Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 64- BÀI 13 . Văn bản LÀNG (Kim Lân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhiệt liệt chào mừng quý </b>


<b>thầy, cô đến dự giờ thăm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Tác giả:</b>



<b>Nguyễn Văn Tài</b>



<b>1920- 2007</b>
<b>- Do hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng chỉ </b>


<b>được học hết bậc tiểu học rồi phải đi làm. Kim </b>
<b>Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. </b>


<b>- Bút danh Kim Lân của ông được lấy từ tên </b>
<b>của nhân vật Đồng Kim Lân trong Tuồng </b>
<b>Sơn Hậu, một vai ông đã từng diễn.</b>


<b> - </b>

<b>Ông được dư luận chú ý nhiều hơn khi đi vào </b>
<b>những đề tài độc đáo như tái hiện sinh hoạt văn </b>
<b>hóa phong phú ở thơn q (đánh vật, chọi gà, thả </b>
<b>chim...). </b>


<b> - </b>

<b>Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm </b>
<b>báo, viết văn. Ông vẫn chuyên về truyện ngắn và </b>
<b>vẫn viết về làng quê Việt Nam - mảng hiện thực mà </b>
<b>từ lâu ông đã hiểu biết sâu sắc.</b>


<b>Những tác phẩm chính: </b><i><b>Nên vợ nên chồng</b></i><b> (tập truyện ngắn, 1955), Vợ nhặt in </b>
<b>trong tập truyện ngắn </b><i><b>Con chó xấu xí</b></i><b> (1962).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Tác phẩm:</b>




<b>- Truyện ngắn “Làng” là tác phẩm </b>


<b>thành công của văn học Việt Nam thời </b>
<b>kỳ đầu cuộc kháng chiến chống thực </b>
<b>dân Pháp xâm lược.</b>


<b>HS hoạt động ghép đôi ( 5 phút)</b>



<b>? Qua phần đọc và tóm tắt văn bản em </b>
<b>hãy cho biết nhân vật chính và chủ đề </b>
<b>của truyện ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HS hoạt động ghép đôi ( 5 phút)</b>



<b>? Qua phần đọc và tóm tắt văn bản em hãy cho biết nhân vật chính </b>
<b>và chủ đề của truyện ?</b>


<b>? Ý nghĩa của nhan đề văn bản?</b>



<b>* Chủ đề : Ca ngợi tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh </b>


<b>thần kháng chiến và niềm tin vào cách mạng vào lãnh tụ </b>



<b>của người nông dân Việt Nam sau cách mạng tháng Tám.</b>



<b>- </b>

<b>Làng ở đây trước hết là làng Chợ Dầu – ngôi làng yêu dấu </b>



<b>của ơng Hai.</b>



<b>- Làng cịn có ý nghĩa khái qt, đó là khơng gian sinh hoạt, </b>



<b>là nơi chơn rau cắt rốn gần gũi là mọi miền quê trên đất </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HS hoạt động ghép đôi ( 5 phút)</b>



<b>? Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện, tính cách của </b>


<b>nhân vật, Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình </b>



<b>huống truyện như thế nào? Cách đặt tình huống trên có ý </b>


<b>nghĩa như thế nào ?</b>



<b>- Ông Hai vốn yêu làng chợ Dầu vô cùng, luôn đi khoe làng </b>


<b>trong niềm hãnh diện nay phải xa làng, đi tản cư và tình cờ </b>


<b>nghe được tin dân làng Chợ Dầu yêu quý của ông đã thành </b>


<b>Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ.</b>


<b>- Tình huống truyện thể hiện sâu sắc tính cách nhân vật, là </b>


<b>cơ sở cho sự chuyển biến tâm lí của nhân vật ơng Hai.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Ông nhớ làng, nhớ về phong trào kháng chiến của làng quê, muốn về làng, </b>
<b>muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá.v.v..</b>


<b>-> Ông Hai nhớ làng, yêu làng Chợ Dầu</b>


<b>- Ơng thường ra phịng thơng tin nghe đọc báo, nghe ngóng tin về làng Chợ </b>
<b>Dầu của ơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×