Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.25 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H.CẦN GIỜ.</b>
<b>TRƯỜNG THCS CẦN THẠNH.</b>
NĂM HỌC 2013 -2014
<b>Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>( 1 TIẾT)</b>
<b>Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?</b>
<b>Tình </b>
<b>huống</b> <b> Nội dung</b>
<b>1</b> <b>Em nghi ngờ một địa điểm là </b>
<b>nơi bn bán, tiêm chích ma </b>
<b>túy.</b>
<b>2</b> <b>Em biết người lấy cắp xe </b>
<b>đạp của bạn An cùng lớp</b>
<b>3</b> <b>Anh H bị giám đốc cho thôi </b>
<b>việc mà không nêu rõ lý do</b>
<i><b>Báo cho cơ quan chức năng </b></i>
<i><b>để họ theo dõi và xử lí</b></i>
<i><b>Báo cho nhà trường hoặc cơ </b></i>
<i><b>theo PL</b></i>
<b>Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí </b>
<b>thế nào?</b>
<b>Tình </b>
<b>huống</b> <b> Nội dung</b>
<b>1</b> <b>Em nghi ngờ một địa điểm là </b>
<b>nơi buôn bán, tiêm chích ma </b>
<b>túy.</b>
<b>2</b> <b>Em biết người lấy cắp xe đạp </b>
<b>của bạn An cùng lớp</b>
<b>3</b> <b>Anh H bị giám đốc cho thơi </b>
<b>việc mà khơng nêu rõ lý do</b>
<b>Tình huống </b>
<b>nào thực </b>
<b>hiện quyền </b>
<b>khiếu nại? </b>
<b>Tình huống </b>
<b>nào thực </b>
<b>hiện quyền </b>
<b>Qua 3 tình huống trên, </b>
<b>em rút ra bài học gì?</b>
Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá
<b>Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>( 1 TIẾT)</b>
Quyền khiếu nại
<b>Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá </b>
<b>nhân có thẩm quyền xem </b>
<b>xét lại các quyết định, hành </b>
<b>vi hoặc quyết định kỉ luật </b>
<b>khi có căn cứ cho rằng </b>
<b>quyết định hoặc hành vi đó </b>
<b>trái pháp luật</b>
<b>Người</b>
<b> thực hiện ?</b>
<b>Đề nghị, yêu cầu </b>
<b>ai giải quyết? </b>
<b>Vấn đề gì ?</b>
<b>Khi nào cơng </b>
<b>dân thực hiện </b>
<b>Khi quyền và </b>
<b>lợi ích hợp pháp </b>
<b>của mình bị </b>
<b>xâm phạm</b>
<b>Cơng dân</b>
<b>BÀI TẬP 2/52</b>
<i> </i>Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp
luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức.
<b>Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠNG DÂN</b>
<b>( 1 TIẾT)</b>
<i>Cơng dân</i>
<i>( tất cả mọi người)</i>
<i>Khi biết về vụ việc vi </i>
<i>phạm pháp luật gây thiệt </i>
<i>hại đến lợi ích của Nhà </i>
<i>nước và của công dân.</i>
Quyền tố cáo
<i>Báo cho cơ quan, tổ </i>
<i>chức, cá nhân có thẩm </i>
<i>quyền biết về một vụ </i>
<i>việc vi phạm pháp luật.</i>
Ai thực
hiện ?
Khi nào công
dân có quyền
<i>Cơng dân</i>
<i>( tất cả mọi người)</i>
<i>Khi biết về vụ việc vi </i>
<i>phạm pháp luật gây thiệt </i>
Quyền tố cáo
<i>Báo cho cơ quan, tổ </i>
<i>chức, cá nhân có thẩm </i>
<i>quyền biết về một vụ </i>
<i>việc vi phạm pháp luật.</i>
Ai thực
hiện ?
Khi nào công
dân có quyền
<b>Hành vi</b> <b>Tố cáo</b>
<b>a. Tự ý chặt phá rừng của Nhà nước lấy gỗ bán</b>
<b>b. Cô giáo chủ nhiệm tự ý đuổi học bạn Nam.</b>
<b>c. Phát hiện ra ơng A bn bán chất nổ, pháo nổ.</b>
<b>d. Ơng Hồng lấy tiền ủng hộ người nghèo sử dụng </b>
<b>vào mục đích cá nhân.</b>
<b>e. Hiện tượng đánh bạc ở địa phương.</b>
<b>f. Bạn A muốn được phúc khảo lại bài thi.</b>
Cơng dân thực hiện
quyền khiếu nại, tố
cáo bằng hình thức
nào?
* Cách thức thực hiện :
- Trực tiếp
- Gián tiếp: Gửi đơn, thư.
<b>Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>( 1 TIẾT)</b>
• <sub>1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, </sub>
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm
trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
• <sub>2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp </sub>
nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại
có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và
phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật.
• <sub>3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo </sub>
hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống,
vu cáo làm hại người khác.
<b>Phân biệt giữa khiếu nại và tố cáo</b>
<b>Khiếu nại</b> <b>Tố cáo</b>
<b>Người thực </b>
<b>hiện</b>
<b>Đối tượng</b>
<b>Cơ sở</b>
<b>Mục đích</b>
<b>Cơng dân có quyền và lợi </b>
<b>ích bị xâm phạm.</b> <b>Bất cứ công dân nào.</b>
<b>Các quyết định, việc làm </b>
<b>khi cho rằng trái pháp </b>
<b>luật, xâm phạm lợi ích </b>
<b>hợp pháp của mình.</b>
<b>Quyền, lợi ích hợp pháp của </b>
<b>bản thân khi bị xâm phạm.</b>
<b>Hành vi vi phạm pháp luật </b>
<b>gây thiệt hại hoặc đe dọa </b>
<b>gây thiệt hại đến lợi ích của </b>
<b>nhà nước, cơng dân, cơ </b>
<b>quan, tổ chức.</b>
<b>Tất cả các hành vi vi phạm </b>
<b>pháp luật.</b>
<b>Khôi phục quyền và lợi ích </b>
<b>hợp pháp của người bị xâm </b>
<b>phạm.</b>
<b>BÀI TẬP 4/52</b>
<b>* </b>
<b>Khác </b>
<b>Khiếu nại</b> <b>Tố cáo</b>
- Người khiếu nại là
người trực tiếp bị hại.
- Nhằm khôi phục
quyền và lợi ích hợp
pháp của bản thân khi
bị xâm hại
- Người tố cáo là mọi
công dân.
<b>Bài 18:</b>
<b>QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CƠNG DÂN</b>
Nghĩa vụ của công dân trong quyền khiếu nại, tố cáo<b>?</b>
<b>Bài 18:</b>
<b>QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN</b>
<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>4) Trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân: </b>
Nêu trách nhiệm của Nhà nước và cơng dân?
<b>-Nhà nước: </b>
+Ban hành luật khiếu nại, tố cáo.
+Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại tố cáo.
-<b>Công dân:</b>
+ Khách quan, trung thực, thận trọng.
+ Không lợi dụng để vu khống, vu cáo làm hại người
<b>Luật khiếu nại năm 2011</b>
<b>Điều 4. Nguyên tắc khiếu nại và giải quyết khiếu nại</b>
Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại phải được thực hiện
theo quy định của pháp luật; bảo đảm khách quan, cơng
khai, dân chủ và kịp thời.
<b>Điều 7. Trình tự khiếu nại</b>
1. Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi
hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền,
lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần
đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có
người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành
<b>Điều 8. Hình thức khiếu nại</b>
1. Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại
trực tiếp.
2. Trường hợp khiếu nại được thực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu
nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu
nại; tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý
do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu giải
quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại phải do người khiếu nại ký
tên hoặc điểm chỉ.
<b>QUYỀN </b>
<b>KHIẾU NẠI, </b>
<b>TỐ CÁO</b>
<b>CỦA </b>
<b>CƠNG DÂN</b>
<b>1. Quyền khiếu nại,</b>
<b> quyền tố cáo </b>
<b>*Quyền khiếu nại</b>
<b>Là quyền của cơng dân,</b>
<b> đề nghị cơ quan, tổ chức có </b>
<b>thẩm quyền xem xét lại</b>
<b> các quyết định các hành vi </b>
<b>xâm phạm quyền, lợi ích </b>
<b>hợp pháp của mình.</b>
<b>*Quyền tố cáo</b>
<i> </i>
<b>Là quyền của công dân,</b>
<b>báo cho cơ quan, tổ chức,</b>
<b> cá nhân có thẩm quyền </b>
<b>biết về một vụ việc vi phạm </b>
<b>2.Trách nhiệm</b>
<b> của công dân</b>
<b>Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, </b>
<b>tố cáo cần trung thực, khách quan,</b>
<b> thận trọng.</b>