Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I CỦA CÁC KHỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.8 KB, 36 trang )

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I CÁC KHỐI NĂM HỌC 2009 – 2010
LỚP 1
BÀI KIỂM TRA ĐỌC : ( 10 điểm )
1. Đọc các âm vần sau : ( 2 điểm )
Oay , oang , oach , uya.
Ch , qu , ph , gi
2. Đọc các từ sau : ( 4 điểm )
Huân chương , tuần lễ , luýnh quýnh , trăng khuya ,
khoai lang , hịa bình , xinh đẹp , đóng góp .
3. Đọc đoạn thơ sau : ( 4 điểm )
Chim én bận đi đâu
Hơm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Đọc âm, vần : 2 điểm.
Đọc đúng mỗi âm hoặc vần cho 0,25 đ.
2. Đọc từ : 4 điểm.
Đọc đúng mỗi từ cho 0,5 đ.
3. Đọc đoạn thơ : 4 điểm
Đọc đúng mỗi tiếng cho 0,2 đ.
Lưu ý : Nếu toàn bài lẻ 0,5 thì làm tròn thành 1 đ.
BÀI KIỂM TRA VIẾT : ( 10 diểm )
1. Tập chép : ( 5 điểm ).
Cho học sinh viết bài : Tặng cháu ( SGK TV1, tập 2, trang 49 )
2. Bài tập : ( 5 điểm ).
a ) Điền l hay n ?
. . . ụ hoa , tỏ chút . . .òng yêu cháu
b ) Điền vần ai hay ay ?
Bàn t . . . , m . . . sau , m … ảnh.
I . Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm ).


1. Khoanh vào số lớn nhất : ( 0,5 đ )
15 , 45 , 12 , 21
2. Khoanh vào chữ cái đặt trước phép tính đúng : ( 0,5 đ )
A. 20 < 12
B. 20 > 12
C. 20 = 12
3. Đánh dấu x vào ô trống có phép tính đúng : ( 0,5 đ )
18 17 18
3 2 4
16 19 15
4. Đúng ghi Đ vào ô trống : ( 0,5 đ )
16 + 3 > 15 + 3
16 + 3 < 15 + 3
16 + 3 = 15 + 3
5. Ghi chữ Đ vào ô trống có ý đúng : ( 0,5 đ )
a) Số liền trước số 27 là 28
b) Số liền trước số 27 là 26
c) Số liền trước số 27 là 25
6. Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng : ( 0,5 đ )
Có 4 hình tam giác
Có 5 hình tam giác
Có 6 hình tam giác
7. Đánh dấu x vào ô trước ý đúng : ( 0,5 đ )
* E
Có 3 điểm ở trong hình vuông * A * B
Có 1 điểm ở trong hình vuông * C * F
Có 2 điểm ở trong hình vuông
8. Viết các số tròn chục : ( 0,5 đ )
10 80
-

+ -
II. Phần tự luận : ( 6 đ )
1. Tính : ( 2 đ )
a) 20 40 80 60
30 40 40 30
…………. …………. ………….
…………..
b) 40cm + 20cm = 60cm - 20cm =
50cm + 40cm = 80cm - 50cm =
2 . Lớp 1A có 15 bạn nam và 4 bạn nữ . Hỏi lớp 1A có tất cả bao nhiêu bạn ? ( 3 đ )
Tóm tắt Giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Điền các phép tính bằng nhau : ( 1 đ )
=
LỚP 2
Phần 1: Trắc nghiệm (4đ ).
Hãy khoanh vào chữ cái A, B, C, D đặt trước kết quả đúng
1. Kết quả 38 + 47 = ? ( 1điểm)
A. 85 B. 33 C. 53
2. Hiệu của 62 và 39 là : ( 1 điểm )
A. 30 B. 34 C. 23
3. Đổi dơn vị đo sau 30 dm = ………… m ( 1 điểm)
A. 30 m B. 3 m C. 60 m
4. Chị có 12 cây bút, em có 10 cây bút. Hỏi cả hai chị em có bao nhiêu cây bút ?
( 1 điểm )
A. 12 B. 22 C. 32
5. Phép tính nào đặt dúng và cho kết quả đúng ? ( 1 điểm)

A. + B. + C. +
6. Trong hình dưới đây có mấy hình tam giác ? ( 1 diểm )
+ +
- -
-
35
16
29
42
7
35
61
14
47
A. 7 hình tam giác.
B. 8 hình tam giác.
C. 9 hình tam giác.
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
1. Đặt tính rồi tính : ( 1 điểm)
a. 37 + 16 b. 36 - 9
…………………………………
………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
…………………………………
2. Bài toán : (2 điểm)
Thùng to có 44 kg đường, thùng bé có ít hơn thùng to 6 kg đường. Hỏi thùng bé có bao

nhiêu kg đường ?
3. Tìm X ( 1 điểm)
a) 32 - X = 14 b) X - 15 = 35
Phần I: Đọc thành tiếng (5đ)
Cho học sinh bốc thăm rồi đọc 1 đoạn 1 trong 5 bài sau và trả lời câu hỏi có nội
dung theo đoạn đọc.
1. Mẩu giấy vụn SGK TV2, tập 1 trang 48
2. người thầy cũ SGK TV2, tập 1 trang 56
3. Người me hiền SGK TV2, tập 1 trang 63
4. Tìm ngọc SGK TV2, tập 1 trang 86
5. Sự tích cây vú sữa SGK TV2, tập 1 trang 96
Phần II: Chính tả (5đ)
Thời gian : 20 phút
Nghe – Viết : Bông hoa niềm vui (SGK TV2, tập 1, trang 104)
Từ “ Em hãy hái …………… cô bé hiếu thảo”
Phần I: Đọc hiểu (5đ)
Đọc thầm bài: Câu chuyện bó đũa
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi
lớn kên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông dặt
một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ
bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha liền cởi bó đũa ra, thong
thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy bốn người con cùng nói:
Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì !
Người cha liền bảo:
- Đúng, Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
Theo NGỤ NGÔN VIỆT NAM

Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1. Câu chuyện bó đũa có những nhân vật nào ? ( 1 điểm)
a) Cha, các con trai, gái.
b) Cha các con dâu, rể.
c) Cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.
2. Va chạm có nghĩa là gì ? ( 1 điểm)
a. Cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
b. Cãi nhau rồi dánh nhau.
c. Hòa thuận với nhau.
3. Người cha đã bảo các con mình làm gì ? ( 1 điểm)
a. Bảo các con lại để chửi mắng.
b. Bảo các con : Ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho túi tiền.
c. Bảo các con lại cho tiền.
4. Đoạn văn sau đây trả lời cho câu hỏi nào ? ( 1 điểm )
a. Ai - là gì ?
b. Ai - làm gi ?
c. Ai - như thế nào ?
Phần II: Tập làm văn (5đ)
Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 5 câu) kể
về gia đình em.
a) Gia đình em gồm mấy người ? Đó là những ai ?
b) Nói về từng người trong gia đình em.
c) Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ?
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 2
I. Đọc thành tiếng : ( 6 điểm ).
Phát âm rõ ràng, tốc độ đọc đúng qui định, biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
Tùy theo mức độ đọc của học sinh giáo viên cho từ 1 đến 5 điểm .
Trả lời đúng câu hỏi cho 1 điểm .
II. Chính tả : ( 5 điểm ).

Viết đúng bài chính tả, rỏ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả , cho 5
điểm .
Sai tiếng, âm, vần, dấu thanh, viết hoa không đúng qui định, thiếu tiếng , mỗi lỗi trừ
0,25 điểm .
III. Đọc hiểu : ( 5 điểm )
Mỗi câu khoanh đúng cho 1 điểm .
1. Khoanh vào C
2. Khoanh vào A
3. Khoanh vào B
4. Khoanh vào B
IV . Tập làm văn : ( 5 điểm )
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm .
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung theo đề bài .
- Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Viết chữ tương đối rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mừc độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, nội dung mà trừ từ 0,5 đ đến 4,5
điểm .
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 2
I Phần trắc nghiệm : ( 6 điểm )
1 . Khoanh vào A (1 điểm
2 . Khoanh vào C ( 1 diểm)
3 . Khoanh vào B ( 1 điểm)
4 . Khoanh vào B ( 1 điểm)
5. Khoanh vào C ( 1 điểm)
6 . Khoanh vào B ( 1 điểm )
II . Phần tự luận ( 4 điểm )
1 . Đặt tính rồi tính: ( đñiểm )
Đúng mỗi phép tính cho 0,5 điểm
a. 37 + 16 b. 36 - 9
+ -

2 . ( 2điểm )
Tóm tắt Giải
Thùng to: 44 kg đường Số kg đường của thùng nhỏ là:
Thùng nhỏ ít hơn: 6 kg đường 44 - 6 = 38 ( kg )
Thùng nhỏ ………………kg đường Đáp số: 38 kg
3 . ( 1 điểm)
35
16
37
27
9
36
Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
a) 32 - X = 14 b) X - 15 = 35
X = 32 - 14 X = 35 + 15
X = 18 X = 50
Lưu ý : Nếu toàn bài lẻ 0,5 đ thì làm tròn thành 1 đ.
Ví dụ : 6,25 = 6
6,5 hoặc 6,75 = 7
LỚP 3
Phần 1: Trắc nghiệm ( 6 điểm ).
Hãy khoanh vào chữ cái A, B, C đặt trước kết quả đúng
1.Cách thực hiện phép chia 54 : 3 là :
A.
00
45
45

18
3

B.
0
24
54

18
3
2.Kết quả đúng của phép tính 9 x 5 + 15 là:
A. 50 B. 60 C. 70
3. Số liền sau của số lớn nhất có 3 chữ số là:
A. 999 B. 910 C. 1000
4. Đổi
2
1
giờ = ………………. phút
A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút
5. Chu vi hình tứ giác ABCD ( hình vẽ bên ) là:
A.21 cm
B.18 cm
C.16 cm
6. Cho số lớn là 42, số bé là 7. Số lớn gấp mấy lần số bé ?
A. 5 lần B. 6 lần C. 7 lần
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
1. Tính gía trị của biểu thức ( 1 điểm )
a. 36 + 18 x 5 = b. 54 : 6 + 4 =
…………………………………
…………………………………

…………………………………
…………………………………

2. Bài toán: ( 2 điểm )
Người ta xếp 126 quả táo vào các hộp, mỗi hộp có 9 quả, sau đó xếp các hộp vào thùng,
mỗi thùng 2 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng ?
Tóm tắt Giải
1. Tìm x : ( 1 điểm )
a. 36 : x = 4 b. X x 7 = 70
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Phần I: Đọc thành tiếng (5đ)
Cho học sinh bốc thăm rồi đọc 1 đoạn 1 trong 5 bài sau và trả lời câu hỏi có nội
dung theo đoạn đọc.
1. Hũ bạc của người cha. SGK TV3, tập 1 trang 121.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên. SGK TV3, tập 1 trang 127.
3. Đôi bạn. SGK TV3, tập 1 trang 130.
4. Về quê ngoại SGK TV3, tập 1 trang 133
5. Mồ Côi xử kiện SGK TV3, tập 1 trang 139
Phần II: Chính tả (5đ)
Nghe – Viết : Vầng trăng quê em (SGK TV3, tập 1, trang 142)
Từ “ Vầng trăng ……………. canh gác trong đêm”
Phần I: Đọc hiểu (5đ)
Đọc thầm bài “ Về quê ngoại”
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tuổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngơ,

Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại , lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn bát gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em.
HÀ SƠN
Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1.Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? ( 1 điểm )
a) Ở nông thôn.
b) Ở thành phố.
c) Ở cao nguyên.
2.Dòng thơ nào cho em biết điều đó ? ( 1 điểm )
a. Ở phố chẳng bao giờ có đâu.
b. Bạn bè ríu rít tìm nhau.
c. Bóng tre rợp mát vai người.
3. Câu “Em về quê ngoại nghỉ hè” cho biết thời gian là: ( 1 điểm)
d. Vào tháng 10 – 11 – 12.
e. Vào tháng 3 – 4 – 5 .
f. Vào tháng 6 – 7 – 8 .
4. Từ “ chân đất thật thà” chỉ : ( 1 điểm)
a. Người nông dân.
b. Người công nhân.
c. Người trí thức.
Phần II: Tập làm văn (5đ)

Dựa vào gợi ý sau, em hãy viết thành một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
- Tổ em gồm có bao nhiêu bạn, các bạn là người dân tộc nào ?
- Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
- Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt ?
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 3
I. Đọc thành tiếng : ( 6 điểm ).
Phát âm rõ ràng, tốc độ đọc đúng qui định, biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diển cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
Tùy theo mức độ đọc của học sinh giáo viên cho từ 1 đến 5 điểm .
Trả lời đúng câu hỏi cho 1 điểm .
II. Chính tả : ( 5 điểm ).
Viết đúng bài chính tả, rỏ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả , cho 5
điểm .
Sai tiếng, âm, vần, dấu thanh, viết hoa không đúng qui định, thiếu tiếng , mỗi lỗi trừ
0,25 điểm .
III. Đọc hiểu : ( 5 điểm )
Mỗi câu khoanh đúng cho 1 điểm .
1. Khoanh vào B
2. Khoanh vào A
3. Khoanh vào C
4. Khoanh vào A
IV . Tập làm văn : ( 5 điểm )
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm .
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung theo đề bài .
- Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Viết chữ tương đối rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mừc độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, nội dung mà trừ từ 0,5 đ đến 4,5 điểm .
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 3
I Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm )
1 . Khoanh vào B ( 1 điểm)

2 . Khoanh vào B ( 1 điểm)
3 . Khoanh vào C ( 1 điểm )
4 . Khoanh vào B ( 1 điểm )
5. Khoanh vào A ( 1 điểm )
6 . Khoanh vào B ( 1 điểm)
II . Phần tự luận ( 4 điểm )
1 .Tính giá trị biểu thức ( 1 đñiểm )
Đúng mỗi phép tính cho 0,5 điểm
a. 36 + 18 x 5 = 36 + 90 b. 54 : 6 + 4 = 9 + 4
= 126 = 13
2 . ( 2 ñđiểm )

Số hộp táo có là:
126 : 9 = 14 ( hộp )
Số thùng táo có là:
14 : 2 = 7 ( thùng )
Đáp số : 7 thùng
3 . ( 1 đñieåm )đ
Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
a. 36 : X = 4 b. X x 7 = 70
X = 36 : 4 X = 70 : 7
X = 9 X = 10
Lưu ý : Nếu toàn bài lẻ 0,5 đ thì làm tròn thành 1 đ.
Ví dụ : 6,25 = 6
6,5 hoặc 6,75 = 7
LỚP 4
Phần 1: Trắc nghiệm (4đ)
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1.Kết quả của phép cộng 572863 + 208192 là : ( 0.5 diểm)
A. 853055 B. 852955 C.853955 D. 852055

2. 2 tấn 85 kg = …………………………….. kg ( 0.5 diểm)
A. 285 kg B 2805 kg 2085 kg
3.Kết quả nhân nhẩm 95 x 11 = …………………. (0,5điểm)
A. 1459 B. 1045 C. 9145
4.Khoanh vào kết quả đúng cho phép tính sau: 125 x ( 20 + 3 ) (0,5 điểm)
A. 2875 B. 2503 C. 7400
5.Khoanh vào kết quả đúng dưới phép tính sau ( 64 - 32 ) : 8 (0,5 diểm)
A. 60 B. 4 C. 24
6.Kết quả của phép nhân 245 x 26 là : (0,5 điểm)
A. 5270 B. 5170 C. 6370
7.Năm 2010 thuộc thế kỉ bao nhiêu: ( 0,5điểm )
A. XIX B. XX C. XXII D. XXI
8.Số trung bình cộng của các số 20 ; 35 ; 37 ; 65 và 73 là : (0,5 diểm)
A. 46 B. 36 C. 56
Phần 2: Tự luận : (6đ)
1.Tìm x : (2điểm )
a) x x 405 = 86265 b) X : 42 = 745
2. Bài toán: ( 3 diểm)
Một lớp học có 32 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em. Hỏi lớp đó
có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái ?
Tóm tắt Giải
3. Bài toán: ( 1 điểm)
Cho hình bên, hãy cho biết:
a) Có ……………….hình chữ nhật
b) Có ……………….hình vuông
Phần I: Đọc thành tiếng (5đ)
Cho học sinh bốc thăm rồi đọc 1 đoạn 1 trong 5 bài sau và trả lời câu hỏi có nội
dung theo đoạn đọc.
1. Ong trạng thả diều SGK TV4, tập 1 trang 104
2. Văn hay chữ tốt SGK TV4, tập 1 trang 129

3. Cánh diều tuổi thơ SGK TV4, tập 1 trang 146
4. Tuổi ngựa SGK TV4, tập 1 trang 149
5. Kéo co SGK TV4, tập 1 trang 155
Phần II: Chính tả (5đ)
Thời gian : 20 phút
Nghe – Viết : Cánh diều tuổi thơ (SGK TV4, tập 1, trang 146)
( Viết đoạn : “Tuổi thơ ………………………………………những vì sao sớm”
Phần I: Đọc hiểu (5đ)
Đọc thầm bài sau: VĂN HAY CHỮ TỐT
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho
điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản :
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn,
có được không ?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời :
-Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào
ngờ, chữ ông xáu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về
nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ong biết dù văn hay đến đâu
mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối,
ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những
cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ong nổi danh khắp
nước là người văn hay chữ tốt.

×