Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

ÔN TẬP TRUYÊN DANN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )


Chào các em !

NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) :
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
GÓC QUAN SÁT
I/ KHÁI QUÁT TRUYỆN DÂN GIAN VÀ CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN DG ĐÃ HỌC
TRUYỆN DÂN GIAN
Câu hỏi
Câu hỏi :
1- Em hiểu thế nào về
truyện dân gian ?
3- Quan sát các tranh sau và
cho biết các hình ảnh ấy minh
họa cho các truyện nào đã
học ? ( Hãy ghi tên các truyện
đã học vào các cột cho phù
hợp )
2- Trong chương trình Ngữ
văn 6 , em đã học các loại
truyện Dân gian nào ? (Điền
vào sơ đồ )
Truyền
thuyết
Ngụ
ngôn
Truyên
cười
Cổ
tích



NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) :
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
II/ Thống kê các truyện dân gian đã học
Truyện
Truyền thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyện
cười
1- Con Rồng
cháu Tiên
2-Bánh Chưng ,
bánh Giầy
3-Thánh Gióng
4- Sơn Tinh,
Thủy Tinh
5-Sự tích hồ
Gươm
1- Thạch Sanh
2- Em bé
thông minh
3- Cây bút
thần
4- Ông lão
đánh cá và

con cá vàng
1- Ếch ngồi đáy
giếng
2- Thầy bói
xem voi
3- Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng
1- Treo biển
2- Lợn cưới,
áo mới

GÓC TÌM HIỂU

Câu hỏi
Câu hỏi :
Dựa vào kiến thức đã
học về Truyền thuyết
và Cổ tích , em hãy
nêu những đặc điểm
tiêu biểu của 2 thể
loại truyện này ( Ghi
vào bảng ) ?
III/ Đặc điểm Truyền thuyết và cổ tích
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỀN CỔ
TÍCH
KHÁI NIỆM
YẾU TỐ
NGHỆ THUẬT

ĐẶC ĐIỂM
NỘI DUNG
THÁI ĐỘ CỦA
NGƯỜI KỂ ,
NGƯỜI NGHE
Ý NGHĨA

NGỮ VĂN (TIẾT 54,55 ) :
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
TRUYỀN
THUYẾT
TRUYỀN
CỔ TÍCH
KHÁI NIỆM
YẾU TỐ
NGHỆ THUẬT
ĐẶC ĐIỂM
NỘI DUNG
THÁI ĐỘ CỦA
NGƯỜI KỂ ,
NGƯỜI NGHE

Ý NGHĨA
Là loại truyện kể về các
nhân vật và sự kiện lịch
sử trong quá khứ
Có nhiều chi tiết tưởng
tượng , kỳ ảo
Có cơ sở lịch sử , cốt lõi
là sự thật lịch sử .

Người kể , người nghe
tin câu chuyện như là có
thật .
Thể hiện thái độ và cách
đánh giá của nhân dân
đ/v các sự kiện , nhân vật
lịch sử
Kể về cuộc đời và số
phận của một số kiểu
nhân vật .
Có nhiều chi tiết tưởng
tượng , kỳ ảo .
Mâu thuẫn giàu - nghèo ,
thống trị - bị trị …đấu
tranh giai cấp .
Người kể , người nghe
không tin câu chuyện
là có thật .
Thể hiện ước mơ, niềm
tin của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng
của lẽ phải , của cái
Thiện .

GÓC PHÂN TÍCH
IV/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa
truyền thuyết và truyện cổ tích

Câu hỏi :
1- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa

truyền thuyết và truyện cổ tích ?
2- Vì sao nói cốt lõi của truyền thuyết là sự
thật lịch sử ?
3- Vì sao người bình dân và đặc biệt là các em
thiếu nhi rất thích truyện cổ tích ?

So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa truyện Thánh Gióng và truyện Thạch Sanh ?

Điểm giống và khác nhau giữa
truyền thuyết và cổ tích:
Thể loại GIỐNG NHAU KHÁC NHAU
TRUYỀN
THUYẾT
-
.
TRUYỆN
CỔ TÍCH
Đều là thể loại Tự
sự của Văn học
Dân gian .
Đều có sử dụng
yếu tố tưởng
tượng kỳ ảo .
Có nhiều chi tiết
giống nhau :
* Sự ra đời kỳ lạ .
* Nhân vật chính
có những khả
năng phi thường .

Kể về các nhân vật , sự
kiện lịch sử và thể hiện
cách đánh giá của
nhândân đối với nhân
vật , sự kiện lịch sử
được kể
-Được người kể , người
nghe tin là thật
Kể về cuộc đời của một
số kiểu nhân vật nhất
định , thể hiện quan niệm
và ước mơ của nhân dân
về cuộc đấu tranh giữa
cái thiện và cái ác , chính
nghĩa và phi nghĩa .
- Người kể , người nghe
cho là những câu chuyện
không có thật .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×