Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.09 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS</b>
<b> NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>Mơn thi: HĨA HỌC – BẢNG A</b>
<i><b>(Thời gian: 150’ không kể thời gian giao nhận đề)</b></i>
<b>Câu I (3 điểm)</b>
<b>1)</b> Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.
<b>2)</b> Khí clo điều chế trong phịng thí nghiệm thường có lẫn khí hiđroclorua và hơi nước. Nêu cách để thu
khí clo tinh khiết.
<b>3)</b> Trong cơng nghiệp nước Gia-ven được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hòa, với
điện cực trơ và khơng có màng ngăn giữa hai điện cực.
<b>a)</b> Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra? Cho biết ứng dụng của nước Gia-ven?
<b>b)</b> Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho nước Gia-ven tác dụng với:
- Khí CO2 dư.
- Dung dịch HCl đặc, đun nóng.
<b>Câu II. (4 điểm)</b>
<b>1)</b> Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho bột sắt tác dụng với
<b>a)</b> dung dịch CuSO4. <b>b)</b> khí Cl2 ,đun nóng. <b>c)</b> dung dịch H2SO4 (đặc, nguội)
<b>d)</b> dung dịch AgNO3. <b>e)</b> dung dịch FeCl3.
<b>2)</b> Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp Ba, Al2O3, Fe2O3 đốt nóng thu được chất rắn A. Cho A vào nước
dư thu được dung dịch D và chất rắn E. Sục CO2 dư vào D thu được kết tủa F. Cho E vào dung dịch
NaOH dư thấy tan một phần. Xác định các chất trong A, D, E, F và viết phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra. (biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn)
<b>Câu III. (4 điểm)</b>
<b>1)</b> Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất bột đựng trong các lọ riêng biệt sau: Al2O3, FeO,
Fe3O4, Fe2O3.
<b>2)</b> Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp với điều kiện nguyên chất và không thay đổi khối lượng: NaCl,
CaCl2, AlCl3, FeCl3.
<b>Câu IV. (6 điểm)</b>
<b>1)</b> Sục V lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,4 M, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa B.
<b>a)</b> Tính m khi V = 0,448 lít.
<b>b)</b> Tính V khi m = 1,97 gam.
<b>c)</b> Biết khi cho dung dịch HCl dư vào dung dịch A, đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít CO2 (ở
đktc). Tính V, m.
<b>2)</b> Chia m gam hỗn hợp Na và Al thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào nước thu được dung dịch A, chất rắn B và 8,96 lít H2 (ở đktc).
Phần 2: Cho vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D và 12,32 lít H2 (ở đktc).
(biết các phản ứng hóa học xảy ra hồn tồn).
<b>a)</b> Tính m?
<b>b)</b> Lấy 350 ml dung dịch HCl x M vào dung dịch A thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác cho 500 ml
dung dịch HCl x M vào dung dịch A thu được 2a gam kết tủa. Tính x và a?
<b>Câu V. (3 điểm)</b>
<b>1)</b> Vẽ hình biểu diễn thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ. Cho biết những ứng dụng về tính hấp
phụ của than hoạt tính.
<b>2)</b> Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư
<b>a)</b> dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
<b>b)</b> dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
<i><b>Cho biết: Na= 23, Ba = 137, C = 12, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Fe = 56.</b></i>
<i><b>(Giám thị xem thi khơng giải thích gì thêm)</b></i>
<i><b> HẾT </b></i>
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS</b>
<b> NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>Hướng dẫn chấm mơn: HĨA HỌC – BẢNG A</b>
<i><b>(Thời gian: 150’ không kể thời gian giao nhận đề)</b></i>
<b>Câu</b> <b>Ý</b>
<b>Lớn</b> <b>NhỏÝ</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>I</b> <b>3</b>
<b>1</b> <b>1</b>
4HCl + MnO2
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub>MnCl</sub><sub>2</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub> <sub>+ 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <b>0,5</b>
2NaCl + 2H2O
<i>dpdd</i>
2NaOH + Cl2 + H2
<b>0,5</b>
<b>2</b> <b>1</b>
- Dùng dung dịch NaCl bão hịa để hấp thụ khí HCl <b>0,5</b>
- Dùng H2SO4 đặc để hấp thụ hơi nước <b>0,5</b>
<b>3</b> <b>1</b>
<b>a</b> <b>0,5</b>
2NaCl + 2H2O
<i>dpdd</i>
<sub>2NaOH + Cl</sub>
2 + H2
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
<b>0,25</b>
- Nước javen được sử dụng để tẩy trắng, tẩy uế và diệt khuẩn <b>0,25</b>
<b>b</b> <b>0,5</b>
CO2 + NaClO + H2O NaHCO3 + HClO <b>0,25</b>
2HCl + 2NaClO <i>to</i> <sub> 2NaCl + Cl</sub><sub>2</sub> <sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <b>0,25</b>
<b>II</b> <b>4</b>
<b>1</b> <b>2.5</b>
<b>a</b> <sub>Fe + CuSO</sub>
4 FeSO4 + Cu <b>0.5</b>
<b>b</b> <sub>2Fe + 3Cl</sub>
2
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> 2FeCl</sub><sub>3</sub> <b>0.5</b>
<b>c</b> Không xảy ra <b>0.5</b>
<b>d</b> <sub>Fe + 2AgNO</sub>
3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) <b>0.25</b>
Sau (1) nếu AgNO3 dư thì tiếp tục xẩy ra phản ứng
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (2)
<b>0.25</b>
<b>e</b> <sub>Fe + 2FeCl</sub>
3 3FeCl2 <b>0.5</b>
<b>2</b> <b>1.5</b>
A chứa: Ba, Al2O3, Fe.
D chứa: Ba(AlO2)2
E chứa: Al2O3, Fe
F chứa: Al(OH)3
<b>0.25</b>
Fe2O3 + 3CO
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> 2Fe + 3CO</sub><sub>2</sub> <b>0,25</b>
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 <b>0,25</b>
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 <b>0,25</b>
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O <b>0,25</b>
<b>III</b> <b>4</b>
<b>1</b> <b>2</b>
Trích mẫu thử
Cho dung dịch HCl dư vào các mẫu thử, sau đó cho NaOH đến dư vào
các dung dịch tạo thành
Mẫu thử nào tạo kết tủa sau tan là AlCl3 Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
<b>0,5</b>
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngồi khơng khí là
FeCl2 FeO
FeO + 2HCl <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
<b>0,5</b>
Hai mẫu còn lại tạo kết tủa màu nâu đỏ
Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch HNO3 mẫu thử nào xuất
hiện khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí là Fe3O4, mẫu cịn lại là
Fe2O3.
3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
2NO + O2 2NO2 (nâu)
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
<b>1</b>
<b>2</b> <b>2</b>
Hòa tan hỗn hợp vào nước và sục NH3 dư vào dung dịch thu được dung
dịch A chứa NaCl, CaCl2, NH4Cl và kết tủa B chứa Al(OH)3, Fe(OH)3.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl
Cho NaOH dư vào kết tủa B thu được dung dịch chứa NaAlO2, NaOH
và kết tủa Fe(OH)3
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Cho HCl dư vào Fe(OH)3 lấy dung dịch tạo thành sau đó cô cạn thu
được FeCl3
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
<b>0.5</b>
dụng với HCl dư sau đó cơ cạn được AlCl3.
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Cho dung dịch (NH4)2CO3 dư vào dung dịch A thu được kết tủa CaCO3
và dung dịch hỗn hợp: NaCl, NH4Cl, (NH4)2CO3.
CaCl2 + (NH4)2CO3 CaCO3 + 2NH4Cl
Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn dung dịch thu
được CaCl2.
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
<b>0.5</b>
Cô cạn dung dịch NaCl, NH4Cl, (NH4)2CO3, sau đó nhiệt phân đến khối
lượng khơng đổi thu được NaCl
NH4Cl
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> NH</sub><sub>3</sub><sub> + HCl</sub>
(NH4)2CO3
<i>o</i>
<i>t</i>
<sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
<b>0.5</b>
<b>IV</b> <b>6</b>
<b>1</b> <b>3</b>
<b>a</b> <sub>Ba(OH)</sub>
2 + CO2 BaCO3 + H2O
0,04 0,02 <sub> 0,02</sub>
<sub> m = 0,02.197 = 3,94 (gam)</sub>
<b>1</b>
<b>b</b>
3
<i>BaCO</i>
<i>n</i> <sub>= 0,01 (mol).</sub>
Ta có số mol kết tủa thực tế < kết tủa cực đại (0,04) nên có hai trường
hợp xẩy ra.
TH1: Ba(OH)2 dư
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
0,01 0,01 <sub> 0,01</sub>
<sub> V = 0,224 lít.</sub>
<b>0.5</b>
TH2: Ba(OH)2 hết
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O (1)
0,04 0,04 <sub> 0,04</sub>
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O (2)
0,02 0,01 <sub> 0,01</sub>
Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 (3)
0,01 0,01 <sub> 0,02</sub>
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (4)
0,03 0,03 <sub> 0,03</sub>
<sub> V = 0,09.22.4 = 2,016 (lít)</sub>
<b>0,5</b>
<b>c</b> Vì khi cho HCl dư vào dung dịch A thu được 0,04 mol khí CO2 và dựa
vào thứ tự phản ứng (1,2,3,4) nên có các trường hợp sau
TH1: Dung dịch A chứa:
2 3 2
2 3
Na CO CO NaOH
Na CO
n n 0,04 n 0,08
NaOH
<sub>Loại</sub>
TH2: Dung dịch A chứa:
2 3
3
Na CO x (mol) 2x y 0,02
NaHCO y(mol) x y 0,08
<sub>Vô nghiệm </sub>
<b>0,25</b>
TH3: Dung dịch A chứa:
3
3 2
NaHCO (0,02)
Ba(HCO ) x (mol)
<sub>Bảo toàn cacbon </sub> <sub>0,02 + 2x = 0,08 </sub>
<sub> x = 0,03 (mol)</sub>
<b>0,25</b>
Ta có sơ đồ phản ứng
2
3
CO
2
3
3 2
BaCO y (mol)
NaOH 0,02
Ba(OH) 0,04
NaHCO 0,02
Ba(HCO ) 0, 03
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Ba <sub> y = 0,04 – 0,03 = 0,01 (mol)</sub>
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C nCO2 0,09 (mol)
V 2, 016(lít)
m 1,97 (gam)
<b>0,25</b>
<b>2</b> <b>3</b>
<b>a</b> <b>1,5</b>
Phương trình phản ứng:
* Phần 1:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)
x <sub> x x/2 </sub>
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)
x <sub> x </sub> <sub> x 3x/2 </sub>
* Phần 2:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (3)
x x/2
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (4)
y <sub> 3y/2</sub>
Vì thể tích H2 thốt ra ở phần 2 nhiều hơn phần 1 nên ở phản ứng (2) Al
dư
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na, Al trong một phần:
Từ (1,2,3,4) ta có hệ phương trình
2x 0, 4
x 0, 2
x 3y
y 0,3
0,55
2 2
Giá trị m là: m = (0,2.23 + 0,3.27).2 = 25,4 (gam)
<b>b</b> <b>1,5</b>
Dung dịch A chứa 0,2 mol NaAlO2.
Khi cho HCl vào dung dịch A thì phản ứng xẩy ra theo thứ tự ưu tiên
sau:
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl (1)
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (2)
Ta có:
HCl
HCl
n 0,35x m 3a 3y (mol) (*)
n 0,5x m 2a 2y (mol) (**)
Vì khi tăng số mol HCl lên thấy lượng kết tủa giảm đi <sub> ở (**) lượng </sub>
kết tủa đã bị hòa tan (đã xảy ra phản ứng 2)
TH1: ở (*) kết tủa chưa bị hòa tan <sub> ở (*) chưa xảy ra phản ứng (2) </sub>
0,35x <sub> 0,2 </sub> <sub> x </sub>
4
7
<sub> Ở (*) </sub>n 0,35x 0,35x = 3y y =
0,35x
3
Xét ở (**)
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl (1)
0,2 <sub>0,2 </sub> <sub> 0,2</sub>
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (2)
0,35x
3 <sub> 0,35x</sub>
<sub> 0,2 + 0,35x = 0,5x </sub> <sub> x = </sub>
4
3
đối chiếu điều kiện (x
4
7 <sub>) </sub> <sub> Loại</sub>
<b>0,5</b>
0,35x > 0,2 <sub> x > </sub>
4
7
Xét ở (*)
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl (1)
0,2 <sub>0,2 </sub> <sub> 0,2</sub>
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (2)
0,35x 0, 2
3
<sub> (0,35x – 0,2)</sub>
0,35x 0, 2 0,8 0,35x
n 0, 2
3 3
= 3y (I)
Xét ở (**)
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl (1)
0,2 <sub>0,2 </sub> <sub> 0,2</sub>
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (2)
0,5x 0, 2
3
<sub> (0,5x – 0,2)</sub>
0,5x 0, 2 0,8 0,5x
n 0, 2
3 3
= 2y (II)
Từ (I), (II) ta suy ra:
x 1
y 0,05
Đối chiếu điều kiện x >
4
7 <sub> thấy x = 1 là thỏa mãn</sub>
Đáp số:
x 1(M)
a 0,05.78 3,9(gam)
<b>V</b> <b>3</b>
<b>1</b> <b>2</b>
Hình vẽ:
Ứng dụng tính hấp phụ của than hoạt tính: Than hoạt tính được dùng để
làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phịng độc, lọc nước …
<b>1,5</b>
<b>0,5</b>
M
ực
T
ha
n
B
ơn
<b>2</b> <b>1</b>
Hiện tượng: tạo kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
<b>0,5</b>
Hiện tượng: ban đầu tạo kết tủa và tan ngay, đến một lúc nào đó kết tủa
xuất hiện trở lại và tăng dần đến cực đại.
AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl