Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

thực trạng chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.61 KB, 16 trang )

thực trạng chất lợng tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Giang
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của
tỉnh Hà Giang
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Hà Giang là một tỉnh miền núi phía bắc của Tổ quốc, có diện tích tự nhiên 2.884km2, dân số trên
616 ngàn ngời, gồm 22 dân tộc cùng sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 89% tổng dân số toàn tỉnh.
Trình độ dân trí thấp, kinh tế cha phát triển, giao thông liên lạc vô cùng khó khăn, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật
chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn và lạc hậu. Đồng thời lại phải trải qua hơn 10 năm chiến tranh biên giới ác liệt,
nhân dân các huyện vùng biên giới phải sơ tán sâu vào trong nội địa. Hiện nay mối quan hệ giữa hai nớc Việt -
Trung dần trở lại bình thờng nên nhân dân mới trở lại quê cũ tái định c. Với bao nhiêu khó khăn vốn có của một
tỉnh miền núi với trên 50% là núi đá, đồi trọc bạc màu, cộng với hậu quả chiến tranh để lại nên đời sống kinh tế
xã hội của nhân dân trong tỉnh đã khó khăn lại càng khó khăn gấp bội.
Tuy nhiên, tỉnh Hà Giang cũng có những thuận lợi cơ bản đó là có điều kiện và khả năng phát triển
nghề rừng làm nguyên liệu giấy sợi, lợng ma hàng năm lớn, đất đai có độ ẩm cao nên có điều kiện để phát triển
các loại cây ăn quả nh: Cam, quýt, vải, nhãn, lê, mận, soài... Đồng thời do ở khu vực có độ cao so với mặt biển từ
400 - 2000 mét nên rất phù hợp cho việc phát triển cây chè, cây sở, cây quế, đặc biệt là loại chè San tuyết xuất
khẩu.
Mặt khác tuy là tỉnh miền núi nhng có tài nguyên, khoáng sản rất phong phú, với 28 loại và 140 điểm
mỏ nằm rải rác trong tỉnh nh: Mỏ sắt, mỏ măng gan, mỏ ăngtymon, mỏ cờlanhke... có cửa khẩu Quốc tế Thanh
Thuỷ, có nhiều hang động tự nhiên để khai thác và phát triển ngành du lịch. Bên cạnh những thuận lợi và khó
khăn, nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang còn có truyền thống đoàn kết, trung thành với Đảng, chịu khó, chịu
khổ, bản tính thật thà, cần cù lao động, chấp hành khá nghiêm chỉnh pháp luật và phong tục tập quán của địa ph-
ơng, từ đó tạo điều kiện khá thuận lợi cho việc huy động và mở rộng đầu t vốn, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã
hội ở tỉnh Hà Giang.
2.1.2 Phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ 1996 -2000.
Trong 5 năm qua nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trởng khá năm sau cao hơn năm trớc. Nhịp độ tăng
trởng GDP bình quân hàng năm đạt 10,3% tăng thêm 2,8% so với thời kỳ 1992 - 1995. Tổng giá trị sản phẩm
năm 2000 đạt 1.035 tỷ đồng tăng gấp 2,31 lần so với năm 1995 vợt 20% so với mục tiêu Đại hội XII đề ra.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng trong GDP tăng thêm
3,9% (từ 17,1% lên 21%); thơng mại dịch vụ tăng 7,47% (từ 21,09% lên 28,56%); tỷ trọng nông-lâm nghiệp
giảm từ 61,8% xuống còn 50,4%. Thu ngân sách trên địa bàn năm sau cao hơn năm tr ớc từ 39 tỷ đồng lên 90 tỷ


đồng, tăng 2,3 lần so với năm 1995. Đời sống của nhân dân đợc cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời
năm 2000 đạt 1.750.000 đồng (Tơng đơng 125USD) tăng 2,15 lần so với năm 1995, tỷ lệ nghèo đói từ 46% giảm
xuống còn 20%. Tổng số vốn đầu t cho phát triển là 1.625, tỷ tăng bình quân 18,8%/năm, sản xuất nông - lâm
nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, đạt mức tăng trởng trung bình 5%/năm; tổng sản lợng lơng thực tăng thêm
4,7 vạn tấn, tăng 30,7% so với năm 1995, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 310 kg/năm (tăng thêm 60kg/1 đầu
ngời). Cây công nghiệp phát triển mạnh, đến nay đã tạo ra một vùng chè đạt 11.178ha, so với năm 1995 tăng
39%; các loại cây khác nh cam, quýt, nhãn, vải, soài, lê, mận... đều tăng cả về diện tích cũng nh sản lợng, chăn
nuôi phát triển mạnh và đã dần chuyển sang chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá. Về lâm nghiệp đã tiến hành
giao đất giao rừng đợc 337.030ha chiếm 56,9% đất lâm nghiệp, đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
95.000 hộ đạt 90% số hộ trong toàn tỉnh. Về sản xuất nông - lâm nghiệp có đợc kết quả trên là do nhân dân tích
cực thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây chồng, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đa giống mới có
năng xuất cao vào sản xuất, chú trọng thuỷ lợi, mở rộng diện tích, thực hiện tốt khuyến nông, trợ giá giống, phân
bón, hỗ trợ lãi vay Ngân hàng...
Về công nghiệp - thủ công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển khá tốc độ tăng trởng trung
bình 21,83%, đạt tỷ trọng 21% trong cơ cấu GDP của Tỉnh, giá trị sản lợng tăng 3 lần so với năm 1995. Bên cạnh
những thành tựu đã đạt đợc cũng còn một số tồn tại yếu kém là tốc độ phát triển có nhanh song cha vững chắc,
tiềm năng cha đợc khai thác, giao thông tuy phát triển mạnh nhng chủ yếu vẫn là đờng đất, một số công trình
xây dựng cha đảm bảo chất lợng.
Về thơng mại - dịch vụ trong năm 5 qua cũng có mức tăng trởng cao. Đạt tốc độ tăng trởng trung bình
21%, chiếm tỷ trọng 28,56% trong GDP của toàn tỉnh, các cơ chế, chính sách của tỉnh đề ra khá thông thoáng
nên đã khuyến khích đợc các thành phần kinh tế tham gia. Toàn tỉnh có gần 4.000 đơn vị, cá nhân kinh doanh th-
ơng mại dịch vụ, tăng 1,68 lần giá trị sản xuất, thơng mại dịch vụ tăng 3,17 lần, tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu
đạt 29,2 triệu USD. Đã hình thành đợc tua du lịch trong nớc và quốc tế, xây dựng mới đợc các điểm vui chơi,
nghỉ dỡng sức. Tuy nhiên, hoạt động thơng mại dịch vụ còn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế, kinh tế cửa
khẩu cha phát triển mạnh, kim ngạch xuất khẩu đạt thấp, hiệu quả hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu cha cao.
Hiện nay toàn tỉnh có trên 200 doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh, có 195 hợp tác xã, 2.149 trang
trại và gần 2 vạn hộ sản xuất nông lâm nghiệp giỏi. Từ đó đã và đang góp phần tạo việc làm cho ng ời lao động,
thúc đẩy tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở địa phơng. Tuy nhiên vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của
doanh nghiệp nhà nớc cha cao, việc cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp triển khai chậm, các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, cha có nhiều doanh nghiệp đầu

t vào sản xuất công nghiệp, chế biến nông lâm sản, dịch vụ, các hợp tác xã đợc thành lâp lại theo Luật Hợp tác
xã hoạt động còn nhiều lúng túng, kém hiệu quả, năng lực điều hành cha cao, cha theo kịp với cơ chế thị trờng.
Trong quá trình thực hiện thời kỳ 1996 - 2000, hầu hết các chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội đề ra đều đạt
và vợt. Tuy nhiên, còn một số tồn tại và khuyết điểm đó là:
Tiềm năng thế mạnh của tỉnh về đất đai, tài nguyên, lao động tiền vốn còn lớn nhng cha đợc khai thác
và phát huy đúng mức để phát triển kinh tế xã hội.
Nền kinh tế có những bớc tăng trởng nhng cha thực ổn định, cha vững chắc, tăng trởng từ nội lực thấp,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm hiệu quả đạt thấp. Tỷ lệ đói nghèo còn cao kết cấu hạ tầng còn thấp kém,
hoạt động thơng mại dịch vụ - du lịch cha mạnh để tạo đà kích thích cho sản xuất phát triển, việc chuyển đổi
hợp tác xã còn chậm, nội dung hoạt động còn lúng túng.
Một bộ phận cán bộ Đảng viên trình độ hạn chế còn biểu hiện t tởng bảo thủ, trì trệ thiếu năng động
sáng tạo và cha theo kịp với sự chuyển động chung của Tỉnh và đất nớc trong sự nghiệp đổi mới.
Một số vấn đề về xã hội còn nảy sinh phức tạp nh truyền đạo trái phép, di dịch c tự do cha đợc khắc
phục, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao.
Một số các chơng trình dự án phát triển nông lâm nghiệp triển khai kém hiệu quả, cha có sự tính toán
khoa học, còn nặng về tính phô trơng, hình thức, gây thiệt hại cho tài sản của Quốc gia, đội ngũ cán bộ làm công
tác khoa học vừa yếu, vừa thiếu.
Vốn đầu t còn mang tính dàn trải, thiếu tập trung, việc đầu t có chỗ, có vùng kém hiệu quả, cha phân
định đợc vùng kinh tế động lực hay vùng kinh tế chậm phát triển để có chủ trơng, định hớng cho việc đầu t vốn.
2.2 Đặc thù hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Các tổ chức tín dụng ở Hà Giang đợc tách ra từ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Hà Tuyên. Dới sự lãnh
đạo, chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Trung ơng và cấp uỷ chính quyền địa phơng, công tác xây dựng và phát
triển mạng lới các ngân hàng trên địa bàn luôn đợc chú trọng, với mục tiêu đa dạng hoá các loại hình, các tổ
chức tín dụng và đa hoạt động tín dụng ngân hàng sâu sát nhân dân, sâu sát với các mặt đời sống kinh tế- xã hội
của địa phơng.
Đến cuối năm 2001 và năm 2002 hệ thống các ngân hàng ở Hà Giang đã có những bớc phát triển mạnh
mẽ về tổ chức, bộ máy. Ngoài chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ,
tín dụng và hoạt động Ngân hàng trên địa bàn, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ Quốc gia, tham mu và thực
hiện các nhiệm vụ, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phơng đợc cấp uỷ chính quyền giao phó. Hệ thống các
ngân hàng thơng mại ở Hà Giang với nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung ứng các dịch vụ

Ngân hàng đã vơn tới hầu hết các địa bàn và các lĩnh vực ngành nghề, các thành phần kinh tế trong tỉnh.
Các tổ chức tín dụng ở tỉnh Hà Giang bao gồm: hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn; Ngân hàng Đầu t và phát triển; Ngân hàng phục vụ ngời nghèo; hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân.
Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, ngoài hội sở chính ở tỉnh (loại I), còn có các ngân hàng loại
II ở 10 huyện, thị xã và 7 Ngân hàng loại III ở các thị trấn, thị tứ, khu vực cửa khẩu và các vùng kinh tế tập trung
nh Vĩnh Tuy, Gia Tự (huyện Bắc Quang)...
Bên cạnh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT là hệ thống Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo đảm đơng
nhiệm vụ cho vay u dãi đối với ngời nghèo, thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc.
Ngoài hai hệ thống NHNo&PTNT, NHNg, tỉnh Hà Giang còn hệ thống tín dụng của Ngân hàng đầu t
phát triển bao gồm một hội sở chính đợc đặt ở trung tâm tỉnh và 1 chi nhánh đặt và hoạt động ở huyện Bắc
Quang, huyện động lực kinh tế của tỉnh.
Cùng với hệ thống các ngân hàng thơng mại, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở tỉnh Hà Giang cũng đ-
ợc phát triển. Toàn tỉnh có 4 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoạt động hiệu quả, đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu
vay vốn ở vùng sâu, vùng xa cách Ngân hàng, đã giảm đợc đáng kể nạn cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn.
Trớc yêu cầu đổi mới của Đảng và nhà nớc, của ngành, để từng bớc đa hoạt động Ngân hàng theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển phát triển kinh tế - xã hội của
địa phơng, góp phần xây dựng hệ thống Ngân hàng Việt Nam vững mạnh. Đi đôi với việc phát triển và mở rộng
mạng lới, thì một đòi hỏi có tính quyết định và không kém phần gay gắt đó là công tác cán bộ trong tình hình
mới. Do lịch sự để lại đội ngũ cán bộ của các tổ chức tín dụng ở Tỉnh Hà Giang vừa thừa lại vừa thiếu; đó là
thừa các loại cán bộ cha qua đào tạo, trình độ nhận thức kém về mọi mặt, thừa cán bộ làm công tác hành chính
văn phòng, song lại thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và am hiểu thị trờng, thiếu cán bộ
quản lý có năng lực điều hành ở tầm bao quát có tính chiến lợc, sâu về chuyên môn.
Vì vậy, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Giang đã đẩy mạnh sắp xếp tổ chức, kiện toàn bộ máy,
cùng với việc giải quyết thoả đáng các chế độ, chính sách đối với ngời nghỉ hu, nghỉ theo chế độ 176... Đồng
thời đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đối với số cán bộ, mặt khác phải mở rộng thị tr ờng để có nguồn
thu nhập để tuyển dụng những cán bộ trẻ có năng lực, đợc đào tạo bài bản để bổ sung cho các chỗ bị thâm thủng
về trình độ, và yếu trong việc thực thi nhiệm vụ .
Thực hiện chủ trơng của Ban chấp hành Đảng uỷ Ngân hàng tỉnh Hà Giang, trong thời gian qua các tổ
chức tín dụng trên địa bàn đã cử hàng nghìn lợt cán bộ đi đào tạo các lớp ngắn ngày, các lớp đại học, cao đẳng,
chuyên tu, tại chức, các lớp vi tính, ngoại ngữ, Ngân hàng đối ngoại, ngân hàng bán lẻ, quản lý nhà n ớc, học để

nâng cao trình độ chính trị, tập huấn chuyên đề... Từ đó đến nay các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã có
47% cán bộ có trình độ Đại học và tơng đơng đại học (tỷ lệ này năm 1991 chỉ có 9%) số cán bộ biết và sử dụng
vi tính thành thạo đạt tới 60%.
Ngoài việc nâng cao trình độ chuyên môn, các ngân hàng trên địa bàn còn quan tâm đào tạo về nhận
thức chính trị đối với đội ngũ cán bộ Đảng viên. Từ chỗ năm 1991 chỉ có duy nhất 1 đồng chí Giám đốc Ngân
hàng Nhà nớc là có trình độ chính trị cao cấp, đến nay cac ngân hàng trên địa bàn đã có 11 cán bộ có trình độ lý
luận cao cấp và gần 15 cán bộ có trình độ lý luận chính trị trung cấp.
Nhìn lại các kết quả về công tác tổ chức, bộ máy trong những năm qua tuy vẫn còn những khiếm
khuyết, cha thực sự tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ của ngành đề ra trong thời kỳ mới, song phần nào đã đáp
ứng đợc những bức xúc mà công việc đòi hỏi.
Với tinh thần và truyền thống đoàn kết nhất trí, đồng tâm, đồng sức của đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức Ngân hàng tỉnh Hà Giang nhất định sẽ vợt qua mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà
ngành và cấp trên đề ra và để đa các mặt hoạt động ngân hàng đi vào cuộc sống, phục vụ tốt hơn, đắc lực hơn
cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, đồng thời khẳng định đ ợc vai trò là ngời trợ thủ
đắc lực cho nền kinh tế, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển
nông thôn. Mặt khác khẳng định đợc vị trí quan trọng của hệ thống ngân hàng trong địa bàn, đó là động lực
mạnh để xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần thúc đẩy nền kinh tế để nhân dân có
cuộc sống ngày một tốt hơn cả về vật chất lần tinh thần, để xoá dần khoảng cách tụt hậu giữa miền núi với miền
xuôi. Nâng cao dợc năng lực cạnh tranh, tạo đà cho sự phát triển mới.
2.3 Về công tác huy động vốn.
Thực hiện chủ trơng Đi vay để cho vay, các tổ chức tín dụng trên địa bàn luôn xác định vấn đề nguồn
vốn là yếu tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với việc mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả kinh
doanh trong hoạt động, đặc biệt là vốn huy động và vốn do tổ chức tín dụng quản lý là yếu tố cơ bản nhất, đảm
bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Nhận thức đợc vấn đề đó, trong các năm
qua, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã tập trung mọi nỗ lực vào huy động, khai thác các nguồn vốn, trong
đó đề cao việc huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế ở địa phơng, thực hiện phơng châm phát huy
nội lực theo nghị quyết Trung ơng IV (khoá VIII) đã đề ra, nhằm đảm bảo có đủ vốn đầu t cho các thành phần
kinh tế - xã hội trên địa bàn
ở một tỉnh còn nghèo, các thành phần kinh tế có thu nhập thấp, việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân
c là hết sức khó khăn, tuy nhiên với tinh thần phát huy nội lực, các tổ chức tín dụng đã có nhiều biện pháp huy

động phù hợp với điều kiện từng vùng dân c và khai thác nhiều nguồn cả trong tỉnh và ngoài tỉnh với lãi suất linh
hoạt phù hợp với thị trờng tiền tệ từng thời kỳ, khuyến khích các thành phần kinh tế mở tài khoản thanh toán tại
ngân hàng, đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, mở rộng mạng lới huy động vốn.... Nên nguồn huy động
không ngừng đợc tăng lên về số lợng, đa dạng về chủng loại: Đến12/2002 tổng nguồn vốn hoạt động của các tổ
chức tín dụng trên địa bàn đạt 1.128.554 triệu đồng, tăng hơn 7,6 lần so với năm 1995 với số tiền là: 980.213
triệu. Trong tổng nguồn vốn thì tiền gửi tiết kiệm đạt 346.700 triệu đồng, chiếm 30,7% tăng 4,6 lần so năm
1995, tiền gửi các tổ chức kinh tế đạt 248.000 triệu, chiếm 21,9 % tăng 5,4 lần so 1995, tiền gửi do phát hành kỳ
phiếu, trái phiếu 68.400 triệu, chiếm tỷ trọng 1,3% và tăng 11 lần so năm 1995. Tốc độ tăng tr ởng nguồn vốn
huy động bình quân hàng năm đạt 29%.
Trong tổng nguồn vốn huy động và quản lý đến tháng12/2002, các ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng
chủ yếu, còn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng phục vụ ngời nghèo chiếm tỷ trọng không đáng kể.
* Tổng nguồn vốn huy động và quản lý đến tháng12/2002 là: 594.700 triệu, tỷ trọng 100%.
Trong đó:
+ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: 392.8000 triệu chiếm 66 %
+ Ngân hàng đầu t & phát triển: 190.748 triệu chiếm 32%
+ Ngân hàng ngời nghèo: 4.052 triệu chiếm 0,7%
+ Quỹ tín dụng nhân dân: 7.122 triệu chiếm 1,3%
Song song với việc huy động các nguồn vốn tại chỗ, các tổ chức tín dụng đã tranh thủ tối đa nhiều
nguồn vốn khác nh điều chuyển từ Ngân hàng Đầu t Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng
Ngời nghèo Việt Nam, Quỹ tín dụng TW và của các tổ chức Quốc tế khác nh vốn SIĐA, IFAF, ADB, để tạo
thuận lợi cho việc mở rộng đầu t tín dụng, đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn của mọi đối tợng.
Biểu 01 : Huy động vốn của các NTHM tỉnh Hà Giang .
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % so
với năm
trớc
Số tiền % so
với năm
trớc

Số tiền % so
với năm
trớc
Số tiền % so
với năm
trớc
1/ Tổng Nguồn vốn
93.804 107,00 258.054 132,91 383.569 148,63 594.700 155,00
Trong đó
- Tiền gửi các
TCKT
38.835 77,60 108.752 159,53 191.153 175,76 248.000 129,73
- Tiền gửi dân c
54.969 145,91 149.302 118,50 192.416 128,88 346.700 180,18
Trong đó kỳ
phiếu , trái phiếu
15.624 316,80 25.446 57,00 39.456 155,05 68.400 173,33
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - 2002
Qua thực tiễn hoạt động các năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, hoạt động huy động vốn của
tổ chức tín dụng trên địa bàn cũng còn một số tồn tại nh: Nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng thơng mại cấp
trên còn lớn (chiếm 47,3 % tổng nguồn vốn hoạt động), nguồn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, nguồn
trung dài hạn còn ít, cha thật sự huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c, tỷ trọng thanh toán bằng tiền
mặt trong nền kinh tế trong dân c còn cao, cha động viên đợc đông đảo nhân dân mở tài khoản tiền gửi cá nhân,
một số lợng lớn ngoại tệ nhất là đồng Nhân dân tệ còn trôi nổi trên thị trờng tự do, cha thu hút đợc vào nguồn
vốn ngân hàng.
2.4 Về công tác cho vay.
Từ tình hình thực tế của địa phơng, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã xác định và coi trọng việc mở
rộng đầu t, coi đây là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời khẳng định sự lớn mạnh về quy
mô và chất lợng hoạt động của hệ thống ngân hàng
Trong các năm qua, từ năm 1995 đến tháng 12 năm 2002, thực hiện nghiêm túc định hớng của ngành

là: Tăng trởng tín dụng an toàn hiệu quả, gắn liền công tác tín dụng với phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời bám
sát các mục tiêu, chơng trình kinh tế xã hội do Tỉnh đề ra, các tổ chức tín dụng đã tăng cờng mở rộng địa bàn
hoạt động, mở nhiều điểm giao dịch mới ở các vùng dân c tập trung, đa dạng hoá nhiều hình thc tín dụng nh cho
vay trực tiếp hộ sản xuất, cho vay thông qua các tổ chức đoàn thể, cho vay tiêu dùng cán bộ CNVC, cho vay dự
án vi mô theo làng bản... do đó, doanh số cho vay năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng bình quân hàng
năm đạt 31,1%.
Biểu số 2 Doanh số cho vay, thu nợ
Từ năm 1995 đến tháng12/2002
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ
1995 204.462 158.166
1996 250.786 181.321
1997 259.029 241.435
1998 294.366 217.272
1999 420.603 357.028
2000 693.802 450.649
2001 964.707 668.979
12/2002 853.700 619.500
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - 2002
Đến cuối12/2002, tổng d nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Giang đạt 1.125.000 triệu đồng,
tăng1.001.459 triệu đồng so với năm 1995 (bằng 9,11 lần so với cuối năm 1995). Tốc độ tăng trởng d nợ tín
dụng bình quân hàng năm đạt 40,5% ; một số ngân hàng thơng mại có tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng cao nh
Ngân hàng Đầu t bình quân đạt 33,7% /năm, Ngân hàng Nông nghiệp bình quân đạt 43,6%/năm.
Biểu số 3 : Tổng d nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn Hà Giang
Từ năm 1995 đến tháng12/2002
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Tổng d nợ cho vay Tăng so cùng kỳ năm trớc (%)
1995 123.541 166,4
1996 193.006 156,2

1997 210.600 109,1
1998 287.694 136,6
1999 351.241 122,1
2000 594.394 196,2
2001 890.122 149,7
12/2002 1.125.000 126,3
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - Năm 2002
Thông qua việc tăng trởng tín dụng, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng đã góp phần tạo bớc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn, cơ cấu d nợ tín dụng đã có bớc chuyển dịch phù hợp với sự phát triển
của các thành phần kinh tế.
Cơ cấu d nợ tín dụng phân theo loại cho vay và phân theo thành phần kinh tế cuối tháng12/2002 thể
hiện nh sau:
- D nợ cho vay ngắn hạn 705.896 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62,7% tổng d nợ, tăng 12,5 lần so cuối
năm 1995 (năm 1995, d nợ cho vay ngắn hạn 56.613 triệu, chiếm 45,8% tổng d nợ ).
- D nợ cho vay trung dài hạn 419.104 triệu, chiếm tỷ trọng 37,2% tổng d nợ, tăng 6,2 lần so với cuối
năm 1995 (năm 1995 d nợ cho vay trung dài hạn đạt 66.928 triệu, chiếm 54,2% tổng d nợ cho vay của các tổ
chức tín dụng).

×