Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phiếu học tập môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀN BÌNH TRỌNG
<b> KHỐI BA</b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC </b>


<b>PHÂN MƠN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN </b>



<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>(TUẦN 25)</b>


<i><b>TẬP ĐỌC (1)</b></i>


<i><b>Bài đọc</b></i>

<b> Hội vật</b>

(Sách Tiếng Việt trang 58)


<b>1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng</b>
náo nức muốn xem mặt , xem tài ơng Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, qy
kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.
<b>2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên</b>
trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khơn lường. Trái
lại, ơng Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng,
để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ… Keo vật xem chừng chán ngắt.
<b>3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt , mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt,</b>
luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ơng. Người xem bốn phía xung
quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe
bằng voi cũng phải ngã.


<b>4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn</b>
đứng như cây trồng giữa sới. Cịn Quắm Đen thì đang loay hoay, gị lưng lại,
khơng sao bê nổi chân ơng lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là
chân người nữa.


<b>5. Ơng Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ</b>
nhại dưới chân. Lúc lâu, ơng mới thị tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc


bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng
vậy.


<i>Theo KIM LÂN</i>
<b>* Chú giải:</b>


- Tứ xứ : bốn phương, khắp nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khơn lường : khơng thể đốn định trước
- Keo vật : một hiệp đấu vật


- Khố : mảnh vải dài, hẹp, quấn che phần dưới thân người.


<b>** Giọng đọc cả bài: Lưu ý nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm từ. </b><i>Cần đọc</i>
<i>nhanh dồn dập ở đoạn miêu tả động tác của Quắm Đen. Đọc chậm, nhấn giọng</i>
<i>những từ ngữ gợi tả cách vật của ông Cản Ngũ. Đoạn 3,4 cần độc với giọng sôi</i>
<i>nổi, hồi hộp. Đoạn 5 đọc giọng nhẹ nhàng, thoải mái.</i>


<b>Học sinh đọc bài “ Hội vật ” trả lời câu hỏi sau đây:</b>


<b>Câu 1. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.</b>
<b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.</b>


<b>Câu 2. Cách đánh của ơng Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau ?</b>


<b>Gợi ý: </b><i>Em hãy đọc đoạn 2 của truyện, chỉ ra điểm khác nhau giữa cách đánh</i>
<i>của ông Cản Ngũ và Quắm Đen.</i>


<b>Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?</b>
<b>Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.</b>



<b>Câu 4: heo em vì sao ơng Cản Ngũ thắng ?</b>


<b>Gợi ý: </b><i>Em hãy đọc đoạn 4, 5 của truyện và nhận xét cách đánh của ông Cản</i>
<i>Ngũ.</i>


<b>*** Nội dung bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài tập đọc: “Hội vật”</b>


<b>Câu 1. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.</b>


<b>Trả lời: </b><i>Các chi tiết miêu tả cảnh sôi động của hội vật: tiếng trống dồn dập,</i>
<i>người tứ xứ đến xem đông như nước chảy vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ơng</i>
<i>Cản Ngũ, người ta chen lấn nhau, qy kín sới vật, nhiều người phải trèo lên</i>
<i>những cây cao xem cho rõ.</i>


<b>Câu 2. Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? (Gợi ý:</b>
<i>Em hãy đọc đoạn 2 của truyện, chỉ ra điểm khác nhau giữa cách đánh của</i>
<i>ông Cản Ngũ và Quắm Đen.)</i>


<b>Trả lời: Cách đánh của ông Cản Ngũ khác hẳn cách đánh của Quắm Đen.</b>
<i>- Quắm Đen thì lăn xả vào, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới,</i>
<i>thoắt biến, thoắt hố khơn lường.</i>


<i>- Ơng Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, hai tay dang rộng, để sát xuống mặt đất,</i>
<i>xoay xoay chống đỡ.</i>


<b>Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?</b>
<b>(Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.)</b>



<b>Trả lời: Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm tình hình keo vật thay đổi hẳn </b>


<i>Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua</i>
<i>hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bước lên. Người xem reo ồ lên và</i>
<i>đinh ninh ông Cản Ngũ sẽ bị vật ngã. Keo vật trở nên sôi động, hấp dẫn người</i>
<i>xem, khơng cịn vẻ chán ngắt như lúc trước.</i>


<b>Câu 4: Theo em vì sao ơng Cản Ngũ thắng? (Gợi ý: </b><i>Em hãy đọc đoạn 4, 5</i>
<i>của truyện và nhận xét cách đánh của ông Cản Ngũ.)</i>


<b>Trả lời: Theo em, Quắm Đen trẻ tuổi, có sức khoẻ, có tinh thần hăng hái nhưng</b>
<i>nóng nảy và thiếu mưu trí. Ơng Cản Ngũ thì cao tuổi hơn, khơng cịn nhanh</i>
<i>nhẹn bằng Quắm Đen, nhưng ông rất khoẻ, giàu kinh nghiệm vật và rất mưu trí.</i>
<i>Ơng để Quắm Đen ơm chân mình chính là đưa Quắm Đen vào thế bị động và</i>
<i>cuối cùng ông đã bình tĩnh nhấc bổng Quắm Đen lên một cách dễ dàng. Như</i>
<i>vậy là ông đã thắng nhờ sức khoẻ (cái chân ông chắc như cột sắt), nhờ kinh</i>
<i>nghiệm và mưu trí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>KỂ CHUYỆN:</b></i>


<i><b>Đề bài: </b><b> Dựa vào những gợi ý sau đây, em hãy kể lại từng đoạn truyện Hội vật:</b></i>
1. Cảnh mọi người đi xem hội vật


2. Mở đầu keo vật


3. Ông Cản Ngũ bước hụt và hành động của Quắm Đen
4. Thế vật bế tắc của Quắm Đen


5. Kết thúc keo vật



<b>Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài kể chuyện: “Hội vật”</b>


<b>1. Cảnh mọi người đi xem hội vật</b>


<i>- Mới sáng sớm, nơi tổ chức hội vật đã đông nghịt người. Người ta chen lấn</i>
<i>nhau vịng trong vịng ngồi cốt để có một chỗ đứng tốt có thể nhìn rõ mặt ông</i>
<i>Cản Ngũ và xem tài vật của ông. Tiếng trống thúc liên hồi càng làm cho khơng</i>
<i>khí nơi sới vật thêm rộn ràng, náo nức.</i>


<b>2. Mở đầu keo vật</b>


- Vừa vào keo vật, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ và tung ra nhiều
<i>miếng vật hiểm hóc nhằm chiến thắng đối phương. Cịn ơng Cản Ngũ thì có vẻ</i>
<i>lớ ngớ, chậm chạp, vụng về và chỉ loay hoay chống đỡ làm cho keo vật trở nên</i>
<i>buồn tẻ, khơng hấp dẫn người xem.</i>


<b>3. Ơng Cản Ngũ bước hụt và hành động của Quắm Đen</b>


<i>- Chợt ông Cản Ngũ bước hụt, chúi người về phía trước. Quắm Đen nhanh như</i>
<i>cắt lao vào ôm lấy một bên chân ông với ý đồ nhấc bổng ông lên. Người xem</i>
<i>reo hò vang dội và tin rằng trận đấu sắp kết thúc và người thắng là Quắm Đen.</i>
<b>4. Thế vật bế tắc của Quắm Đen</b>


<i>- Tiếng reo hò, tiếng trống thúc càng khiến khơng khí cuộc thi thêm sôi động.</i>
<i>Quắm Đen ra sức nhấc chân ông Cản Ngũ lên. Nhưng ông Ngũ vẫn chưa chịu</i>
<i>ngã. Chân ông cứ cắm chặt xuống đất như một cây cột sắt mà dù Quắm Đen có</i>
<i>cố gắng thế nào cũng khơng nhổ được nó lên.</i>


<b>5. Kết thúc keo vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>



<b>Bài viết: Nghe - viết : Hội vật </b>


(Sách Tiếng Việt trang 60, từ “Tiếng trống dồn lên … đến dưới chân.”)
<i><b> ( ác em viết đoạn chính tả vào vở ở nhà nhé!)</b></i>


<b> 0 * 0 </b>
<i><b>---Bài tập chính tả: (Sách Tiếng Việt trang 60)</b></i>


<b>Tìm các từ:</b>


<b>a) Gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa</b>
<b>như sau:</b>


- Màu hơi trắng : ………..………
- Cùng nghĩa với siêng năng : ………..………
- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : ………


<b>b) Chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc, có nghĩa như sau: </b>


- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ
sinh trường, lớp trong một ngày:……….
- Người có sức khỏe đặc biệt: ………
- Quẳng đi : ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>TẬP ĐỌC (2)</b></i>


<i><b>Bài đọc</b></i>

<b> Hội đua voi ở Tây Nguyên </b>

<i>(Sách Tiếng Việt trang 60)</i>
Trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số. Chiêng
khua, trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi

xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cổ có
vng vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trơng họ
rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.


Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên thì cả mười con voi lao đầu chạy.
Cái dáng lầm lì, chậm chạp thường ngày bỗng dưng biến mất, cả bầy hăng máu
chạy như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng trai man-gát phải rất gan dạ và khéo
léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên
đều ghìm đà, huơ vịi chào những khán giả đã nhiệt tình cổ vũ, khen ngợi chúng.


<i>Theo LÊ TẤN</i>
<b>* Chú giải:</b>


- Trường đua: nơi diễn ra cuộc đua


- Chiêng: nhạc cụ bằng đồng, hình tròn, đánh bằng dùi, âm thanh vang dội.
- Man-gát: người điều khiển voi (cách gọi của đồng bào Tây Nguyên)
- Cổ vũ: khuyến khích, động viên cho hăng hái hơn.


<b>** Giọng đọc cả bài: Lưu ý nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm từ, giọng vui, sôi</b>
nổi. Lưu ý cách nghỉ hơi ở câu cuối bài: “<i>Những chú voi chạy đến đích trước</i>
<i>tiên <b>/</b> đều ghìm đà, / huơ vòi / chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, <b>/</b> khen ngợi</i>
<i>chúng.”</i>


<b>Học sinh đọc bài tập đọc: “Hội đua voi ở Tây Nguyên” trả lời câu hỏi sau:</b>
<b>Câu 1: Tìm các chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho cuộc đua (Gợi ý: Em hãy</b>
<i>đọc đoạn sau: Từ đầu... người phi ngựa giỏi nhất.)</i>


<b>Trả lời: Các chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua:Chọn sẵn đoạn đường</b>
<i>đua tốt, phẳng lì, dài hơn trăm cây số, chiêng khua trống đánh vang lừng.</i>


<i>Mười chú voi dàn hàng ngang ở nơi xuất phát, hai chàng man gát ăn mặc đẹp</i>
<i>đẽ ngồi sẵn trên voi với vẻ rất bình tĩnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trả lời: Cuộc đua diễn ra như sau : Đến giờ xuất phát, chiêng trống nổi lên. </b>
<i>Mười con voi lao đầu chạy như bay. Bụi cuốn mù mịt. Các chàng man gát gan </i>
<i>dạ và khéo léo điều khiển cho voi về đích.</i>


<b>Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? (Gợi ý: </b><i>Em hãy đọc</i>
<i>đoạn cuối bài, chú ý tới hình ảnh những chú voi đua về đích đầu tiên.)</i>


<b>Trả lời: Cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương của voi đua : các chú voi chạy tới đích</b>
<i>trước tiên đều ghìm đà, huơ vịi chào khán giả đang nhiệt liệt cổ vũ cho chúng.</i>
<b>*** Nội dung bài: Bài văn miêu tả lễ hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho</b>
<i>thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích</i>
<i>của hội đua voi.</i>


</div>

<!--links-->

×