Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lý luận chung về bảo đảm tiền vay trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.4 KB, 15 trang )

Lý luận chung về bảo đảm tiền vay trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thơng mại
I.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.
1.a. Ngân hàng thơng mại(NHTM):
+ Định nghĩa:
NHTM là một tổ chức kinh doanh mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên
của nó là nhận tiền gửi của khách hàng (không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành
séc), về trách nhiệm là phải hoàn trả số tiền đó và sử dụng số tiền đó để: đầu t,
cho vay, chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán.
+ Chức năng của ngân hàng thơng mại:
- Chức năng trung gian tín dụng: Là chức năng đặc trng và cơ bản nhất của
NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát
triển. Thực hiện chức năng này một mặt NHTM huy động và tập trung các nguồn
vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành
nguồn vốn cho vay; mặt khác trên cơ sở vốn đã huy động đợc, ngân hàng cho vay
để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh tiêu dùng của các chủ thể kinh tế,
góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế - xã hội, thúc đẩy
tăng trởng kinh tế. NHTM vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay, hay nói cách
khác, nghiệp vụ tín dụng của NHTM là đi vay để cho vay. Ngày nay quan niệm
vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn. Sự phát triển của thị trờng tài
chính làm xuất hiện những khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thể
đứng làm trung gian giữa Công ty (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu t,
chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trờng chứng khoán; đảm nhận việc mua bán
trái phiếu Công ty theo cách này, ngân hàng làm trung gian giữa ng ời đầu t và
ngời vay vốn trên thị trờng. Tác dụng của trung gian tài chính này là giảm thiểu
những chi phí thông tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế; những trung gian
tài chính là một nguồn tài chính quan trọng hơn nhiều cho các Công ty so với thị
trờng chứng khoán.
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng còn là một trong những nguồn hình thành vốn
lu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng ngân hàng đã góp phần
điều hoà vốn trong nền kinh tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc


liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích luỹ và đầu t, động viên vật t hàng hoá đa
vào sản xuất lu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, đẩy nhanh
quá trình tái sản xuất.
- Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phơng tiện thanh toán.
Là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ quỹ của các doanh
nghiệp, tức là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo
lệnh của chủ tài khoản; tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay.
Trong khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lu thông tín
dụng và độc quyền quản lý các công cụ đó (séc, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán
) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí l u thông, đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá.
- Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng 2 cấp:
Hệ thống ngân hàng 2 cấp đợc hình thành vào cuối thế kỷ 19: các ngân hàng
không còn hoạt động riêng lẻ nữa mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó NHTM là
cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng, là ngân hàng của các ngân hàng. Các ngân
hàng còn lại chuyên kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt động trong hệ thống các NHTM
đã tạo ra "bút tệ" thay thế cho tiền mặt. Chính nhờ phơng thức tạo tiền này mà
ngân hàng chẳng những bảo đảm cho sự phát triển của mình mà còn trở thành
trung tâm tiền tệ của đời sống kinh tế hiện đại.
- Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác:
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ ngân hàng có
những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin, quan hệ rộng rãi với các doanh
nghiệp. Với những điều kiện đó ngân hàng có thể làm t vấn về tài chính và đầu t
cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái khoán bảo đảm đạt hiệu
quả cao và tiết kiệm chi phí. Khi một doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán
trên thị trờng sơ cấp, họ có thể nhờ ngân hàng cung cấp các dịch vụ nh: lựa chọn
loại chứng khoán phát hành, t vấn các vấn đề lãi suất chứng khoán, thời hạn chứng
khoán và các vấn đề kỹ thuật khác. Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp dịch vụ lu
trữ và quản lý chứng khoán cho khách hàng, làm dịch vụ thu lãi chứng khoán,
chuyển lãi đó vào tài khoản cho khách hàng, hoặc có khi ngân hàng còn thực hiện

việc mua - bán các chứng khoán cho khách hàng, thu hồi vốn chứng khoán đến
hạn.
Ngoài ra, ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác nh: dịch
vụ bảo quản an toàn vật có giá của khách hàng, dịch vụ cho thuê két ngân buổi
tối, dịch vụ tín thác hoặc uỷ thác ngân hàng
- Chức năng tài trợ ngoại thơng, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
Thực hiện chức năng này rất phức tạp, đòi hỏi những điều kiện hết sức ngặt
nghèo, nguyên tắc chặt chẽ, phơng châm linh hoạt nh:
* Năng lực tài chính: Có vốn đủ sức hoạt động và cạnh tranh.
* Trình độ quản lý kinh doanh và có uy tín thể hiện trên các mặt trang bị
những phơng tiện thiết bị hiện đại, tiên tiến đủ khả năng để tiếp cận và hoà nhập
với thông lệ quốc tế.
* Kỹ thuật công nghệ ngân hàng đảm bảo các cho giao dịch nhanh chóng và
an toàn, đánh giá trên hệ số cơ giới, tự động hoá.
* Có đội ngũ cán bộ với trình độ nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ và phong cách
giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt động của cơ chế thị trờng.
+ Vai trò của NHTM: 2 vai trò
- Thực thi chính sách tiền tệ: Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về
ngân hàng trung ơng(NHTW): để thực thi chính sách tiền tệ đó phải sử dụng các
công cụ nh lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trờng mở, hạn mức tín dụng
Chính các NHTM là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những công cụ này
và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính
sách tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng và đến nền kinh tế. Ngợc lại cũng qua
NHTM và các định chế tài chính trung gian khác, tình hình, giá cả, sản lợng, công
ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá của nền kinh tế
đợc phản hồi về cho NHTW để Chính phủ và NHTW có những chính sách điều
tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể.
Hoạt động kinh doanh của NHTM gắn liền với các hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinh tế. Trong quá trình hoạt động
đó NHTM thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế

thông qua các chức năng của mình, biểu hiện các mối quan hệ giữa NHTM với
các tổ chức kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền
mặt đảm bảo hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế đ ợc bình thờng.
Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng và tiền tệ NHTM
còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác trong nền kinh tế. Đây là những dịch vụ
trung gian tạo cho NHTM những nguồn lợi đáng kể, góp phần tăng thêm các
khoản thu nhập cho ngân hàng, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển toàn diện và thoả mãn các yêu cầu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của các chủ thể kinh tế. Với t cách là trung gian thanh toán không dùng
tiền mặt, NHTM đã giúp các chủ thể tham gia thanh toán, tiết kiệm thời gian,
đồng thời giúp cho doanh nghiệp thu hồi tiền bán hàng nhanh để tiếp tục quá trình
luân chuyển vốn tiếp theo, tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp , từ
đó đảm bảo quyền lợi của ngời mua và ngời bán, đảm bảo an toàn và đẩy nhanh
tốc độ luân chuyển vốn, góp phần tạo nên "văn minh tiền tệ" cho xã hội.
- Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền
của NHTM: đợc thể hiện trên 2 mặt:
Thứ nhất: Tham gia xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo
chính sách tiền tệ.
Thứ hai: Chính sách tiền tệ đợc thiết kế và khởi động từ NHTM lan ra đến
mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây chuyền của hệ thống
ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nớc. Nh vậy, nếu không có sự
chấp hành của hệ thống ngân hàng trung gian thì ý đồ và chính sách tiền tệ của
ngân hàng trung ơng sẽ không thực hiện đợc.
Trong việc điều hành thực thi chính sách tiền tệ, NHTW sử dụng các công cụ
chính sách tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội, mà trớc hết là trong hệ thống
NHTM. Các công cụ này là những thao tác hoạt động hàng ngày của NHTW. Mọi
hoạt động của NHTW đều tác động đến nền kinh tế vĩ mô trong khuôn khổ của
chính sách tiền tệ đã vạch ra.
NHTM mại bằng việc tạo tiền gắn liền chặt chẽ với công cụ quản lý vĩ mô
của NHTW (tỉ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc) trong khi thực hiện hoạt động kinh

doanh của mình, đã góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của NHTW thông
qua chính sách tiền tệ.
b. Các hoạt động chủ yếu của NHTM (hay còn gọi là cácnghiệp vụ):
bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có và nghiệp vụ môi
giới trung gian. Đó là các nghiệp vụ nằm trong bảng tổng kết tài sản, ngoài ra
còn có các dịch vụ khác không tổng kết trên bảng tài sản nh bảo lãnh, cho thuê
két sắt, t vấn
3 nghiệp vụ trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau để hình
thành hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế khi NHTM đi vào
hoạt động ổn định, các nghiệp vụ đợc xen kẽ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt
động, tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
+ Nghiệp vụ nợ (nghiệp vụ tạo lập vốn): Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo
điều kiện cho sự hoạt động của ngân hàng. Về sau khi NHTM đã ổn định các
nghiệp vụ của nó đợc xen kẽ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động. Huy động
các nguồn vốn khác nhau (tài sản nợ) trong hoạt động là lẽ sống quan trọng
nhất của các NHTM. Một ngân hàng không thể hình thành, lớn mạnh và phát
triển mà lại không đặt vấn đề huy động vốn lên hàng đầu. NHTM là ngời đi
vay, tài sản nợ bao gồm những khoản mà nhân dân gửi vào (ký thác) cho ngân
hàng, hay ngân hàng đi vay các đối tợng trong nền kinh tế nh NHTW, các ngân
hàng hay tổ chức tài chính khác, chính quyền, nớc ngoài, các doanh nghiệp
- Tài sản nợ của NHTM tập trung vào 5 nhóm phổ biến: 1) Vốn pháp định
hay vốn điều lệ, 2) Tiền gửi không kỳ hạn, 3) Tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm,
4) Các khoản vay trên thị trờng tiền tệ, 5) Các khoản vay của các ngân hàng
khác hoặc NHTW. Vốn pháp định là điều kiện bắt buộc ban đầu trớc khi ngân
hàng đợc phép khai trơng (hay còn gọi là vốn điều lệ) và đợc ghi rõ trong điều
lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp định do
ngân hàng Nhà nớc công bố vào đầu mỗi năm tài chính. Vốn điều lệ quy định
cho một ngân hàng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động.
Vốn điều lệ sẽ đợc bổ sung và tăng dần dới các hình thức: huy động thêm vốn
từ các cổ đông, ngân sách cấp lợi nhuận bổ sung Vốn này chủ yếu đ ợc dùng

để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết bị cho hoạt động ngân hàng,
ngoài ra còn đợc dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần của các
Công ty khác. Không đợc dùng vốn điều lệ để chia lợi tức, lập quỹ phúc lợi
khen thởng. Nh vậy đến khi hoạt động, vốn điều lệ của ngân hàng có thể đã
nằm dới dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dự trữ hay ký quỹ
tại NHTW, hoặc đã đầu t vào một thơng vụ nào đó.
ở Việt Nam để thành lập một NHTM trớc hết phải có đủ vốn pháp định
theo mức quy định của ngân hàng Nhà nớc. Nguồn vốn pháp định của mỗi ngân
hàng do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định, nghĩa là nguồn vốn này có
thể do Nhà nớc cấp hoặc có thể do huy động trong xã hội. Việt Nam ta quy
định nh sau:
* Nếu là NHTM thuộc sở hữu Nhà nớc, vốn pháp định do ngân sách Nhà
nớc cấp 100% vốn ban đầu.
* Nếu là NHTM cổ phần, vốn pháp định (vốn điều lệ) do sự đóng góp của
các cổ đông dới hình thức phát hành cổ phiếu.
* Nếu là NHTM liên doanh, vốn pháp định là vốn đóng góp cổ phần của
các ngân hàng tham gia liên doanh.
Ngoài vốn pháp định (vốn điều lệ), NHTM còn có các quỹ dự trữ buộc
phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng: Quỹ phát
triển kỹ thuật, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ bảo toàn vốn, quỹ phúc lợi
Toàn bộ các nguồn vốn này đợc gọi vốn tự có của ngân hàng, nhng nó lại vô
cùng quan trọng vì qua đó mọi ngời có thể thấy đợc thực lực quy mô của ngân
hàng và vì nó lại là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là vốn khởi đầu tạo uy
tín của ngân hàng đối với khách hàng.
Theo đà phát triển, vốn này sẽ đợc gia tăng về số lợng tuyệt đối, song nó
vẫn luôn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn. Vốn tự có chỉ là

×