Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.45 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những </b>


<b>yếu tố khác nhau.</b>


<b>Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>


<b>Dây hợp kim</b>


<b>Dây đồng</b>
<b>Dây nhôm</b>


<b>Các cuộn dây này có những điểm </b>
<b>nào khác nhau ?</b>


<i><b>-Chiều dài (l)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những </b>
<b>yếu tố khác nhau.</b>


<b>Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>


<b>Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật </b>
<b>liệu làm dây dẫn.</b>


<b>II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.</b>


<b>Mỗi đoạn có </b>
<i><b>l = 1m </b></i>và


<b>R = 1</b>



<i><b>l = 3m </b></i>và <b>R = 3</b>


<i><b>l = 2m </b></i>và <b>R = 2</b>


<i><b>l = 1m </b></i>và <b>R = 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những </b>
<b>yếu tố khác nhau.</b>


<b>Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>


<b>Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật </b>
<b>liệu làm dây dẫn.</b>


<b>II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.</b>


<i><b>l = 3m </b></i>và <b>R = 3</b>


<i><b>l = 2m </b></i>và <b>R = 2</b>


<i><b>l = 1m </b></i>và <b>R = 1</b>


<b>Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận </b>
<b>với chiều dài của dây.</b>


1 1
2 2


<i>R</i> <i>l</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những </b>
<b>yếu tố khác nhau.</b>


<b>Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>


<b>II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.</b>
<b>III. Vận dụng.</b>


<b> C<sub>3</sub>: Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì </b>
<b>dịng điện qua nó có cường độ </b> <b>0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn </b>
<b>dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m</b>


<b>thì có điện trở là 2.</b>


<b>Cho biết</b>


<b>U = 6V; I = 0,3A</b>
<i><b>l = 4m => R = 2</b></i>


<i><b>Tính: l</b></i><b><sub>d </sub>= ?</b>


<b>Giải</b>


<b>Điện trở của cuộn dây là:</b>
<b>Ta có:</b>


<b>Vậy chiều dài của cuộn dây này là 40 mét.</b>


6
20( )


0,3
<i>d</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
   
20


. 4. 40( )
2


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i>


<i>R</i> <i>l</i> <i>R</i>


<i>l</i> <i>l</i> <i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN</b>


<b>Bài 7.2: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn </b>
<b>dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì dịng </b>
<b>điện chạy qua nó có cường độ là 125mA.</b>


<b> a.Tính điện trở của cuộn dây.</b>


<b> b.Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu ?</b>


<b>Cho biết</b>



<i><b>l</b></i><b><sub>d</sub> = 120m; </b>
<b>U = 30V; </b>


<b>I = 125mA = 0,125A.</b>


<b>a. R<sub>d </sub>= ?</b>


<i><b>b. l = 1m thì R = ?</b></i>


<b>Giải</b>
<b>a.Điện trở của cuộn dây là:</b>


<b>b.Ta có:</b>


<b>Vậy mỗi mét dây loại này có điện trở là 2.</b>


30
240( )
0,125
<i>d</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
   
1


. 240. 2( )
120



<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>R</i> <i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 7.5 (SBT-19)</b></i>


<b>Điện trở của dây dẫn </b><i><b>không phụ thuộc</b><b>không phụ thuộc</b></i><b> vào yếu tố nào dưới đây ?</b>


<b>A. Vật liệu làm dây dẫn.</b> <b>B. Khối lượng của dây dẫn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>



<b>-Học phần ghi nhớ SGK trang 21</b>


<b>-Xem lại 2 bài tập đã giải ( bài 7.2 SBT-19 và C<sub>3 </sub>SGK - 21).</b>
<b>-Làm bài tập 7.7 và 7.9 SBT - 20 và C<sub>2</sub> SGK - 21. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !</b>



<b>Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !</b>



</div>

<!--links-->

×