Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ôn Tập Lịch Sử 7 lẩn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG</b>
Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị kim loan .


Môn dạy: sử 7


Nội dung đưa lên Website: <i>(Tài liệu ôn tập, tài liệu học tập :SGK Sử – Khối:_7_)</i>


<b>BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 1428- 1527(T3)</b>


<b>MÔN SỬ 7</b>



<b> NỘI DUNG BÀI HỌC: SGK trang 99->101</b>
<b>III.TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC:</b>
<b>1/ Tình hình văn hóa giao dục và khoa cử:</b>
<b>-</b> Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
<b>-</b> Mở trường học ở các Lộ


<b>-</b> Mở khoa thi cho phép người nào có học đều được phép dự thi ( thi cử chặt chẽ qua 3
kỳ: Hương, Hội, Đình)


<b>-</b> Đa số dân đều có thể đi học


<b>-</b> Nội dung học tập là sách của đạo nho
<b>-</b> Phật giáo, đạo giáo hạn chế


<b>CÂU HỎI:</b>


Câu 1: Em hãy nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?


Câu 2: Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có những biện pháp gì?
Câu 3: Lập bảng so sánh chính sách giáo dục và khoa cử thời Trần so với thời Lê sơ.
<b>2/ Văn học, khoa học và nghệ thuật:</b>



<b>-</b> Văn học:


+ Văn học chữ Hán chiếm ưu thế


+ Văn học chữ nơm giữ vị trí quan trọng


+ Nội dung: yêu nước, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất
khuất của dân tộc


+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Quân Trung từ mệnh tập, Bình ngơ đại cáo, Quốc âm thi
tập,..


<b>-</b> Khoa học:


+ Sử học: Đại việt sử ký, Đại việt sử ký toàn thư, Lam sơn thực lục..
+ Địa lý: Hồng đức bản đồ, Dư địa chí,...


+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.


+ Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp
<b>-</b> Nghệ thuật:


+ Nghệ thuật dân gian: rất phát triển


+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: cơng trình lăng tẳm, cung điện tại lam Kinh
<b> CÂU HỎI:</b>


Câu 1: Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê sơ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT NHE!!!
SỐ ĐT GVBM: 038595


<b> BÀI 23: KINH TẾ VĂN HĨA THẾ KỈ XVI- XVIII ( T1)</b>


<b>MƠN SỬ 7</b>



<b> NỘI DUNG BÀI HỌC: SGK trang 109->116</b>
<b>I.KINH TẾ:</b>


<b>1/ Nơng nghiệp: </b>
a/ Đàng Ngồi:


<b>-</b> Nơng nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng


<b>-</b> Chinh quyền ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang
<b>-</b> Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập
<b>-</b> Nông dân phải bỏ làng đi phiêu bạt nơi khác


<b>-</b> b/ Đàng Trong:


<b>-</b> Nơng nghiệp phát triển rõ rệt


<b>-</b> Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp
<b>-</b> Đặt phủ Gia Định


<b>-</b> Vùng đồng bằng sơng Cửu Long có nhiều thơn xã mới
<b>CÂU HỎI:</b>


Câu 1: Lập bảng so sánh tình hình nơng nghiệp và đời sống của nơng dân ở Đàng Ngồi và
Đàng Trong các tk XVI- XVIII.



Câu 2: Vì sao đến nữa đầu tk 18, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong có điều kiện phát
triển?


Câu 3: Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.
<b>2/</b>


<b> Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán : HS tự nghiên cứu</b>
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT NHE!!!


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×