Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tập đọc Cửa Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài lớp 3: Tập đọc Cửa Tùng</b>
<b>Nội dung bài Tập đọc Cửa Tùng</b>


<b>Cửa Tùng</b>


Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải - con sông in đậm dấu ấn lịch sử
một thời chống Mĩ cứu nước. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và
những rặng phi lao rì rào gió thổi.


Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh
mông. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở
đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong
một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc
thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa,
nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.


Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài
vào mái tóc bạch kim của sóng biển.


Theo THỤY CHƯƠNG
- Bến Hải: sông chảy qua tỉnh Quảng Trị.


<b>- Hiền Lương: cầu bắc qua sông Bến Hải.</b>
- Đồi mồi: một lồi rùa biển, mai có vân đẹp.


- Bạch kim: kim loại quý, màu trắng; nghĩa trong bài: màu trắng sáng.
<b>Hướng dẫn giải bài Tập đọc Cửa Tùng</b>


<b>Câu 1</b>


<b>Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp?</b>



<b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn sau: Từ đầu... rì rào gió thổi.</b>
<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2</b>


<b>Em hiểu thế nào là "Bà Chúa của các bãi tắm"?</b>
<b>Gợi ý: Bà Chúa được hiểu là người đứng đầu.</b>
<b>Trả lời:</b>


Hình ảnh "Bà Chúa của các bãi tắm" có ý nói: bãi cát ở Cửa Tùng là một bãi
tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. 


<b>Câu 3</b>


<b>Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?</b>


<b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn sau: Diệu kì thay... sang màu xanh lục.</b>
<b>Trả lời:</b>


Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có điểm đặc biệt là một ngày có ba lần thay
đổi: sáng, mặt biển nhuộm màu hồng nhạt; trưa, nước biển xanh lơ và chiều,
nước biển có màu xanh lục.


<b>Câu 4</b>


<b>Người xưa so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì?</b>


<b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn cuối bài: Người xưa... của sóng biển.</b>
<b>Trả lời:</b>



Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển.


<b>Nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung</b>
nước ta.


<b>Trắc nghiệm bài Tập đọc Cửa Tùng</b>


<b>1. Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?</b>
a. sông Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Con sơng Bến Hải là dịng sơng như thế nào?</b>


a. Giúp mọi người trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
b. In đậm dấu ấn lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
c. Mang những kỉ niệm đẹp của tác giả.


<b>3. Đơi bờ sơng có gì đẹp?</b>
a. Rất nhiều tôm cá.
b. Hoa nở rực rỡ.


c. Mướt màu xanh của lũy tre làng và rặng phi lao.
<b>4. Nơi dịng Bến Hải gặp biển gọi là gì?</b>


a. Cầu Hiền Lương.
b. Cửa Tùng.


c. Bãi biển đẹp



<b>5. Bãi cát ở đây được ngợi ca là gì?</b>
a. Cơng chúa của các bãi tắm.
b. Bãi tắm đẹp nhất Việt Nam.
c. Bà Chúa của các bãi tắm


<b>6. Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy màu sắc nước biển?</b>
a. ba màu


b. bốn màu
c. năm màu


<b>7. Nước biển Cửa Tùng được miêu tả vào những thời gian nào? </b>
a. Bình minh, trưa, khi màn đêm xuống.


b. Bình minh, chiều tà, ban đêm.
c. Bình minh, buổi trưa, chiều tà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Chiếc lượt chải mái tóc mẹ.


b. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
c. Như một Bà Chúa.


<b>9. Trong bài, đồi mồi là vật gì</b>
a. kim loại quý.


b. con sứa biển.
c. con rùa biển


<b>10. Nội dung bài Cửa Tùng nói về điều gì?</b>



a. Vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
b. Vẻ đẹp của bãi tắm nơi đây.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×