Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề kiểm tra 45 phút kì 2 lý khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN VẬT LÝ KHỐI 10</b>
<b>Thời gian : 45 phút</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Trong cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây cách viết nào đúng:</b>


A. ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>= ma </sub> <sub>B. </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>= - m</sub> ⃗<i>a</i> C. ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>= m</sub> ⃗<i>a</i> D. - ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>= m</sub> ⃗<i>a</i>
<b>Câu 2: Kết luận nào sau đây </b><i><b>không</b></i> đúng đối với lực đàn hồi của lò xo:


A.xuất hiện khi vật bị biến dạng B.tỉ lệ với độ biến dạng


C.luôn luôn là lực kéo D.luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng.


<b>Câu 3: Lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động trịn đều có biểu thức:</b>
A. Fht = <i>m</i>


2
<i>v</i>


<i>R</i> B. Fht =


mv2


<i>R</i> C. Fht =


mv


<i>R</i> D. Fht = mv


2
2<i>R</i>


<b>Câu 4: Chọn phát biểu </b><i><b>sai </b></i>khi nói về lực ma sát:


A. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
B. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc.
C. Nói chung các lực ma sát đều có hại.


D. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực.


<b>Câu 5: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Thời gian chuyển động của</b>
vật là:


A. t =

<i>h</i>


2<i>g</i> . B. t =



<i>h</i>


<i>g</i> . C. t =



2<i>h</i>


<i>g</i> . D. t =


<i>v</i>0
<i>g</i> .


<b>Câu 6: Khi khối lượng của hai vật không thay đổi và khoảng cách giửa chúng tăng 3 lần thì lực hấp dẫn giửa chúng </b>
có độ lớn là:


A. giảm 3 lần B. giảm 6 lần C. giảm 9 lần D. tăng 9 lần.



<b>Câu 7: Khi tăng diện tích tiếp xúc lên 2 lần, giảm áp lực N của vật đi 4 lần thì độ lớn lực ma sát trượt sẽ:</b>
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi.


<b>Câu 8: Một vật đang chuyển động thẳng đều thì:</b>
A. vật khơng chịu tác dụng của lực nào.


B. chắc chắn là vật có chịu tác dụng lực.


C. vật đó chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng.


D. chưa thể kết luận được vật đó có chịu tác dụng của lực hay không.


<b>Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 14 N. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?</b>


A. 1 N; B. 5 N; C. 12 N; D. 25N.


<b>Câu 10: Bi A có trọng lượng gấp 2 lần bi B. Cùng một lúc, tại cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự do, bi B được </b>
ném ngang với vận tốc đầu vo . Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Bi A chạm đất trước Bi B. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.


C. Bi A chạm đất sau Bi B. D. Còn phụ thuộc vào vo và độ cao h.
<b>Câu 11. Khi một xe ôtô đang trở khách,tài xế đột ngột tăng tốc độ thì hành khách trên xe: </b>
A.chúi người về phía trước B.ngả người về phía sau


C.ngả người sang bên cạnh D.vẩn ngồi như củ
<b>Câu 12. Khi nào có ma sát nghỉ:</b>


A. Bàn nằm im trên mặt đường nằm ngang B. Bàn nằm im trên mặt đường dốc
C. Bàn nằm im trên mặt đường nằm ngang và bị kéo D.Cả 2 câu B và C



<b>Câu 13. Lực nào sau đây có thể coi là lực hướng tâm?</b>


A. Lực ma sát. B. Lực đàn hồi. C. Lực hấp dẫn. D. Cả 3 lực trên


Câu 14. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí ,lấy
g =10m/s2<sub>. Thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. luôn cân bằng B.xuất hiện từng cặp C.luôn cùng loại D.cùng phương ,ngược chiều.


<b>Câu 16: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 36 km/h từ độ cao 20 m so với mặt đất. Biết g= 10 m/s</b>2<sub>.</sub>
Bỏ qua mọi sức cản. Hãy xác định tầm ném xa của vật:


A. L= 40m. B. L= 20m. C. L= 10m. D. L= 22m.


Câu 17: Nếu tăng độ cao từ vị trí ném vật đến mặt đất lên 4 lần thì tầm ném xa của vật sẽ (Bỏ qua sức cản
của khơng khí):


A. tăng 4 lần. B tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng 16 lần.


<b>Câu 18: : Một vật có khối lượng 200g chuyển động trịn đều trên dường trịn có bán kính 50 cm với tốc độ dài 5 m/s.</b>
Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật?


A. 20 N. B. 50 N. C. 100 N. D. 10 N.


<b>Câu 19: Một vật có khối lượng 300g, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s</b>2<sub>. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là:</sub>
A.150 N B.15 N C.1,5N D. 0,15N.


<b>Câu 20: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k =100N/m để nó giản ra một </b>
đoạn 0,1m. Lấy g = 10m/s2



A.1kg B.10kg C.100kg D.1000kg.
<b>B. TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 1: Một ơtơ có khối lượng 2 tấn bắt đầu rời bến. Lực phát động F = 2000N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và </b>
đường bằng 0,05. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính gia tốc của ô tô


b) Tính vận tốc của ô tô sau khi rời bến được 1 phút.


c) Sau 1 phút sau khi rời bến, người lái xe tắt máy, xe chuyền động thẳng chậm dần đều. Tính qng đường ơ
tơ được từ khi tắt máy đến khi dừng lại.


</div>

<!--links-->

×