Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lý LUậN CHUNG Về BảO ĐảM TIềN VAY TRONG CHO VAY CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.5 KB, 15 trang )

Lý LUậN CHUNG Về BảO ĐảM TIềN VAY TRONG CHO VAY CủA
NGÂN HàNG THƯƠNG MạI.
1.1.Hoạt động cho vay của ngânhàng thơng mại.
1.1.1. Khái niệm và những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại.
1.1.1.1.Khái niệm.
Có rất nhiều quan điểm về ngân hàng thơng mại. Sau đây là khái niệm đợc
chấp nhận rộng rãi nhất về ngân hàng thơng mại là:
Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt
động chủ yếu và thờng xuyên của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung cấp một số dịch
vụ khác về ngân hàng cho khách hàng.
1.1.1.2. Những hoạt động cơ bản của ngân hàng th ơng mại.
Khái niệm trên đã chỉ ra những hoạt động cơ bản mà ngân hàng thơng mại thực
hiện. Đó chính là:
-Huy động vốn.
-Cho vay vốn.
-Cung cấp các dịch vụ khác về ngân hàng.
Huy động vốn có thể coi là hoạt động cơ bản đầu tiên của ngân hàng thơng mại
bởi từ thuở sơ khai thì ngân hàng chính là nơi để cho những ngời có lợng tiền
tạm thời nhàn rỗi gửi vào. Những đối tợng gửi tiền vào ngân hàng là tất cả các
cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội...Họ gửi tiền vào
dới các hình thức ký gửi nh mở tài khoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm... Qua
thời gian, khi hoạt động của ngân hàng trở nên phong phú hơn, ngân hàng
không chỉ dừng lại ở chỗ chờ đợi những ngời này gửi tiền mà còn dùng nhiều
hình thức để chủ động thu hút vốn về mình. Ngoài các biện pháp thông thờng để
vay vốn ngân hàng còn phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi...
Ngân hàng cũng đợc vay ngắn hạn từ Ngân hàng Trung ơng dới hình thức tái
chiết khấu.
Ngân hàng sử dụng phần lớn số vốn huy động đợc để thực hiện cho vay nền
kinh tế, từ việc hỗ trợ cho nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, các hộ gia đình; nhu
cầu vốn để mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp đến việc đáp ứng nhu cầu


vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội. Các hình thức cho vay cũng vô cùng đa
dạng từ cho vay thông thờng đến cho vay chiết khấu, cho vay thấu chi... và cho
đến cả hình thức tín dụng thuê mua đang rất phát triển hiện nay.Thật dễ hiểu khi
coi ngân hàng nh một cái két đựng tiền khổng lồ có thể đáp ứng đợc mọi nhu
cầu lớn nhỏ của nền kinh tế mà cho đến nay cha có ai thay thế đợc vị trí quan
trọng này của nó, nhất là đối với những nớc mà thị trờng tài chính cha phát triển
nh ở nớc ta.
Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì ngân hàng lại càng trở thành một đầu
mối quan trọng. Nó không chỉ là trung gian chu chuyển vốn mà còn là trung
gian trong nhiều hoạt động khác của các chủ thể của nền kinh tế, điều này đợc
đặc biệt thể hiện thông qua vai trò trung gian thanh toán của ngân hàng thơng
mại. Ngân hàng thực hiện thanh toán hộ cho khách hàng, chuyển tiền từ nơi này
đến nơi khác, từ ngời này sang ngời khác... Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp
các dịch vụ nh bảo lãnh, chiết khấu. Ngân hàng cũng không thể bỏ qua một hoạt
động hết sức hấp dẫn là hoạt động đầu t: đầu t vào chứng khoán nên hiện nay
Chính phủ các nớc đã có những quy định khắt, vào bất động sản... Tuy nhiên, do
hoạt động ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế khe về hoạ t động đầu
t của ngân hàng nh: phải thành lập các công ty chứng khoán, công ty tài chính
trực thuộc thực hiện riêng các hoạt động đầu t, đảm bảo cho sự an toàn trong
hoạt động ngân hàng nói riêng, họat động của nền kinh tế nói chung.
1.1.2. Nội dung hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.
Trở lại với hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại, có thể nói rằng cho dù
có sự phát triển không ngừng của các hoạt động khác thì khi nói đến ngân hàng
thơng mại ngời ta không thể không nhắc tới hoạt động này. Trớc hết bởi vì đây
là hoạt động mang tính truyền thống của ngân hàng, sau đó vì nó là hoạt động
sử dụng vốn lớn nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, là hoạt
động mang tính sống còn, là lý do cơ bản để tồn tại các ngân hàng thơng mại.
Không thể có ngân hàng nào phát triển mà lại yếu kém trong hoạt động cho vay.
Cho vay thực chất chính là việc ngân hàng chuyển quyền sử dụng một khoản
vốn cho một chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

Ngân hàng có thể sử dụng vốn huy động đợc để đầu t hoặc cho vay, nhng thực
tế đã khẳng định rằng cho vay chiếm u thế hơn cả về mức độ chuyên sâu cũng
nh về lợi nhuận mang lại.
Hoạt động cho vay xuất hiện ngay từ khi ngân hàng còn là ngân hàng của
những ngời thợ vàng. Lúc đầu hoạt động này còn mang tính chất sơ khai, sau
đó cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động ngân hàng cũng trở nên tinh vi
và phức tạp hơn. Nhà ngân hàng do đó cũng có nhiều kiến thức và kinh nghiệm
xử lý tình huống hơn dẫn đến việc thực hiện hoạt động này ngày càng mang tính
sắc sảo và tinh vi hơn. Có thể nói hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu để có
thể bù đắp đợc chi phí lãi tiền gửi và các chi phí liên quan. Điều này không phủ
nhận vai trò cũng hết sức to lớn của các hoạt động khác cũng đang phát triển và
cần đợc phát triển mà chỉ cho thấy rõ hơn tầm quan trọng của hoạt động cho vay
trong hoạt động của ngân hàng thơng mại. Hoạt động cho vay cũng chính là cơ
sở để ngân hàng trở thành ngời tạo tiền khổng lồ cho nền kinh tế, góp phần
đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, mở rộng tái sản xuất và
bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Hoạt động này vừa phải đảm bảo duy trì mức
lợi nhuận cao cho ngân hàng, lại vừa phải đảm bảo cho tính an toàn trong hoạt
động của nó. Khó có thể nói hết đợc vai trò to lớn của hoạt động cho vay nhng
những phân tích ở trên ít nhiều đã khẳng định đợc tầm quan trọng của nó.
Nh đã nói ở trên, hoạt động cho vay xuất hiện từ rất sớm và từ đó đến nay đã
có những bớc phát triển to lớn đa ngân hàng trở thành nhân tố quan trọng thúc
đẩy nền kinh tế phát triển. Song cho dù có phát triển đến đâu thì do hoạt động
của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro và mang tính hệ thống cao nên hoạt động
này đều phải dựa trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Chính điều này
đặt ra vấn đề đảm bảo tiền vay trong cho vay của ngân hàng thơng mại và cũng
là cơ sở để nghiên cứu đề tài: Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay trong
cho vay của ngân hàng thơng mại tại ngân hàng công thơng Thanh xuân.
Vấn đề đảm bảo tiền vay trong cho vay của ngân hàng
thơng mại.
Khái niệm và đặc điểm của đảm bảo tiền vay.

Khái niệm.
Theo quan điểm truyền thống, bảo đảm tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của
ngời cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngời đi
vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
Với quan điểm trên thì chỉ khi có tài sản cụ thể thì khoản cho vay mới đợc
công nhận là có bảo đảm, còn lại thì đợc coi là không có bảo đảm. Ta hãy phân
tích quan điểm này.
Đây là một cái nhìn rất trực quan, nó cho thấy rằng đối với một khoản cho vay
nếu nguồn thu nợ thứ nhất nh lợi nhuận, khấu hao hay thu nhập từ lơng, cổ tức...
không đợc thực hiện thì đã có nguồn thứ hai là những tài sản bảo đảm nh trên.
Thế nhng câu hỏi đặt ra là giả sử có khách hàng muốn xin vay và có tài sản thế
chấp hoặc cầm cố mà mục đích sử dụng không rõ ràng hoặc có mục đích sử
dụng nhng không hợp pháp thì ngân hàng có thể quyết định đồng ý cho vay?
Bên cạnh đó không phải lúc nào tài sản đảm bảo cũng thực sự an toàn, chẳng
hạn đối với tài sản cầm cố nhng không có đăng ký quyền sở hữu và lại nhờ quản
lý ở kho khách hàng hoặc thuê kho; còn đối với tài sản thế chấp là bất động sản
thì luôn tiềm ẩn nguy cơ hao mòn hữu hình và vô hình... Mặt khác nếu chỉ dựa
vào lợng tài sản này mà không có các biện pháp thu hồi nợ hoặc không có các
biện pháp xử lý, khi xảy ra tình huống bất ngờ làm tiêu hao tài sản của khách
hàng thì lúc đó khoản cho vay đã trở thành nợ khó đòi. Lúc đó thì mục tiêu thu
hồi đợc các khoản nợ đã không đợc bảo đảm. Nh vậy quan điểm này là hoàn
toàn thiếu sót.
Vậy chúng ta sẽ quan niệm bảo đảm tiền vay nh thế nào cho đúng. Quay trở lại
với lý do đặt ra vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thơng
mại. Ta đã khẳng định đó chính là nguyên tắc hoàn trả trong cho vay, tức là các
khoản cho vay sau một thời gian đã xác định thì phải đợc quay về ngân hàng với
đầy đủ cả gốc và lãi. Nh vậy vấn đề bảo đảm tiền vay phải đợc thực hiện theo cả
một quá trình và nó cần nhiều hơn so với việc chỉ đòi hỏi tài sản cầm cố hay thế
chấp. Nó phải là tất cả các công việc mà cả ngân hàng và khách hàng phải làm
để có đợc một khoản tín dụng an toàn và hiệu quả. Điều này có nghĩa là khi có

một nhu cầu về vốn thì ngân hàng phải thực hiện phân tích, đánh giá khách hàng
cũng nh phơng án sử dụng vốn của khách hàng, đa ra các phơng án trả nợ của
khách hàng. Sau khi giải ngân thì cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi tiến
trình sử dụng vốn của khách hàng cũng nh các vấn đề liên quan và nếu xảy ra
tình trạng mất khả năng trả nợ thì cả hai sẽ phải bàn bạc để đa đến quyết định
cuối cùng. Cũng trong quá trình đó thì nhiệm vụ của ngân hàng trong vấn đề bảo
đảm tiền vay chính là phải thực hiện quá trình phân tích thẩm định một cách
mau lẹ và chính xác; sau đó phải thực hiện giải ngân đầy đủ đúng hạn để đảm
bảo vốn đến đợc đúng vào lúc khách hàng cần. Điều này sẽ đảm bảo đợc tính
hiệu quả cho khách hàng trong việc sử dụng vốn và đó cũng chính là cơ sở để
khách hàng thu hồi đựơc vốn đem trả cho ngân hàng. Tất cả những điều trên sẽ
đảm bảo cho nguyên tắc hoàn trả không bị phá vỡ.
Với sự phân tích ở trên, có thể hiểu rằng bảo đảm tiền vay chính là tất cả các
biện pháp thực hiện để vốn cho vay ra phải quay về với ngân hàng sau một
thời gian xác định với đầy đủ cả gốc và lãi.
Đặc điểm.
Theo nh sự phân tích ở trên chúng ta có thể khái quát một số đặc điểm của bảo
đảm tiền vay nh sau:
a) Bảo đảm tiền vay tồn tại trong mọi quan hệ tín dụng.
Không phải ngẫu nhiên mà ngân hàng trao cho khách hàng của mình sử dụng
tiền mà ngân hàng đã phải trả tiền để có đợc chỉ để nhận đợc một tờ giấy chứng
nhận. Tín dụng có một tính chất đặc biệt là vốn cho vay ra phải đợc hoàn trả trở
lại. Do đó bất kỳ một khoản tín dụng nào mà ngân hàng cấp cho khách hàng
cũng cần có bảo đảm.
Tín dụng dựa trên lòng tin của một bên đối với bên kia về khả năng họ sẽ hoàn
trả số tiền nhận đợc cộng với số lãi nhất định đã thoả thuận. Lòng tin này đợc
xây dựng trên cơ sở khả năng tài chính và uy tín của mỗi bên. Có thể không cần
tài sản cầm cố thế chấp nhng tuyệt đối không thể thiếu đợc lòng tin. Cả hai phía
đối tác đều đòi hỏi bên kia về khả năng tài chính lành mạnh, khả năng thực hiện
đúng những điều khoản hợp đồng. Ngời cho vay yêu cầu khoản tiền vay đợc sử

dụng đúng mục đích, ngời đi vay lại yêu cầu ngời cho vay cung cấp tiền đầy đủ,
kịp thời. Chỉ khi đảm bảo đợc điều đó thì quan hệ tín dụng mới tồn tại. Bởi vậy
bảo đảm tiền vay tồn tại trong mọi quan hệ tín dụng.
b) Thành công của khàch hàng là sự bảo đảm cao nhất cho khoản vay nhng
yếu tố quyết định cuối cùng lại là đạo đức của ngời vay.
Tất cả các biện pháp thực hiện đều nhằm mục đích cuối cùng là thu hồi đợc
vốn đã cho vay. Do đó ngân hàng phải thẩm định để lựa chọn dự án khả thi, theo
dõi kiểm tra tiến trình sử dụng vốn của khách hàng và phối hợp xử lý nếu có rủi
ro xảy ra. Khi dự án triển khai hiệu quả thì không những đem lại thu nhập cho
ngời lao động, đem lại nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc, lợi nhuận cho chủ
đầu t mà còn có tiền để trả cho ngân hàng. Đây chính là điều mà ngân hàng và
khách hàng cùng mong đợi. Nh vậy thành công của khách hàng chính là sự đảm
bảo cao nhất cho các khoản tín dụng.
Song ngay cả trong trờng hợp khách hàng thành công thì khả năng ngân hàng
không thu đợc nợ vẫn có thể xảy ra. Nếu khách hàng cố trì hoãn việc trả nợ
trong trờng hợp họ có thể làm đợc điều đó thì không còn là bảo đảm tiền vay
nữa. Yếu tố đạo đức đợc nói đến ở đây là dù trong trờng hợp nào thì ngời đi vay
cũng phải coi bảo đảm tiền vay luôn gắn liền với quá trình thực hiện dự án và
gắn liền với sự thành công của mình. Điều này có nghĩa là luôn phải có sự thôi
thúc từ chính bản thân họ rằng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với
ngân hàng.
Vai trò của bảo đảm tiền vay.
a) Đối với ngân hàng.
Không phải ngẫu nhiên mà bảo đảm tiền vay là yếu tố đợc nhắc đến trong mọi
quan hệ tín dụng. Và nếu đảm bảo tiền vay thành công, không những ngân hàng
đảm bảo đợc khả năng hoàn trả vốn vay mà còn sản sinh lợi nhuận, đảm bảo
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đối với những khoản vay mà ngân hàng không đòi hỏi tài sản bảo đảm thì
ngân hàng phải thẩm định khách hàng một cách chặt chẽ hơn, nhờ đó mà chất l-
ợng tín dụng đợc nâng cao, khả năng thẩm định của cán bộ tín dụng cũng đợc

cải thiện. Mặt khác những tài sản mà lẽ ra doanh nghiệp phải đem đảm bảo sẽ đ-
ợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu qủa hoạt động của
doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt hơn để doanh nghiệp hoàn trả vốn vay cho ngân
hàng. Tất cả những điều trên sẽ làm cho mối quan hệ giữa ngân hàng và khách
hàng trở nên khăng khít hơn. Đây là một điều mà cả ngân hàng và khách hàng
cùng mong đợi.
Đối với những khoản vay mà ngân hàng đòi hỏi tài sản bảo đảm sẽ tạo tâm lý
mạnh dạn cho ngân hàng khi đa ra quyết định cho vay, nh vậy sẽ dẫn đến kết
quả là ngân hàng mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế.

×