Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi HSG cấp trường môn lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Onthionline.net


<b>Trường THCS 19/8</b>
<b>Tổ tự nhiên</b>





<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 9</b>



<b>Năm học: 2007 – 2008</b>
<i><b>(Thời gian 60 phút)</b></i>
<b>I.</b> <b>PHẦN CƠ BẢN</b>.


<b>Bài 1</b>: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút. Đoạn đường từ nhà
đến nơi làm việc dài 3,6km.


a. Có thể nói người đó chuyển động đều được khơng? Tại sao?
b. Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quảng đường đó.


<b>Bài 2</b>. Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 1000<sub>C vào</sub>
một cốc nước ở 200<sub>C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 27</sub>0<sub>C.</sub>


a. Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra.
b. Tìm khối lượng nước trong cốc.


Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của
nhôm và nước là Cnhôm = 880J/kg.K và Cnước = 4200J/kg.K


<b>Bài 3</b>. Một người phải mang một chiếc vali có khối lượng 10kg từ dưới đất lên sàn
gác cao 5m. Tính cơng của người đó trong trường hợp buộc dây vào vali kéo lên đều


theo phương thẳng đứng.


<b>II.</b> <b>PHẦN NÂNG CAO</b>.


<b>Bài 4</b>. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt
song song với mặt phản xạ quay vào
nhau. Trên đường thẳng song song với hai
gương có hai điểm S, O như hình vẽ. Hãy
vẽ một tia sáng từ S đến G1, G2 và cuối
cùng cho tia phản xạ đến O.


<b>Bài 5</b>. Để trang trí cho một quầy hàng người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối
tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U = 240V.


a. Tìm số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường.


b. Nếu có một bóng bị cháy người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì cơng
suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm ?


<b>Bài 6</b>. Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm3<sub> và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc.</sub>
Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó, biết rằng khối lượng riêng
của bạc là 10500 kg/m3<sub> và của thiếc là 2700kg/m</sub>3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM THAM K</b>

<b>HẢO</b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 9</b>
<b>Năm học: 2007 – 2008</b>


<i>(Thời gian 60 phút)</i>



I. <b>PHẦN CƠ BẢN</b>.(5 điểm)
<b>Bài 1</b>


a. Khơng thể nói người đó chuyển động đều được vì chưa biết trong thời gian
chuyển động vận tốc có thay đổi hay khơng. Thơng thường chuyển động của
người đi xe máy, xe đạp, ôtô là những chuyển động không đều.


b. 15 phút = 0,25 giờ


Vtb = S / t = 3,6 / 0,25 = 14,4 km/h


(0,5 điểm)


(1 điểm)
<b>Bài 2</b> (2 điểm)


a. Nhiệt lượng do quả cầu nhôm toả ra:


Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0,2.880.(100-27) = 12848J
b. Nhiệt lượng do nước thu vào:


Q2 = m2c2 (t2 – t1) = Q1
vậy khối lượng nước m2 = Q1 / c2 (t2 – t1) = 12848 / 4200(27-20) = 0,44kg


(0,5 điểm)


(0,5 điểm)
(1 điểm)
<b>Bài 3</b> (1,5 điểm)



Công của người mang vali được tính theo cơng thức: A= F.s


Muốn buộc dây kéo vali lên thẳng đều, người đó phải tác dụng lên vali một lực F
cân bằng với trọng lực P, nghĩa là F = P.


mà P = 10.m ; s = h


Vậy công do người thực hiện là: A = F.s = P.s = 10.m.5 = 10.10.5 = 500J


(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
(0,75 điểm)
<b>III.</b> <b>PHẦN NÂNG CAO</b>. (5 điểm)


<b>Bài 4</b>: (1,5 điểm)


<b>Bài 5</b>. (1,5 điểm)


a. Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường.
n = U / Ud = 40 bóng


b. Điện trở của mỗi bóng: Rđ = U2


d / Pd = 4 ơm


Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cộng của các bóng cịn lại là:
R = 39Rđ = 156 ơm


Dịng điện qua mỗi đèn bây giờ là: I = U/R = 1,54A


Công suất tiêu thụ của mỗi bóng là:


Pđ’ = I2Rđ = 9,47W


nghĩa là đã tăng lên so với trước : (9,47 - 9) / 9 = 0,05 hay tăng 5%


(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
<b>Bài 6. (2 điểm)</b>


Gọi khối lượng của thành phần bạc là m1, thể tích là V và khối lượng riêng là
D1, ta có: D1 = m1 / V1 (1)


Tương tự như vậy, thành phần thiếc có khối lượng riêng là:
D2 = m2 / V2 (2)
Khối lượng riêng của thỏi hợp kim là:


D = M / V = (m1+m2)/(V1+V2) (3)
Thay (1), (2) vào (3) ta có:


D = (m1+m2)/((m1/D1)+(m2+D2))=(m1+m2)D1D2 / (m1D2+m2D1) (4)
Ta biết: M = m1+m2 => m2 = M – m1


Thay vào (4) và giải phương trình ta có kết quả: m1 = 9,625kg
m2 = 0,225kg



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×