Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Văn mẫu lớp 4: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn mẫu lớp 4: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em</b>


<b>biết</b>



<b>Đề bài: Em hãy viết một bài văn ngắn kể một câu chuyện về lòng tự trọng</b>
<b>mà em được chứng kiến.</b>


<b>Bài tham khảo 1:</b>


Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam có từ xa xưa,
phẩm chất này được thể hiện qua một số câu tục ngữ như: “Giấy rách phải giữ
lấy lề” hay “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Mỗi người cần phải có lịng tự
trọng để tự làm đẹp cho nhân cách của mình. Và câu chuyện em kể dưới đây là
một ví dụ tiêu biểu thể hiện tinh thần tự trọng.


Lòng tự trọng được thể hiện qua rất nhiều hành động cụ thể như không làm ăn
bn bán gian lận, khơng ăn hối lộ đút lót hay đơn giản như các bạn học sinh
khơng quay cóp trong giờ kiểm tra. Bác của em là một cán bộ ở huyện, chức
của bác cũng khá cao và được nhiều kính nể tuy vậy nhưng bác vẫn rất sống
một cuộc sống rất bình dị, quan tâm đến mọi người chứ không bao giờ tỏ thái
độ hách dịch hay tự cao trước bất cứ ai. Chính vì vậy bác ln được mọi người
ở cả cơ quan và xóm làng kính trọng. Đặc biệt ở bác ln có sự thanh liêm của
một vị quan như ơng cha ta thường nói, bác khơng bao giờ nhận bất cứ của ai
cái gì mỗi khi giúp họ làm một số việc từ những món quà lớn nhu tiền hay
những thứ quý giá đến những thứ nhỏ nhất như quà bánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đối với ai bác cũng sẽ như vậy chỉ cần họ có năng lực thật sự và có thể đảm
nhiệm được cơng việc. Hai mẹ con bác kia rối rít cảm ơn bác và nhất quyết đòi
bác nhận giỏ hoa quả, bác vui vẻ đồng ý và bảo bác gái – vợ bác đi gọt hoa quả
để mọi người cùng ăn.


Khi hai người họ về rồi bác còn dặn bác gái là khi bác khơng có nhà thì cũng


khơng được nhận bất cứ cái gì vì mình khơng chắc chắn là có giúp được họ
không để đỡ áy náy về sau. Khi về em còn được bác cho một túi hoa quả mang
về nhà, em kể chuyện cho bố mẹ nghe, bố mẹ rất vui và hài lịng vì có một
người bác như bác, bố mẹ em bảo những người cán bộ ai mà cũng được như
bác thì nhân dân được nhờ và khơng bao giờ có tình trạng tham nhũng, ăn hối
lộ nữa.


Sự thanh liêm trong công việc của bác là một biểu hiện của lòng tự trọng mà
nhiều người cần phải học hỏi, và đây chính là một phẩm chất quý báu mà
chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy.


<b>Bài làm tham khảo 2:</b>


Người ta thường nói, đối với mỗi người bản thân mình là quan trọng nhất.
Nhưng để hiểu về bản thân một cách rõ ràng, cụ thể và đặc biệt biết cách khẳng
định giá trị bản thân trong cuộc sống thì đó lại là vấn đề khiến chúng ta phải
suy nghĩ. Những người làm được điều đó là những người nhận thức rất rõ “lòng
tự trọng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bản thân mình và những người xung quanh. Tuyệt đối khơng được quay cóp,
gian lận trong khi làm bài kiểm tra, bởi nếu bị thầy cô phát hiện bạn đã tự mình
đánh mất đi lịng tự trọng của chính mình.


Trong học tập, bạn cần nỗ lực cố gắng tìm tịi, học hỏi để bổ sung và hồn thiện
kiến thức, hơn nữa bạn cần đặt ra cho mình mục tiêu phấn đấu và lập kế hoạch
để đạt được mục tiêu đó, dù khó khăn cũng khơng được nản trí. Đó chính là
cách bạn khẳng định bản thân. Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè, bạn cần giữ
thái độ lễ phép và từ tốn. Dù người khác có nói sai thì bạn cũng khơng được cắt
ngang lời hoặc có những lời lẽ xúc phạm, nếu bạn nghĩ mình làm điều đó để
thể hiện cái tơi của mình thì bạn đã sai rồi, ngược lại những người xung quanh


bạn sẽ nghĩ bạn thiếu tôn trọng họ và bạn sẽ làm mất hình ảnh của chính mình.
Người có lịng tự trọng ln biết cách nhận lỗi và tìm cách sửa chữa sai lầm.
Nếu bạn làm điều gì đó có lỗi với bố mẹ, bạn bè hoặc những người xung
quanh, hãy nói lời xin lỗi họ và hứa lần sau sẽ không tái phạm. Đó cũng là cách
bạn khẳng định giá trị bản thân. Nếu bạn né tránh hoặc đổ lỗi cho người khác,
mọi người sẽ khơng coi trọng bạn bởi vì bạn dám làm nhưng khơng dám nhận,
đó là hành vi hèn nhát. Bên cạnh việc cố gắng trong học tập, bạn cần biết cách
hài hòa các mối quan hệ xung quanh bằng việc nói được, làm được và giúp đỡ
người khác trong khả năng có thể bằng những hành động đơn giản như chào
hỏi lễ phép, nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ, nói lời xin lỗi khi làm
người khác phải suy nghĩ. Bởi nếu bạn làm được điều đó, mọi người sẽ ln
nhìn nhận bạn là một người tốt, họ sẽ tôn trọng và quý mến bạn. Điều đó có
nghĩa là bạn đã xây dựng được hình ảnh bản thân trong mắt của những người
xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tham khảo 3</b>


Lịch sử Việt Nam ghi nhận những vua quan, danh tướng, chiến sĩ kiệt xuất đã
đổ bao cơng sức, hy sinh để giữ gìn non sơng gấm vóc nước ta. Bên cạnh các vị
quốc tướng, cơng thần khác, danh tướng Trần Bình Trọng cũng đã lưu danh sử
sách bằng khí phách khẳng khái ngoan cường và lịng tự trọng cao cả của mình.
Năm 1285, qn Ngun Mông ồ ạt sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh
như thác lũ khiến triều đình và quân dân phải cân nhắc khi tham gia trận chiến.
Để bảo toàn và đảm bảo chiến thắng, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương
Trần Quốc Tuấn đã thực hiện chiến dịch “vườn không nhà trống”. Triều đình
sơ tán về Nam Định. Tồn bộ lực lượng quân đội và nhân dân rút vào rừng sâu
trấn thủ nơi hiểm yếu, bỏ mặc thành trì vắng lặng, làng xóm khơng người.
Hưng Đạo Vương chờ thế giặc suy giảm vì phong thổ, hao mịn lương thực,
đạn dược sẽ phản công. Trên đường rút lui của vua, bãi sông Thiên Mạc là
điểm mấu chốt để chặn giặc, lừa giặc. Tướng Trần Bình Trọng được giao chỉ


huy trấn giữ bãi sông này đè chặn đường tiến quân của giặc.


Trần Bình Trọng sinh năm 1259, người xã Bảo Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh
Hà Nam. Ơng kết hơn với cơng chúa, tước Bảo Nghĩa Hầu.


Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng cho qn đóng trại ở bờ sơng Thiên Mạc,
kiên quyết ngăn giặc vượt qua sông xuôi thuyền về Nam. Sau nhiều ngày chiến
đấu, lực lượng qn lính hao mịn. Lúc này, hai vua Trần đã đến Nam Định.
Cánh quân của Trần Bình Trọng chỉ cịn là một đội qn nhỏ. Quân giặc đông
hàng vạn tên vây đánh đội quân cảm tử, Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Biết Trần
Bình Trọng là danh tướng, giỏi võ nghệ, thông thạo binh thư, giặc ra sức thu
phục ơng hàng, hịng biến ơng thành kẻ bán nước, dẫn đường cho chúng cướp
nước ta. Trần Bình Trọng im lặng khơng đáp. Tướng giặc ngọt ngào phủ dụ:
- Có muốn làm Vương đất Bắc khơng?


Trần Bình Trọng quát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biết không thể thu phục được ông, giặc trói chặt ông ở bãi sông, chờ nước triều
dâng cao dìm ơng chết. Tuy bị giặc giết hại nhưng khí phách trung liệt của Trần
Bình Trọng đã làm rung động đã lòng quân thù. Tướng chỉ huy giặc lúc ấy
ngửa mặt than: “Danh tướng nước Nam trung liệt như thể, ta e thơn tính nước
Nam cịn nhiều việc khó.”.


Trần Bình Trọng mất, vua Trần Nhân Tơng phong ơng là Bảo Nghĩa Vương.
Trần Bình Trọng bị quân giặc giết hại nhưng khí phách và lịng tự trọng của
ơng sống mãi nghìn thu.


</div>

<!--links-->

×