Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 2:</b> Cho một chùm tia song song, đơn sắc đi qua một lăng kính thủy tinh.Phát biểu nào dưới đây là <i><b>sai</b></i>?
A Góc lệch của chùm tia tùy thuộc vào góc tới i. B Chùm tia ló là chùm phân kỳ.
C Chùm tia ló lệch về phía đáy của lăng kính. D Chùm tia ló là chùm song song.
<b>Câu 3:</b> Có ba thấu kính hội tụ L1 có f1= 4mm; L2 có f2=4cm; L3 có f3= 40cm.Để làm kính hiển vi ta có thể chọn?
A L1 làm vật kính, L3 làm thị kính. B L3 làm vật kính, L2 làm thị kính.
C L2 làm vật kính, L3 làm thị kính. D L1 làm vật kính, L2 làm thị kính.
<b>Câu 4:</b> Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm, hai kính cách nhau 17cm.Lấy
Đ=25cm.Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là?
A 65. B 6,5. C 75. D 7,5.
<b>Câu 5:</b> Chọn phát biểu <i><b>sai</b></i>?: Góc lệch của tia sáng qua lăng kính:
A Phụ thuộc vào chiết suất của lăng kính. B Phụ thuộc vào góc ở đỉnh của lăng kính.
C Phụ thuộc vào góc tới của chùm sáng tới. D không phụ thuộc vào chiết suất của lăng kính.
<b>Câu 6:</b> Mắt của người đặt trong khơng khí nhìn xuống đáy một chậu nước, mực nước có độ cao là h.Mắt thấy đáy của
chậu nước : A Vẫn thấy đáy cách mặt nước là h. B Không xác định được.
C Gần mặt nước hơn. D Xa mặt nước hơn.
<b>Câu 7:</b> Mắt bình thường lúc về già có điểm cực cận cách mắt 1m, điểm cực viễn ở vô cùng.Để đọc một quyển sách xa
mắt 25cm, không cần điều tiết, người đó đeo kính xa mắt 2cm.Tính độ tụ của kính này?
A -4,35dp. B -2dp. C 4,35dp. D 2dp.
<b>Câu 8:</b> Một tia sáng truyền từ nước ra khơng khí với góc tới bằng 300<sub>.Tính góc khúc xạ, biết chiết suất của nước là 4/3?</sub>
A r =300<sub>50’.</sub> <sub>B</sub><sub> r =21</sub>0<sub>50’.</sub> <sub>C</sub><sub> r =41</sub>0<sub>50’.</sub> <sub>D</sub><sub> r =45</sub>0<sub>.</sub>
<b>Câu 9:</b> Chùm tia tới hội tụ qua một thấu kính cho chùm tia ló là chùm song song, Thấu kính đó là?
A cả thấu kính hội tụ lẫn phân kỳ. B thấu kính phân kỳ.
C là một quang cụ khác thấu kính. D thấu kính hội tụ.
<b>Câu 10:</b> Quan sát một vật rất nhỏ bằng kính hiển vi, khi mắt (khơng có tật) khơng điều tiết thì :
A ảnh của vật qua vật kính phải hiện lên tại tiêu điểm của thị kính.
B ảnh của vật qua vật kính phải hiện lên tại điểm cực viễn của mắt.
C vật phải đặt tại tiêu điểm của vật kính.
D ảnh của vật qua vật kính phải hiện lên tại điểm cực cận của mắt.
<b>Câu 11:</b> Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và
bằng một nửa các dịng chữ đó.Tiêu cự của thấu kính là?
A -10cm. B -30cm. C -20cm. D 20cm.
<b>Câu 12:</b> Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là:
A Hệ gồm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. B Thấu kính phân kỳ.
C Thấu kính hội tụ. D chỉ xác định được khi biết chiết suất thấu kính.
<b>Câu 13:</b> Góc trơng mặt trăng từ trái đất là 32’, một người mắt khơng có tật dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng từ
trái đất mà mắt khơng phải điều tiết, khi đó góc trong ảnh mặt trăng là 80<sub>, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là </sub>
96cm.Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là?
A 91cm và 8cm. B 90cm và 6cm. C 92cm và 8cm. D 93cm và 7cm.
<b>Câu 14:</b> Điểm cực cận của mắt khơng có tật là:
A điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật hiện đúng trên màng lưới của mắt.
B điểm ở gần mắt nhất.
C điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trơng lớn nhất.
D điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông
A Số bội giác càng lớn khi tiêu cự vật kính càng lớn. B Số bội giác càng lớn khi tiêu cự thị kính càng nhỏ.
C ảnh của vật qua vật kính ln nằm ở tiêu điểm ảnh của vật kính.
<b>Câu 16:</b> Cho một lăng kính có chiết suất n=
A 600<sub> và 45</sub>0 <sub>B</sub><sub> 45</sub>0<sub> và 60</sub>0 <sub>C</sub><sub> 60</sub>0<sub> và 60</sub>0<sub>.</sub> <sub>D</sub><sub> Một kết quả khác.</sub>
<b>Câu 17:</b> Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm, quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự 10cm(mắt đặt sát
kính).Số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là?
A 3,5. B 35. C 8. D 3.
<b>Câu 18:</b> Công thức nào sau đây <i><b>không phải</b></i> là cơng thức lăng kính?
A sini= sinr. B Sini’= nsinr’ C D= i+ i’-A. D r+ r’ =A
<b>Câu 19:</b> Trên vành của kính lúp có ghi X10,kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp?
A f=0,5cm. B f=25cm. C f= 2,5cm. D f=5cm.
<b>Câu 20:</b> Mắt cận là mắt khi khơng điều tiết có tiêu điểm của thể thủy tinh:
A phồng lên tối đa. B nằm trước màng lưới. C nằm trên màng lưới. D nằm sau màng lưới.
<b>Câu 21:</b> Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm.Tính độ tụ của kính phải
đeo (sát mắt) để nhìn thấy ảnh của một vật ở xa vô cùng?
A -1dp. B -2dp. C 2dp. D 1 dp.
<b>Câu 22:</b> Đối với một thấu kính, tiêu diện ảnh là?
A Mặt phẳng vng góc với trục phụ tại tiêu điểm ảnh chính.
B Mặt phẳng vng góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh chính.
C Mặt phẳng vng góc với trục chính tại tiêu điểm vật chính.
D Mặt phẳng vng góc với trục chính tại tiêu cự chính.
<b>Câu 23:</b> Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:
A Cho biết tỉ số giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới.
B là chiết suất tỷ đối của mơi trường đó so với môi trường chân không.
C Cho biết tia sáng vào mơi trường đó sẽ khúc xạ nhiều hay ít.
D là chiết suất tỷ đối của mơi trường đó so với mơi trường chân khơng.
<b>Câu 24:</b> Hiện tượng phản xạ tồn phần có thể xảy ra khi?
A ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang.
B ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn.
C Xảy ra với mọi cặp môi trường. D Ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước.
<b>Câu 25:</b> Mắt khơng có tật quan sát một vật qua kính lúp mà mắt khơng phải điều tiết, khi đó số bội giác phụ thuộc vào
yếu tố nào sau đây?
A tiêu cự của kính lúp. B độ cao của vật. C vị trí đặt mắt. D khoảng cách giữa vật và mắt.
<b>Câu 26:</b> Đối với mắt thì:
A tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi được. B khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới thay đổi được.
C khoảng cực cận không phụ thuộc vào độ tuổi. D tiêu cự của thể thủy tinh không thay đổi được.
<b>Câu 27:</b> Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự 120cm, thị kính có tiêu cự 4cm.Khoảng cách giữa hai kính và số bội giác
khi ngắm chừng ở vô cực là?
A O1O2= 124cm và G= 60. B O1O2= 124cm và G= 80. C O1O2= 30cm và G= 124. D O1O2= 124cm và G= 30.
<b>Câu 28:</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>không đúng</b></i> ?.
Đáp án :