rừng ngập mặn Rú Chá, tình hình phát triển Rú

in

sách, báo, internet và các tài liệu có liên quan.


h

- Ngồi ra đề tài còn tổng hợp nhiều tài liệu từ các báo cáo, nghiên cứu khoa học,

cK

4.1.2 Số liệu sơ cấp:

họ

Được thu thập từ bảng hỏi đã được thiết kế phỏng vấn trực tiếp khách du lịch.
Trong phân tích thống kê mẫu phải đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy nhất định.

ại

Trước khi tiến hành điều tra, do đã xác định chỉ điều tra khách trên 18 tuổi, là người

Đ

Việt Nam, khơng điều tra trẻ em, người dưới 18 tuổi. Vì chúng ta cần một số thông tin
đầy đủ và chi tiết về chi phí du lịch của du khách bao gồm cả chi phí nhìn thấy được

ườ
n

g

và chi phí ẩn. Việc khơng điều ta du khách nước ngồi vì phụ thuộc vào việc phân chia
vùng đến và việc tính tỉ lệ số khách trên 1000 dân. Nếu đưa du khách nước ngồi vào


Tr

mơ hình rất khó phân tích.
Phiếu điều tra: Tiến hành thu thập thông tin thông qua phiếu điều tra đối với các

khách tham quan tại RNM Rú, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phiếu điều tra được thu thập bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên và trực tiếp 100 khách
du lịch đến tham quan RNM Rú Chá. Mẫu điều tra được nghiên cứu thiết kế nhằm thu
thập thông tin của du khách về thông tin chuyến đi, chi phí du lịch, cũng như các điều
kiện kinh tế - xã hội của người được phỏng vấn. Tại thời điểm nghiên cứu, khách du
lịch tập trung chủ yếu là du khách nội địa, khách quốc tế là khơng có.
SVTH: Lê Thị Mai Anh

3


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
Trong nghiên cứu này, phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để tổng hợp,
phân tích các số liệu, thông tin về chuyến du lịch và vùng xuất phát của du khách.
Thống kê mô tả là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt,
trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát

uế


đối tượng nghiên cứu (Mai Văn Nam, 2008, trang 12). Các phương pháp cụ thể được

H

sử dụng trong thống kê mô tả như: bảng tần suất, và số bình quân.

tế

- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính

Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để xác định các hệ số hồi

in

h

quy thể hiện mối liên hệ tương quan giữa chi phí du hành và tỷ lệ tham quan của du

cK

khách. Từ đó xây dựng phương trình đường cầu du lịch của du khách đối với RNM Rú
Chá bằng phần mềm Exel Data Analysis.

họ

- Phương pháp lượng giá trị cảnh quan: Ở đây sử dụng phương pháp chi phí du
lịch, cụ thể là phương pháp chi phí du lịch theo vùng (Zonal travel cost method –

Tr


ườ
n

g

Đ

ại

ZTCM).

SVTH: Lê Thị Mai Anh

4


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

5 Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt, danh mục các sơ đồ và bảng biểu,
kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về rừng ngập mặn và phương pháp chi phí du lịch
Chương 2: Định giá giá trị của RNM Rú Chá bằng phương pháp chi phí du lịch

Tr

ườ
n


g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển RNM Rú Chá

SVTH: Lê Thị Mai Anh

5


Khóa luận tốt nghiệp


PGS.TS Bùi Đức Tính

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI
PHÍ DU HÀNH
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Rừng ngập mặn

Hiện nay, có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về RNM.

uế

1.1.1.1 Khái niệm

H

Rừng ngập mặn (Mangroves) là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng biển

tế

nhiệt đới và cận nhiệt đới hình thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động
vật, thực vật đặc trưng. Trong hệ sinh thái này, các động vật, thực vật, vi sinh vật trong

in

h

đất và môi trường tự nhiên được liên kết với nhau thông qua q trình trao đổi và đồng

cK


hóa năng lượng. Các q trình nội tại như cố định năng lượng, tích lũy sinh khối, phân
hủy vật chất hữu cơ và chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các nhân tố

họ

bên như nguồn nước, thủy triều, nhiệt độ, độ mặn, lượng mưa [1].
FAO (1994) đã đưa ra định nghĩa RNM là những dạng cấu trúc thực vật đặc trưng

ại

cho vùng duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới bảo vệ bờ, gồm các loại rừng: rừng bờ

Đ

biển (coastal woodland), rừng thủy triều (tidal forest) và RNM (mangroves) [2].

g

Trong sách “Tiếp tục chuyến hành trình trong rừng ngập mặn” của tác giả Barry

ườ
n

Clought (1995) được dịch bởi Phan Văn Hoàng [3], RNM được định nghĩa như sau:
“RNM là một tổ hợp đa dạng của các loài cây gỗ, cây bụi và địa dương xỉ sinh trưởng

Tr

trong một môi trường sống đặc thù – khu vực bán nhật triều nằm giữa đất liền và biển,

dọc theo bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trên khắp thế giới.”
Tại điều 6, Thông tư số 34/2009/TT- BNNPTNT về quy định tiêu chí xác định và

phân loại rừng, RNM được hiểu là “rừng phát triển ven bờ biển và các cửa sơng lớn có
nước triều mặn ngập thường xuyên hoặc định kỳ.”
Có thể nói một cách tổng quát, RNM là một loại rừng đặc biệt ở vùng cửa sông,
ven biển của các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây ngập mặn sinh trưởng và phát

SVTH: Lê Thị Mai Anh

6


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

triển tốt trên các bãi bùn lầy ngập nước biển, nước lợ có thủy triều lên xuống hằng
ngày.
1.1.1.2 Vai trò, chức năng của rừng ngập mặn.
RNM có vai trị rất quan trọng vì nó cung cấp rất nhiều lợi ích cho con người,
động vật và hệ sinh thái xung quanh.
 RNM là nơi có độ đa dạng sinh học cao

uế

RNM là một trong những hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học rất cao và là hệ

H


sinh thái đặc trưng của đường bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. RNM cung cấp nơi

tế

cư trú và nguồn thức ăn cho nhiều loài chim, cá, các lồi động vật có vỏ (nghêu, sị,
cua, ốc...) và nhiều loài động vật khác. RNM là khu vực kiếm ăn, nơi sinh sản và nuôi

in

h

dưỡng quan trọng của nhiều lồi cá, động vật có vỏ và tơm. Nhờ các bùn bã được phân
hủy tại chỗ, các chất do sơng mang đến, các lồi động vật phù du là thức ăn cho các

cK

lồi tơm, cá nhỏ... Ngồi ra, RNM cịn là nơi bảo vệ các lồi động vật khi nước triều
dâng lên và sóng lớn. Khi gặp thời tiết bất lợi, thủy triều cao, sóng lớn, các lồi động

họ

vật đáy sông trong hang hoặc trên mặt bùn trèo lên cây để tránh sóng, và khi thời tiết

ại

trở lại bình thường, thủy triều xuống thì chúng trở lại nơi sống cũ. Do đó mà tính đa

Đ

dạng sinh học của RNM tương đối ổn định. Hệ sinh thái RNM được xem là hệ sinh

thái có năng suất sinh học cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.[4]

ườ
n

g

 RNM góp phần giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai
RNM có một hệ thống lớn các thân, cành và rễ giúp bảo vệ bờ biển và đất đai

Tr

khỏi xói lở và ảnh hưởng của sóng. Thường tại những khu vực bờ sơng và bờ biển nơi
rừng ngập mặn đã bị tàn phá thì hiện tượng xói lở xảy ra rất mạnh.
Hệ thống lớn các thân, cành và rễ cịn giúp cho q trình lấn biển giúp tăng diện
tích đất bằng cách giữ lại và kết dính những vật liệu phù sa từ sơng mang ra. Cũng
bằng cách này mà cây RNM tự xây dựng cho mình mơi trường sống thích hợp. Lồi
Mắm là cây tiên phong trong việc phát triển RNM chúng giúp cốt kết đất bùn loãng và
giữ phù sa ở lại, sau đó là các lồi khác phát triển theo như Đước, Bần, Ơ rơ,...q

SVTH: Lê Thị Mai Anh

7


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

trình xảy ra liên tục, RNM ngày càng phát triển hướng ra biển và các bãi bồi ven

biển.[4]
 RNM có vai trị quan trọng trong việc giảm ơ nhiễm và điều hịa khí hậu
RNM giúp lọc bỏ các chất phú dưỡng, trầm tích và chất ơ nhiễm ra khỏi đại
dương và sơng ngịi. Vì thế, chúng giúp lọc sạch nước cho những hệ thống sinh thái
xung quanh (như hệ sinh thái san hô, cỏ biển). RNM được ví như là quả Thận của mơi

uế

trường. Bằng các q trình sinh hóa phức tạp, rừng ngập mặn phân giải, chuyển hóa,

H

hấp thụ các chất độc hại.

Với việc biến đổi khí hậu được dự đốn là sẽ làm tăng mức độ xảy ra của những

tế

hiện tượng thời tiết cực đoan như bão và lũ lụt, RNM sẽ trở nên đặc biệt quan trọng để

h

bảo vệ con người, nhà cửa và ruộng đồng khỏi những thiên tai này. RNM cịn có tác

cK

khí hậu) ra khỏi bầu khí quyển. [4]

in


dụng rất tốt trong việc loại thải khí nhà kính (vốn là nguyên nhân chính gây ra biến đổi

họ

 RNM có khả năng hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm
Khi nước biển dâng cao, chúng ta phải đối diện với nguy cơ mất đất và nguồn

ại

nước ngầm bị nhiễm mặn. Tuy nhiên, nhờ có nhiều kênh rạch cùng với hệ thống rễ cây

Đ

chằng chịt trên mặt đất làm giảm cường độ của sóng nên hạn chế dịng chảy vào nội
địa khi triều cường lên, tán lá cây hạn chế tốc độ gió, nhờ đó RNM đã giúp cho quá

ườ
n

g

trình xâm nhập mặn diễn ra chậm hơn và trên phạm vi hẹp hơn.[4]
 RNM cung cấp sinh kế cho con người

Tr

RNM mang lại giá trị kinh tế cao, cung cấp kế sinh nhai cho nhiều người dân
vùng ven biển. Hệ sinh thái RNM rất phong phú và đa dạng, với nguồn lợi về thủy sản
dồi dào, cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu mà con người cần. Con người ăn, đánh
bắt và bán nhiều loài cá và động vật có vỏ sống trong rừng ngập mặn.[4]

RNM cịn cung cấp nhiều nguyên liệu mà con người thường xuyên sử dụng như
củi và than (từ những cành cây chết), dược liệu,... RNM có giá trị về văn hóa đối với
rất nhiều người và cịn thích hợp cho du lịch. RNM đang là nơi cung cấp sinh kế cho

SVTH: Lê Thị Mai Anh

8


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

nhiều người trên tồn thế giới, họ sống dựa vào việc khai khác các giá trị từ những
cánh RNM.
1.1.1.3 Tình hình phân bố và phát triển rừng ngập mặn trên Thế giới
RNM là loại rừng tương đối hiếm trên toàn cầu. Phần lớn chúng nằm ở vùng
nhiệt đới, một vài khu vực ôn đới ẩm; phong phú và đa dạng nhất là dọc theo các bờ
biển ẩm ướt, trong các khu vực châu thổ và các cửa sông.
Châu Phi; 3.021
1000 ha
20,16%

cK

in

h

tế


H

uế

Nam Mỹ; 1.948
1000 ha
13%

Châu Đại Dương;
1.834 1000 ha
12,24%

Châu Á; 5.596
1000 ha
37,35%

ại

họ

Bắc Và Trung Mỹ;
2.583 1000 ha
17,24%

ườ
n

g


Đ

Biểu đồ 1: Phân bố rừng ngập mặn theo vùng năm 2015
Nguồn: FAO
Hiện nay, RNM đang phát triển ở 123 quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới với 73
lồi được ghi nhận [5], tổng diện tích trên 14,2 triệu ha. Giảm 20% tương đương 3,8
triệu ha trong 35 năm qua do chủ yếu là chuyển đổi và phát triển ven biển. Gần đây, tỷ

Tr

lệ thất thoát dường như đã chậm lại, mặc dù vẫn còn cao đáng lo ngại. Khoảng
187.000 ha đã bị mất hàng năm vào những năm 1980; con số này đã giảm xuống còn
khoảng 102.000 ha/năm trong giai đoạn 2000-2005, 35.600 ha /năm và 14.200 ha /năm
trong giai đoạn 2005-2010, 2010-2015 phản ánh sự nhận thức ngày càng tăng về giá trị
của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Chính phủ các nước đặc biệt quan tâm đến việc bảo
vệ RNM, diện tích RNM bị mất hằng năm đang được thu hẹp con số ngày càng đáng
kể. Bên cạnh đó, các chính sách trồng mới RNM cũng được đẩy mạnh tại các quốc gia.
SVTH: Lê Thị Mai Anh

9


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính
Bảng 1: Diện tích RNM trên thế giới từ 1980 – 2015

2005

1000 ha


1000
ha

1000
ha

2000 – 2005
1000 ha

%

H

2000

2010

2005 – 2010

tế

1980

Thay đổi hằng
năm

1000 ha 1000 ha

%


2015

2010 – 2015

1000 ha 1000 ha

%

3.218

3.160

-12

Châu Á

7.769

6.163

5.858

-61

Bắc và Trung
Mỹ

2.951


2.352

2.263

-18

Châu Đại Dương

2.181

2.012

1.972

Nam Mỹ

2.222

1.996

-0,57

3.021

-9,8

-0,32

5.799


-11,8

-0,20

5.596

-40,6

-0,70

họ

-18

-1,01
-0,77

2.482

43,8

1,94

2.583

20,2

0,81

-8


-0,39

1.751

-44,2

-2,24

1.834

16,6

0,95

-4

-0,18

1.951

-5,4

-0,27

1.948

-0,6

-0,03


-102

-0,66

15.053

-35,6

-0,23

14.982

-14,2

-0,09

Đ

ng

ườ

18.794 15.740 15.231

3.070

Tr

Toàn thế giới


1.978

-0,36

in

3.670

cK

Châu Phi

ại

h

Khu vực

Thay đổi hằng
năm

uế

Thay đổi hằng
năm

SVTH: Lê Thị Mai Anh

Nguồn: FAO


10


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

Theo FAO, khu vực rừng ngập mặn rộng nhất được tìm thấy ở châu Á, tiếp theo
của Châu Phi và Bắc và Trung Mỹ (Hình 1). Các nước đang phát triển (Indonesia,
Australia, Brazil, Nigeria và Mexico) chiếm 48% tổng diện tích tồn cầu và 65% tổng
diện tích rừng ngập mặn được tìm thấy ở 10 nước (Hình 2). 35% cịn lại trải rộng trên
114 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 60 khu rừng ngập mặn có ít hơn 10.000 ha.
Châu Á, theo FAO (2015), là khu vực có độ che phủ rừng thấp nhất tỷ lệ diện tích đất,

uế

có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất (khoảng hơn 5,5 triệu ha), và năm trong số mười
quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất trên tồn thế giới được tìm thấy trong

Tr

ườ
n

g

Đ

ại


họ

cK

in

h

tế

H

khu vực này.

Hình 1: Bản đồ diện tích RNM trên toàn thế giới 2015
Nguồn: FAO

SVTH: Lê Thị Mai Anh

11


PGS.TS Bùi Đức Tính

H

uế

Khóa luận tốt nghiệp


tế

Hình 2: Tỷ lệ diện tích RNN theo quốc gia năm 2015
Nguồn: FAO

in

h

1.1.1.4 Tình hình phân bố và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam

cK

Việt Nam là một nước có chiều dài tiếp giáp với biển, thường xuyên phải chịu
ảnh hưởng của thiên tai. Do đó, RNM có vai trị rất quan trọng, là tấm lá chắn bảo vệ

họ

cho các rừng ven biển.

RNM ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, thành

Đ

ại

phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và các tỉnh ven biển châu thổ sông Hồng.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội vùng ven bờ, diện tích


ườ
n

g

rừng ngập mặn trong cả nước đã bị giảm sút nghiêm trọng. Trong hơn năm thập kỷ
qua, Việt Nam đã mất đi 67% diện tích RNM so với năm 1943. Giai đoạn 1943 - 1990,
tỷ lệ mất RNM trung bình là 3.266 ha/năm, đến giai đoạn 1990 - 2012 là 5.613

Tr

ha/năm. Trong 22 năm qua (1990 - 2012) tỷ lệ mất RNM gấp 1,7 lần giai đoạn 47 năm
trước (1943 - 1990). Theo thống kê, tính đến năm 2012, 56% tổng diện tích RNM trên
toàn quốc là rừng mới trồng, thuần loại, chất lượng rừng kém cả về kích cỡ, chiều cao
cây và đa dạng thành phần loài. Những cánh RNM nguyên sinh cịn rất ít. Sự suy giảm
trầm trọng của diện tích RNM đồng nghĩa với tính ĐDSH của HST suy giảm, đặc biệt
các lồi thủy sinh khơng cịn bãi đẻ và nơi cư ngụ. Mặc dù trong những năm gần đây
RNM đã được trồng khơi phục lại, tuy nhiên diện tích đạt được rất ít.
SVTH: Lê Thị Mai Anh

12


Khóa luận tốt nghiệp
450,0

PGS.TS Bùi Đức Tính

408,5


400,0
350,0
255,0

250,0

209,7

203,5

200,0

166,0

150,0

140,0

131,5

2010

2012

uế

100,0
50,0
0,0
1990


2006

2014

2016

tế

1943

H

nghìn ha

300,0

Nguồn:Bộ NN & PTNN

cK

in

h

Biểu đồ 2: Diễn biến rừng ngập mặn qua từng thời kỳ

Có thể thấy, diện tích RNM ở nước ta liên tục suy giảm trong hơn nửa thế kỷ

họ


qua. Các nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích RNM giảm là vì tình hình phát triển
kinh tế, cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và cụ thể là phong trào ni tôm. Phá RNM và

ại

xây dựng bờ kè làm đầm nuôi trồng thủy sản xảy ra khá phổ biến hiện nay tại các tỉnh

Đ

có RNM. Điều này đã làm ngăn cản sự lưu thông của nước mặn, làm chết RNM.

g

Không những vậy, với cách nuôi không phù hợp cũng làm cho mơi trường đầm bị ơ

ườ
n

nhiễm do sự hình thành H2S và NH4 trong quá trình phân hủy các xác cây ngập mặn.
Ngoài ra, các hoạt động khai thác gỗ củi, tài nguyên thủy sản quá mức; ô nhiễm môi

Tr

trường và ảnh hưởng của bão, sóng biển cũng là một trong những nguyên nhân gây
mất RNM.

Tuy nhiên trong những năm qua chính quyền Việt Nam cũng đã có những chủ
trương bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái RNM tại nhiều địa phương trong cả nước.
Bên cạnh đó, cịn có sự tham gia hỗ trợ của một số tổ chức phi chính phủ trong cơng

tác này như: Hội chữ thập đỏ Đan Mạch, Hội chữ thập đỏ Nhật Bản, WWF... Một
trong những khu vực được xem là ưu tiên trong cơng tác này đó là các tỉnh miền Trung
của Việt Nam. Nhờ công tác trồng rừng ngập mặn được đẩy mạnh tại các tỉnh thành
SVTH: Lê Thị Mai Anh

13


Khóa luận tốt nghiệp

PGS.TS Bùi Đức Tính

ven biển mà diện tích RNM ở nước ta những năm qua đã có những chuyển biến tích
cực, năm 2016 diện tích RNN cả nước là 203,5 nghìn ha.
1.1.1.5 Tình hình phân bố và phát triển rừng ngập mặn ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Diện tích RNM tự nhiên ven biển Thừa Thiên Huế hiện tại còn khoảng 10 ha.
Các khu RNM chủ yếu là RNM Rú Chá ở xã Hương Phong (thị xã Hương Trà), xã
Lộc Vĩnh (huyện Phú Lộc) và thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang) bao gồm các loài

uế

cây trồng: cây chá, cây mắm, cây sú, cây bần, cây đước, cây xu ổi, tra biển, cây vẹt.

Phân bổ

Diện tích (ha)
3,9

h


Xã Hương Phong

tế

H

Bảng 2: Diện tích RNM tự nhiên ở Thừa Thiên Huế tính đến năm 2017

48%

1,3

13%

10,0

100%

cK

Thị trấn Thuận An

họ

Tổng

39%

4,8


in

Xã Lộc Vĩnh

Tỷ lệ (%)

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm TTH

ại

Là một tỉnh ven biển miền Trung, Thừa Thiên Huế có hơn 128 km bờ biển cùng

Đ

với hệ đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á (21.600 ha) và

g

đầm Lập An khoảng 1.600 ha. Những đầm phá này nằm sau các cồn cát chạy dọc theo

ườ
n

bờ biển, nước sông đổ trực tiếp vào phá trước khi ra biển. Tỉnh Thừa Thiên Huế cũng
là địa phương có thời tiết rất khắc nghiệt, thường xuyên bị bão lụt. Hàng năm vào mùa

Tr

lụt, bão (tháng 7 - 11), nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, gây xói lở nhiều vùng đất
ven biển, ven phá, cuốn trôi nhiều nhà cửa, cây cối, ao hồ nuôi trồng thủy sản, gây

thiệt hại lớn về tính mạng, tài sản của nhà nước và người dân. Nên RNM ven biển là
vô cùng quan trọng. Tuy vậy, hiện nay diện tích RNM tự nhiên trên địa bàn tỉnh là
khơng nhiều. Trong đó, 48% diện tích RNM tự nhiên phân bố tại xã Lộc Vĩnh, huyện
Phú Lộc. Tại Thị trấn Thuận An, mặc dù là địa phương có biển nhưng chỉ có 13% diện
tích RNM tự nhiên của cả tỉnh.

SVTH: Lê Thị Mai Anh

14


×