Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề thi thử ĐH lần 1 THPT-DTNT Tân Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT – DTNT Tân Kỳ</b>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I</b>

<i><sub>Thời gian làm bài: 90 phút; </sub></i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh: ... <b>Mã đề thi 132</b>


( H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Sr = 87; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 )


<b>Câu 1: Cho 7,8 gam K vào 100 ml dd chứa hỗn hợp Na</b>2CO3 1M và NaHCO3 1M được dd X. Thêm từ từ


vào dd X 450 ml dd HCl 1M. Thể tích khí CO2 bay ra ở đktc là:


<b>A. 4,48 lít</b> <b>B. 3,36 lít</b> <b>C. 3,92 lít</b> <b>D. 3,58 lít</b>


<b>Câu 2: Hỗn hợp bột X gồm BaCO</b>3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng khí đến khối


lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan


và phần khơng tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản


ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:


<b>A. 3 đơn chất.</b> <b>B. 2 đơn chất và 2 hợp chất.</b>


<b>C. 1 đơn chất và 2 hợp chất.</b> <b>D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.</b>



<b>Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có cơng thức phân tử là C</b>3H6On.Biết X


chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 7.</b>


<b>Câu 4: X là hỗn hợp của N</b>2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,25. Nung nóng X một thời gian trong bình kín


có xt phù hợp thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 6,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3




<b>A. 40%</b> <b>B. 20%</b> <b>C. 50%</b> <b>D. 75%</b>


<b>Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu</b>
được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và


3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:
<b>A. HCOOC</b>3H7 và HCOOC2H5 <b>B. C</b>2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3


<b>C. CH</b>3COOCH3 và CH3COOC2H5 <b>D. CH</b>3COOC2H5 và CH3COOC3H7


<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. Sục khí Cl</b>2 vào dd NaOH lỗng, nóng thu được nước giaven


<b>B. Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử</b>


<b>C. Cho tinh thể NaI vào dd H</b>2SO4 đặc, đun nóng thu được HI.



<b>D. Công thức oxit cao nhất của Flo là F</b>2O7


<b>Câu 7: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH</b>3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3.


Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là


<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 8: Có các nhận định sau:</b>


1)Cấu hình electron của ion X2+<sub> là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học,</sub>


ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.


2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+<sub> , F</sub>−<sub> có điểm chung là có cùng số electron.</sub>


3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.


4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,
Mg, Si, N.


5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.


Số nhận định đúng:


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 9: Điện phân dd chất nào sau đây, sau phản ứng được dd có mơi trường axit: H</b>2SO4 (1); AgNO3 (2);


NaCl (3); FeCl2 (4); Ba(NO3)2 (5)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg vào 400 cm</b>3<sub> dd HNO</sub>


3 1M thì thu được dd A và


2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Cho từ từ dd B gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M vào dd A cho


đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Thể tích dd B đã dùng là:


<b>A. 700 ml</b> <b>B. 600 ml</b> <b>C. 830ml</b> <b>D. 500ml</b>


<b>Câu 11: Khi điện phân dung dịch CuSO</b>4 với anot bằng Cu, hiện tượng nào sau đây được mô tả không


đúng:


<b>A. dung dịch khơng mất màu xanh</b>
<b>B. xuất hiện khí ở anot</b>


<b>C. Khối lượng catot tăng do có kim loại Cu bám vào</b>
<b>D. anot tan dần</b>


<b>Câu 12: Hòa tan 12,95 gam hỗn hợp Al; Na và K vào nước dư thu được 8,96 lits H</b>2 (đktc) và 1,35 gam


chất rắn. % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A. 10,425%</b> <b>B. 52,124%</b> <b>C. 41,699%</b> <b>D. 27,625%</b>


<b>Câu 13: Cho đồ phản ứng sau X + H</b>2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là



<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 7.</b>


<b>Câu 14: Tơ Lapsan thuộc loại</b>


<b>A. Tơ axetat</b> <b>B. Tơ visco</b> <b>C. Tơ poli este</b> <b>D. Tơ poli amit</b>


<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 5,6 lít oxi (đktc). X cùng với axit</b>
HOOCC6H4COOH là 2 monome được dùng để điều chế polime, làm nguyên liệu sản xuất tơ:


<b>A. Lapsan.</b> <b>B. Nilon-6,6.</b> <b>C. Capron.</b> <b>D. Enang</b>


<b>Câu 16: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một</b>
thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro.
Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là:


<b>A. 100%</b> <b>B. 70%</b> <b>C. 65%</b> <b>D. 80%</b>


<b>Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO</b>3 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí thu được đem


dẫn vào bình chứa 4 lít H2O thì khơng thấy khí thốt ra khỏi bình. Dung dịch thu được có giá trị pH=1 và


chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của m là:


<b>A. 44,2g</b> <b>B. 48,2g</b> <b>C. 36,2g</b> <b>D. 46,1g</b>


<b>Câu 18: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O</b>3, Cl2, H2O2, FeCl3,


AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là



<b>A. 2 chất</b> <b>B. 4 chất</b> <b>C. 5 chất</b> <b>D. 3 chất</b>


<b>Câu 19: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO</b>3 và H2SO4. Đến phản ứng hồn thu được dung dịch A, hỗn hợp


khí X gồm NO và H2 có và chất rắn khơng tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung


dịch A chứa các muối:


<b>A. FeSO</b>4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. <b>B. FeSO</b>4, Na2SO4.


<b>C. FeSO</b>4, Fe(NO3)2, Na2SO4 <b>D. FeSO</b>4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.


<b>Câu 20: Hỗn hợp X (gồm axít đơn chức mạch hở và ancol no mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng</b>
nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 10,8 gam O2. Sau phản ứngthu được 13,2 gam CO2 và


4,95 gam H2O. Hai chất trong X có thể là:


<b>A. C</b>3H4O2 và C3H8O3 <b>B. C</b>3H4O2 và C3H8O3 <b>C. C</b>3H4O2 và C3H8O2 <b>D. C</b>3H6O2 và C3H8O2


<b>Câu 21: Cho 10 ml dd ancol etilic 46° phản ứng hết với Na dư thu được V lít H</b>2 (đktc). Biết khối lượng


riêng của ancol etilic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là


<b>A. 2,128</b> <b>B. 4,256</b> <b>C. 3,360</b> <b>D. 0,896</b>


<b>Câu 22: Có thể nhận ra các chất sau: alinin; triolein; glixerol bằng một hóa chất duy nhất là:</b>


<b>A. Dd NaOH</b> <b>B. Nước</b> <b>C. Quỳ tím</b> <b>D. Dd Brom</b>


<b>Câu 23: Cho Cu và dung dịch H</b>2SO4loãng tác dụng với hợp chất X(một loại phân bón hố học) thấy tạo ra



khí khơng màu hố nâu trong khơng khí. Nếu cho X tác dụng với dd NaOH tạo ra khí mùi khai. Chất X là


<b>A. Amoni nitrat</b> <b>B. Natri nitrat</b> <b>C. Amophot</b> <b>D. Ure</b>


<b>Câu 24: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất A thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO</b>2, 12,6 gam hơi H2O,


2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của A tác dụng được với dung


dịch NaOH và HCl là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25: Số hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng cơng thức phân tử C</b>3H6O và có thể làm mất màu dd Br2/


CCl4 là


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 26: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2) </b>
Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực là


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 27: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều</b>
chế glixerol là


<b>A. 7.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 28: Khi nói về hợp chất gluxit, phát biểu nào sau đây sai:</b>


<b>A. Các hợp chất glucozo; fructozo được gọi là đường có tính khử; saccarozo là đường khơng có tính </b>


khử


<b>B. Cơm nếp dẻo vì trong thành phần chứa nhiều amilozo</b>


<b>C. Tinh bột; xenlulozo khi thủy phân hoàn toàn đều được glucozo</b>
<b>D. Các hợp chất gluxit đều có tỉ lệ m</b>H: mO = 1:8


<b>Câu 29: Xà phịng hóa hồn tồn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch Na0H 25%,</b>
thu được 9,43gam glyxerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là:


<b>A. 49,2 và 103,37</b> <b>B. 49,2 và 103,145</b> <b>C. 51,2 và 103,145</b> <b>D. 51,2 và 103,37</b>


<b>Câu 30: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri</b>
của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng khi đun nóng là


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 31: Trong các thí nghiệm sau: </b>
(1)Mg phản ứng với dd HNO3 loãng


(2) Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc.


(3)dd AlCl3 tác dụng với dd Na2CO3


(4) K tác dụng với dd CuSO4


(5) CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 dư


(6) dd NaHCO3 tác dụng với dd H2SO4 loãng



(7) FeO tác dụng với dd HNO3 lỗng. Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là:


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 32: Cho các chất sau đây: 1)CH</b>3COOH, 2)C2H5OH, 3)C2H2, 4)CH3COONa, 5)HCOOCH=CH2,


6)CH3COONH4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản


ứng là:


<b>A. 1, 2, 6.</b> <b>B. 1, 2.</b> <b>C. 1, 2, 3, 4, 5, 6.</b> <b>D. 1, 2, 4, 6.</b>


<b>Câu 33: Cho dãy chất CH</b>3CH(OH)CH3; C2H2; HCOOCH3; CH2=CH-Cl; CH4; CH3CHCl2. Số chất trong


dãy có thể tạo ra andehit chỉ bằng một phản ứng là


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 34: Cho tất cả các đồng phân mạch hở của hợp chất có cơng thức phân tử C</b>2H4O2 lần lượt tác dụng


với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng hoá học xẩy ra là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 35: Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ</b>
từ 2% - 5%. 3)Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và


khi đốt cháy axit X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức no. 4)Khi đốt cháy


hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1. Các nhận định sai là:



<b>A. 1, 2, 3.</b> <b>B. 2, 3, 4.</b> <b>C. 1, 3, 4.</b> <b>D. 1, 2, 3, 4.</b>


<b>Câu 36: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột. Dung dịch cần dùng là (vẫn giữ</b>
nguyên khối lượng của Ag ban đầu)


<b>A. dd H</b>2SO4 loãng <b>B. dd HCl</b> <b>C. dd HNO</b>3 đặc nguội <b>D. dd FeCl</b>3


<b>Câu 37: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO</b>3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy


nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là


<b>A. 5,64</b> <b>B. 7,90</b> <b>C. 10,08</b> <b>D. 8,84</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngân nó trong dầu hoả.</b>
<b>D. Kim loại kiềm đều có 1 electron lớp ngồi cùng</b>


<b>Câu 39: Cho 11,64 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, phenol,</b><i>o</i>- crezol tác dụng vừa đủ với 120 gam dd
NaOH 4% tao thành m (g) muối. Giá trị của m là


<b>A. 15,03</b> <b>B. 15,84</b> <b>C. 13,26</b> <b>D. 14,28</b>


<b>Câu 40: Chất X có cơng thức phân tử là C</b>5H10O2. Biết X tác dụng với Na và NaHCO3. Có bao nhiêu cơng


thức cấu tạo thoả mãn?


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 41: Cho các chất và ion sau đây: NO</b>2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S,FeCl3, H2SO4 lỗng,F2. Số chất và



ion có cả tính oxi hóa và tính khử là


<b>A. 8.</b> <b>B. 9.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 7.</b>


<b>Câu 42: Cho dd X chứa 0,1 mol Al</b>3+<sub>, 0,2 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,2 mol NO</sub>


3-, x mol Cl-, y mol Cu2+.


- Nếu cho dd X tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa.


- Nếu cho 850 ml dd NaOH 1M vào dd X thì khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. 25,3 g</b> <b>B. 21,05 g</b> <b>C. 26,4 g</b> <b>D. 20,4 g</b>


<b>Câu 43: Tetra peptit A được tạo nên từ một aminoaxit mà phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH</b>2 và 1 nhóm –


COOH. Đốt cháy 0,02 mol A thu được CO2 H2O và N2 , trong đó tổng khối lượng của CO2 và N2 là 11,68


gam. CT của aminoaxit là:


<b>A. CH</b>3CH(CH3)-CH(NH2)-COOH <b>B. NH</b>2CH2CH2COOH


<b>C. CH</b>3CH(NH2)-COOH <b>D. NH</b>2CH2COOH


<b>Câu 44: Cho các nhận xét sau:</b>


(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin


(2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng
ngưng



(3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ


(5). Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có
chứa Gly


(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím


Có bao nhiêu nhận xét đúng?


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 45: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?</b>
<b>A. AlCl</b>3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO


<b>B. ZnCl</b>2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH


<b>C. H</b>2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3


<b>D. Al, NaHCO</b>3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2


<b>Câu 46: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl</b>
axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 47: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO</b>4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì


dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch khơng


đổi thì pH của dung dịch thu được bằng


<b>A. 12</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 13</b>


<b>Câu 48: Cho NH</b>3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp


kết tủa hình thành bị tan là


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 49: Cho phản ứng sau: 2SO</b>2(k) + O2(k)    2SO3(k) ; <i>Δ</i> H < 0


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ
nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:


<b>A. 1, 2, 3, 4, 5.</b> <b>B. 1, 2, 5.</b> <b>C. 2, 3, 4, 5.</b> <b>D. 2, 3, 5.</b>


<b>Câu 50: A có cơng thức ngun là (CH)</b>n. Khi đốt cháy 1 mol A được không quá 5 mol CO2. Biết A phản


ứng với dd AgNO3 trong NH3. Số chất A thỏa mãn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



</div>

<!--links-->

×