Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.11 KB, 81 trang )

Lãnh đạo
Bàn huy động vốn 1
Bàn huy động vốn 2
Bàn huy động vốn 3

Phòng kế toán
Khách hàng
Phòng kế toán
Yêu cầu gửi, rút tiền
Báo cáo, sao kê thường nhật, định kỳ
Sơ đồ lưu chuyển thông tin trong hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm:
Lãnh đạo
Báo cáo, sao kê, định kỳ
Hệ thống quản lý tiết kiệm
Quyết định thay đổi
Bàn huy động vốn
Thực hiện thay đổi chính sách
Hình 3.2: Sơ đồ lưu chuyển thông tin trong hệ thống quản lý tiết kiệm
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
Phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm.
I. Phân tích hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm.
1. Mô hình hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thơng mại
quốc doanh.
Hệ thống huy động tiết kiệm đợc tổ chức nh sau:
- Các địa điểm huy động vốn (bàn gửi tiết kiệm) làm nhiệm vụ chủ yếu là giao dịch
với khách hàng: nhận và thực hiện yêu cầu gửi, rút tiền của khách hàng.
- Phòng kế toán quản lý tổng hợp các hoạt động về nghiệp vụ huy động vốn thông qua
các bàn gửi tiết kiệm.
- Tình hình huy động tiết kiệm đợc phòng kế toán tổng hợp, báo cáo thờng xuyên lên
lãnh đạo.
1


1
Nguyễn Tài Cờng
Sau đây là mô hình hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm:
Hình 3.1: Mô hình hệ thống quản lý tiết kiệm.
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
2. Phân tích hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm.
2.1. Phân tích chung.
Trong hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm ta phân ra làm hai cấp: Cấp quản lý là
phòng kế toán, cấp thừa hành là bàn gửi tiết kiệm.
2.2. Phân tích sự lu chuyển thông tin tại các bàn gửi tiết kiệm.
2.2.1. Đầu ngày.
Đầu ngày, các bàn gửi tính lãi đầu ngày và thực hiện nhập lãi vào gốc nếu đến hạn
theo nguyên tắc:
+ Với loại sổ không kỳ hạn, lãi đợc cộng dồn hàng ngày. Để đảm bảo lãi đợc
tính hàng ngày, kể cả các ngày nghỉ, chơng trình phải sử dụng khái niệm ngày số d-
(ngaysd) và ngày làm việc(ngay). Ngày làm việc là ngày giao dịch hiện tại, ngày số
d là ngày giao dịch trớc đó. Khi tính lãi, chơng trình sử dụng vòng lặp chạy từ ngay
sau ngày số d đến ngày làm việc. ứng với mỗi vòng lặp, lãi ngày đợc tính một lần và
2
2
Nguyễn Tài Cờng
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
cộng đồn vào trờng lãi. Nếu gặp ngày 1/1, máy sẽ thực hiện nhập lãi vào gốc, số lãi
là số phát sinh của loại phát sinh lãi nhập gốc, phát sinh này đợc ghi nhận vào tệp
phát sinh ngày.
+ Với loại sổ có kỳ hạn, căn cứ vào ngày gửi và số tháng gửi của kỳ hạn, máy
sẽ tính đợc ngày đến hạn. nếu ngày đến hạn nằm trong phạm vi từ sau ngày số d đến
ngày làm việc, sổ này sẽ đợc nhập lãi vào gốc và gửi ở kỳ hạn mới, ngày gửi mới
tính từ sau ngày đến hạn một ngày. phát sinh lãi nhập gốc cũng đợc phản ánh vào
tệp phát sinh ngày.

Vào đầu ngày, sau khi tính lãi nhân viên sử dụng phải lập bản Sao kê chi tiết
phát sinh lãi nhập gốc, liệt kê tất cả những sổ tiết kệm đợc nhập Lãi vào Gốc.
2.2.2. Trong ngày.
Trong ngày, bàn gửi thực hiện giao dịch gửi, rút tiền với khách hàng.
+ Trờng hợp khách hàng gửi tiền lần đầu, khách hàng đợc cấp sổ tiết kệm, các
thông tin về sổ tiết kiệm của khách hàng đợc ghi trong tệp Sổ tiết kiệm với các thuộc
tính: Số sổ tiết kiệm, họ tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, ngày cấp và nơi cấp
chứng minh nhân dân; ngày gửi tiền, loại tiền gửi, loại kỳ hạn, số tiền gửi. Nếu
khách hàng gửi có kỳ hạn, lãi đợc tính và ghi lại, trừ trờng hợp với loại sổ rút lãi trớc
thì lãi sẽ đợc đặt bằng 0.
+ Trờng hợp gửi thêm vào loại sổ không kỳ hạn, số d gốc trong sổ tiết kiệm sẽ
đợc cộng thêm với số tiền gửi vào.
+ Khi thực hiện rút tiền loại không kỳ hạn, số tiền rút phải đợc chỉ rõ là rút
Gốc hay rút Lãi, loại tiền rút và phải kiểm tra xem khách hàng có đủ số d trên sổ
hay không. Tơng ứng với rút Gốc và rút Lãi, số d gốc và số d lãi đợc trừ đi theo số
tiền rút. Nếu nh khách hàng thực hiện tất toán hoặc sau khi rút tiền, khách hàng
không còn số d gốc và số d lãi, sổ tiết kệm sẽ đợc tất toán. thông tin về sổ tiết kệm
sẽ đợc chuyển sang tệp Sổ tiết kệm lu. các thông tin này dùng để tra cứu khi khách
hàng có thắc mắc, khiếu nại
+ Với loại sổ tiết kiệm có kỳ hạn, khi đến hạn mà khách hàng đến rút tiền, họ
sẽ đợc tất toán sổ tiết kiệm rút hết gốc lẫn lãi. Khi khách hàng muốn rút trớc hạn,
lãi sẽ đợc tính lại theo phơng pháp tính lãi không kỳ hạn kể từ ngày gửi đến ngày
làm việc.
3
3
Nguyễn Tài Cờng
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
2.2.3. Cuối ngày.
Vào cuối ngày, căn cứ vào nhật ký phát sinh ngày, bàn gửi lập báo cáo tình hình huy
động vốn ngày, sao kê chi tiết các loại phát sinh và nếu có yêu cầu sẽ lập bản sao

kê chi tiết sổ tiết kiệm của khách hàng.
Vào cuối tháng, cuối năm, bàn huy động còn lập thêm báo cáo tình hình huy động
vốn tháng và báo cáo tình hình huy động vốn năm.
2.3. Phân tích sự lu chuyển thông tin tại phòng kế toán.
Nhiệm vụ chính của phòng kế toán là thờng xuyên cập nhật những yêu cầu
thay đổi của lãnh đạo về các loại tiền gửi, loại kỳ hạn, mức lãi suất ứng với mỗi loại
tiền gửi, loại kỳ hạn và những biến đổi về tỉ giá của mỗi loại tiền gửi, loại kỳ hạn và
những biến động về tỉ giá của mỗi loại ngoại tệ.
Phòng kế toán còn quản lý danh sách ngời sử dụng (các bàn gửi), có thể cài
đặt, loại bỏ ngời sử dụng. Công việc này chỉ đợc thực hiện khi mới đa hệ thống vào
sử dụng hoặc khi các Ngân hàng này mở thêm, thay đổi địa điểm gửi.
Tất cả các thông tin này chỉ đợc cập nhật, thay đổi tại phòng kế toán, các bàn
gửi chỉ đợc sử dụng, tra cứu.
Phòng kế toán làm nhiệm vụ sao lu dữ liệu theo định kỳ nhằm đảm bảo an
toàn dữ liệu khi có rủi ro hệ thống, khi cần thiết các dữ liệu này sẽ đợc phục hồi.
Việc sao lu và phục hồi dữ liệu còn có tác dụng khắc phục sai sót trong nhập liệu (hê
thống phải chạy lại từ trớc khi có sai sót).
Hàng ngày, phòng kế toán tiến hành tổng hợp các báo cáo từ bàn gửi để lập
báo cáo ngày. Báo cáo tháng, báo cáo năm cũng đợc tổng hợp từ các báo cáo tháng,
năm của bàn gửi. Bên cạnh các báo cáo này, phòng kế toán còn lập danh sách khách
hàng và thông tin chi tiết về khách hàng khi cần thiết, căn cứ vào dữ liệu trong các
tập tin sổ tiết kiệm của phòng kế toán (một khách hàng có thể có nhiều sổ tiết kiệm
tại các bàn gửi khác nhau, căn cứ tổng hợp là số chứng minh nhân dân của khách
hàng hoặc số hộ chiếu nếu khách hàng là ngời nớc ngoài).
3. Các sơ đồ luồng dữ liệu.
Công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm đợc thực hiện tập trung chủ yếu là tại các
bàn gửi và đợc thực hiện chủ yếu là trong một ngày, việc xác định các luồng dữ liệu
vào ra, các xử lý nhanh và hợp lý là những tác động tích cực đến việc hoàn thành
công tác trên.
4

4
Nguyễn Tài Cờng
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
5
5
Nguyễn Tài Cờng
Khách hàng
Sổ tiết kiệm
Báo cáo, sao kê
Hình 3.3: Sơ đồ khung cảnh
Bàn huy động vốn
Lãnh đạo
Báo cáo, sao kê
Hệ thống quản lý tiết kiệm
Khách hàng
Quản lý tiền gửi tiết kiệm
Bàn huy động vốn
Thực hiện
Tác động
Lãnh đạo
Tác động
Hình 3.4: Sơ đồ ngữ cảnh
Phòng kế toán
Thực hiện
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
3.1. Sơ đồ khung cảnh.
3.2. Sơ đồ ngữ cảnh.
3.3. Sơ đồ luồng thông tin.
Thời
điểm

Khách
hàng
Bàn huy động vốn Phòng kế toán Lãnh đạo
6
6
Nguyễn Tài Cờng
Tính lãi cho sổ tiết kiệm rút lãi trước.
In báo cáo tình hình huy động vốn ngày, tháng, năm.
CSDLTK
Báo cáo tình hình huy động vốn.
CSDL TK
Quyết định thay đổi.
Cập nhật những thay đổi mà lãnh đạo quyết định
In báo cáo tình hình huy động vốn ngày, tháng, năm và sao kê chi tiết khách hàng .
Báo cáo tình hình huy động vốn, và sao kê chi tiết khách hàng.
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
Đầu
ngày
làm
việc
(ngày
giao
dịch)
Trong
ngày
làm
việc
Cuối
ngày,
cuối

tháng,
cuối
năm
7
7
Nguyễn Tài Cờng
Phiếu trả lãi
Sổ tiết kiệm không kỳ hạn, gửi thêm
Tìm số sổ mà khách hàng gửi thêm
In báo cáo tình hình huy động vốn ngày, tháng, năm.
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
Vào
cuối
ngày,
tháng,
năm
(khi có
yêu cầu
của
lãnh
đạo )
8
8
Nguyễn Tài Cờng
Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
Khách hàng
Hệ thống huy động tiết kiệm
1.0Giao dịch
Sổ tiết kiệm
Sổ tiết kiệm chuyển đến

Chứng từ tiết kiệm
2.0Lập báo cáo tổng hợp
Các loại báo cáo tổng hợp
Lãnh đạo
csdl tiết kiệm
csdl tiết kiệm
3.0Thay đổi phương thức kinh doanh
Quyết định
Quyết định thay đổi phương thức kinh doanhQuyết định được thực hiện
Chứng từ tiết kiệm
Lãnh đạo
Quyết định thay đổi phương thức kinh doanh
Quyết định được thực hiện
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu.
3.4.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0.
Trên cơ sở sơ đồ khung cảnh và sơ đồ ngữ cảnh trên đây ta sẽ thiết kế sơ đồ
luồng dữ liệu DFD mức 0 nh sau:
3.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1.
9
*Ma_tien Mo_ta.
Loai_tien
*Lai_suat.Ma_tien Loai_kh
Lai_suat
*Loai_khMo_ta.
Ky_han
*So_so. Loai_kh Ma_tien
So_tkiem
Ps_ngay. So_so
Ps_ngay

Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
3.5. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu quản lý tiết kiệm.
Với các sơ đồ dữ liệu nh trên ta có thể khái quát sơ đồ cấu trúc dữ liệu nh
sau:
10
Luận văn tốt nghiệp - Chuyên ngành đào tạo: Tin học quản lý
11
Sổ tiết kiệm
Gửi cho hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm
Các báo cáo, sao kê
Chứng từ sổ tiết kiệm
Quản lý tiền gửi tiết kiệm
Các báo cáo, sao kê
Hệ thống quản lý tiết kiệm
Thực hiện
Chuyển
Lập
II. thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu.
1. Yêu cầu việc thiết kế cơ sở dữ liệu.
Giảm lợng d thừa thông tin khi lu trữ.
- Có thể dùng chung môt cơ sở dữ liệu cho nhiều bộ phận trong một hệ thống với
nhiều mục đích khác nhau.
- Đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu.
- Dữ liệu phải có những cấu trúc, quy định phù hợp với yêu cầu chung để có thể
trao đổi với hệ thống khác(VD: Hệ thống quản lý tiền vay, hệ thống quản lý nhân
sự), và là cơ sở dữ liệu con của phân hệ huy động vốn.
2. Luồng dữ liệu vào và dòng thông tin ra.
Dòng vào thực tế là sổ tiết kiệm đợc gửi bàn huy động vốn.
Dòng ra thực tế là các báo cáo, sao kê chi tiết về tình hình phát sinh ngày, tháng,

năm và danh sách khách hàng.
Sau khi chuẩn hoá, dòng vào là chứng từ sổ tiết kiệm và dòng ra là các báo cáo,
sao kê theo ngày, tháng, năm với sơ đồ sau:
Ngân hàng nhà nước Việt namNgân hàng công thương quận Đống đa
Sổ tiết kiệm có kỳ hạn
Bàn tiết kiệm số: 3
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Thời hạn: 3tháng lãi trước ư Lãi suất: 0,8%(tháng)
Phát hành, ngày 27 tháng 6 năm 2000
Họ tên khách hàng: Lê Thị Hương
Địa chỉ: Thanh Trì ư Hà Nội
Số chứng minh nhân dân: 123456234
Ngày cấp: 15/07/1976 ư
Nơi cấp: Thanh Hoá
Số tiền gửi (bằng số):
Loại tiền gửi:VND.
bằng chữ: Một trăm hai ba triệu sáu trăm bảy tư nghìn đồng
. .........
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namĐộc lập Tự do Hạnh phúc
ưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưư
123.674.000,000
Số:
Sc1231202
Thanh toán đúng hạn:ngày 27 tháng 9 năm 2000 Số tiền: 126.642.176,000.Loại tiền: VND
Chữ ký khách hàng ( Ghi rõ họ, tên)
Thanh toán viên( Ghi rõ họ, tên)
2.1. Luồng dữ liệu vào.
Luồng dữ liệu vào chủ yếu bao gồm các loại giấy tờ, sổ sách: Phiếu yêu cầu gửi tiền, phiếu yêu cầu rút tiền, sổ
tiết kiệm có kỳ hạn, sổ tiết kiệm không kỳ hạn và một số giấy tờ khác. Sau đây là một số mẫu chứng từ chính:
2.1.1. Sổ tiết kiệm có kỳ hạn

Ngân hàng nhà nước Việt namNgân hàng công thương quận Đống đa
Sổ tiết kiệm không kỳ hạn
Bàn tiết kiệm số: ..
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Lãi suất: 03%(tháng)
Phát hành, ngày 27 tháng 6 năm 2000
Họ tên khách hàng: Thiều Thị Hoa
Địa chỉ: Hai Bà Trưng ư Hà Nội
Số chứng minh nhân dân: 100123497
Ngày cấp: 12/2/1968 ư
Nơi cấp: Hải Phòng
Số tiền gửi (bằng số):
Loại tiền gửi: VND
bằng chữ: Hai trăm năm lăm triệu đồng
. .......
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt namĐộc lập Tự do Hạnh phúc
ưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưư
255.000.000,000
Số:
KH0023810
Chữ ký khách hàng ( Ghi rõ họ, tên)
Thanh toán viên( Ghi rõ họ, tên)
2.1.2. Sổ tiết kiệm không kỳ hạn.
Ngân hàng nhà nước Việt namNgân hàng công thương quận Đống đa
Bàn tiết kiệm số: 2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt namĐộc lập Tự do Hạnh phúc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưư
Báo cáo tình hình huy động vốn tiết kiệm
Ngày25 tháng 6 năm 2000

Lập biểu Kiểm soát
Trưởng phòng kế toán
Ngày25 tháng 6 năm 2000
2.2. Dòng thông tin ra.
Dòng thông tin ra chủ yếu là các báo cáo, sao kê về tình hình huy động vốn và danh sách khách hàng Sau đây là
một số mẫu báo cáo, sao kê chính của luồng thông tin ra:
2.2.1. Mẫu báo cáo tình hình huy động vốn tiết kiệm.
Loại kỳ hạn Gửi gốc Rút gốc Rút lãi Nhập lãi vào
gốc
D gốc hiện tại
Loại tiền gửi: Đô la mỹ(usd)
Không kỳ hạn 0,000 200,000 0,000 0,000 0,000
Tổng (usd): 0,000 200,000 0,000 0,000 0,000
Loại tiền gửi: Việt nam đồng (vnd)
Không kỳ hạn 0,000 115500000,00
0
485750,000 0,000 0,000
Kỳ hạn 3 tháng 0,000 0,000 0,000 0,000 59422200,000
Tổng (vnd): 0,000 115.500.000,0
00
485750,000 0,000 59422200,000
Tổng cộng: 0,000 118.300.00 485750,000 0,000 59422200,000
Ngân hàng nhà nước Việt namNgân hàng công thương quận Đống đa
Phòng kế toán
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namĐộc lập Tự do Hạnh phúc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ưưưưưưưưưưưưưo0oưưưưưưưưưưưưưư
Sao kê danh sách khách hàng
Ngày30 tháng 6 năm 2000
Lập biểu

Kiểm soát
Trưởng phòng kế toán
Ngày25 tháng 6 năm 2000
Tổng cộng: 169.172.200,000
0,000
2.2.2. Mẫu sao kê chi tiết khách hàng.
STT Họ TÊN KHáCH
HàNG
Số
CMND
NGàY
CấP
NƠi
CấP
ĐịA CHỉ TổNG DƯ
GốC(VND)
001 Trần văn mạnh 0604327
61
12-03-
1992
Hà Nội Chơng Dơng,Hà Nội 17.250.000,000
002 Nguyễn văn hng 0604320
87
18-11-
1988
Hà Nội Thị Trấn Gia Lâm,
Hà Nội
20.000.000,000
003 Lê mạnh dũng 0605504
84

10-11-
1990
Yên Bái Yên Bái 59.422.200,000
004 Mai tuyết hoa 0804527
66
24-05-
1991
Hà Nội Cầu Gấy 72.500.000,000

3. Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Mục tiêu chính của công đoạn thiết kế CSDL là hệ thống cần có bao nhiêu tệp,
trong mỗi tệp có bao nhiêu thuộc tính và các tệp có mối quan hệ với nhau nh thế nào.
Có nhiều phơng pháp xây dựng CSDL, nhìn từ thực tế đề tài thì phơng pháp thực
nghiệm là tốt nhất. Với phơng pháp đó, CSDL của đề tài đợc dữ liệu đầu vào (đi từ
cấu trúc của các mẫu sổ tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn ):
Quá trình thiết kế CSDL bài toán:
3.1. Bớc 1.
Lập danh sách tất cả các tên của dữ liệu đầu vào:
- Dữ liệu đầu vào bao gồm sổ tiết kiệm không kỳ hạn và sổ tiết kiệm có kỳ hạn.
- Các ký hiệu chuẩn hoá:
Tên danh sách: AAAA
Khoá chính: *Aaaaa
3.2. Bớc 2.
Đối với mỗi dữ liệu đầu vào phải liệt kê danh sách tất cả các phần tử thông
tin có trong dữ liệu đầu vào đó, gạch bỏ tất cả các phần tử thông tin là thuộc tính
thứ sinh, gạch chân các thuộc tính khoá:
Sổ tiết kiệm.
*Số sổ tiết kiệm, họ tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp chứng
minh nhân dân; ngày gửi tiền, loại tiền gửi, loại kỳ hạn, số tiền gửi.
3.3. Bớc 3.

Chuẩn hoá mức 1 cho từng danh sách ở Bớc 2 (1NF) là bảo đảm không đợc
tồn tại các thuộc tính lặp trong một danh sách, vậy nếu có, phải tách chúng ra
thành danh sách con, gắn cho nó một thuộc tính khoá của danh sách chung và tìm
ra thuộc tính khoá riêng.
Chứng từ tiết kiệm.
*Số sổ tiết kiệm, họ tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân; ngày gửi tiền, loại tiền
gửi, loại kỳ hạn, số tiền gửi.
Chứng từ tiết kiệm chi tiết.
*Số sổ tiết kiệm, họ tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp chứng
minh nhân dân; ngày gửi tiền, loại tiền gửi, loại kỳ hạn, số tiền gửi.
3.4. Bớc 4 và 5.
Chuẩn hoá mức 2 cho các danh sách ở Bớc3 (2NF) là bảo đảm các thuộc tính
phải phụ thuộc hoàn toàn vào thuộc tính khoá, nếu có thuộc tính phụ thuộc một
phần thì tách ra thành danh sách con.
Chuẩn hoá mức 3 cho các danh sách ở Bớc 4 (3NF) là bảo đảm các thuộc
tính nếu có tính chất phụ thuộc bắc cầu với nhau thì tách ra thành danh sách con:
Sổ tiết kiệm:
*Số sổ tiết kiệm, họ tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp chứng
minh nhân dân; ngày gửi tiền, loại tiền gửi, loại kỳ hạn, số tiền gửi.
Loại tiền gửi:
*Mã loại tiền , tên loại tiền, tỉ giá.
Loại kỳ hạn:
*Mã kỳ hạn, mô tả, lãi suất, số tháng, rút lãi trớc hay sau.
Lãi suất:
Lãi suất, mã kỳ hạn, mã loại tiền, ngày áp dụng.
- Theo yêu cầu của báo cáo đầu ra, các dữ liệu đầu vào của báo cáo cần đợc lu trữ
trong một số các bảng, query, do đó trong cơ sở dữ liệu có thêm một số bảng, query
khác: Mẫu báo cáo tình hình huy động vốn tháng, ngày, năm; tình hình phát sinh
ngày về vốn và lãi, danh sách khách hàng các mẫu này đã đợc trình bày ở phần trên
và sẽ đợc trình bày chi tiết ở phần phụ lục chơng trình.

- Theo yêu cầu của hệ thống cần thiết kế thêm bảng ngời sử dụng để thực hiện việc
hạn chế những ngời truy nhập hệ thống và phân cấp ngời sử dụng ở các mức khác
nhau.
Ngời sử dụng:
Tên login, địa chỉ, điện thoại, mức độ truy cập, *mật khẩu.
Bảng này dùng để đăng nhập ngời sử dụng và mật khẩu ngời sử dụng để tránh tình
trạng xâm phạm của nhau khi truy nhập hệ thống.
Ngời đã sử dụng:
Mật khẩu, giờ phút truy cập, ngày tháng truy cập.
Dùng để theo giõi những ngời sử dụng đã truy cập vào hệ thống vàp những thời gian
nào
3.5. Bớc 6.
Cơ sở dữ liệu sử dụng Microsoft Access 97 đợc chuẩn hoá nh sau:
Tệp QLTK.MDB bao gồm các bảng và các query sau:
Bảng SO_TKIEM(sổ tiết kiệm):
Cấu trúc:
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
*SO_SO Text 9 Số hiệu sổ tiết kệm.
TEN_KH Text 25 Họ tên khách hàng.
DIA_CHI Text 45 Địa chỉ khách hàng.
SO_CM Text 11 Số chứng minh nhân dân.
NGAY_CAP Date 8 Ngày cấp chứng minh nhân dân.
NOI_CAP Text 45 Nơi cấp chứng minh nhân dân.
NGAY_GUI Date 8 Ngày gửi tiền.
LOAI_GUI Text 2 Loại kỳ hạn gửi.
LOAI_TIEN Text 3 Loại tiền gửi
GOC Number Double Tổng số d gốc
LAI Number Single Tổng số d lãi
Bảng này chứa thông tin về sổ tiết kiệm cho các bàn gửi. Mỗi bản ghi là một sổ
tiết kiệm với số sổ làm khoá chính. Bảng đợc tạo ra khi cài đặt bàn huy động vốn.

Bảng đợc lấy tên với tên SO_TKIEM và con số ghép nối là số thứ tự của bàn huy
động vốn(vd: SOT_KIEM1)
Số sổ tiết kiệm đợc Cấu tạo từ 2 chữ cái và 7 chữ số theo dạng AA0000001. Sổ
tiết kiệm đợc phát hành tại Bộ tài chính theo mẫu quy định và đợc đánh số Series đây
cũng chính là số sổ tiết kiệm. Khi khách hàng đến gửi tiền lần đầu, họ sẽ đợc nhận
một cuốn sổ tiết kiệm do bàn gửi cấp.
Một bản ghi mới đợc bổ sung khi khách hàng đến gửi tiền lần đầu. Bản ghi đó đ-
ợc loại bỏ khi khách hàng thực hiện tất toán sổ tiết kiệm và sẽ đợc chuyển sang bảng
thuộc th mục <BACKUP\ADMIN\Banso(i).mdb>.
Bản ghi đợc sửa đổi, cập nhật vào đầu ngày khi máy tính thực hiện tính lãi đầu
ngày hoặc tiến hành nhập lãi vào gốc khi đến hạn. bản ghi cũng đợc sửa đổi, cập nhật
khi có yêu cầu gửi, rút tiền từ phía khách hàng.
Trờng lai đợc dùng trong bảng nhằm lu lãi cộng dồn của sổ tiết kiệm cho loại sổ
không kỳ hạn. nếu là sổ có kỳ hạn, lãi sẽ đợc tính và lu vào trờng này khi khách hàng
gửi tiền, trừ trờng hợp với sổ rút lãi trớc, khách hàng sẽ đợc thông báo số lãi ngay khi
gửi tiền và lãi đợc đặt bằng 0.
Các khoá ngoại lai LOAI_GUI, LOAI_TIEN đợc dùng làm tham chiếu đến bảng
chứa thông tin về lãi suất, loại tiền, loại gửi nhằm có thông tin đầy đủ hơn, quan
trọng nhất là thông tin về lãi suất để máy tính tính lãi cho khách hàng.
Bảng LOAI_TIEN(loại tiền):
Cấu trúc:
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
*Ma_TIEN Text 3 Mã loại tiền gửi.
Mo_ta Text 25 Mô tả loại tiền gửi.
Ti_gia Numeric Single Tỉ giá tiền so với tiền Việt nam
Bảng này chứa thông tin về những loại tiền mà các Ngân hàng đợc sử dụng. Bảng
này hoạt động chỉ cho phép Admin đợc phép cập nhật, sửa chữa còn các bàn chỉ đợc
tra cứu, sử dụng.
Theo quy định, loại tiền gửi đợc ký hiệu bằng 3 ký tự. để thuận tiện cho việc tra
cứu và so sánh, ta quy định VND là ký hiệu của tiền gửi bằng đồng Việt nam. Tr-

ờng TI_GIA đợc quy định là số tiền Việt nam đợc dùng để mua một đơn vị ngoại tể
thời điểm hiện tại.. do vậy tỉ giá luôn bằng 1.
Tỉ giá đợc cập nhật thông qua hệ thống mạng nếu các Ngân hàng sử dụng nối
mạng nếu không, thông qua hệ thống báo chí hoặc dịch vụ 1080.
Chỉ khi có quyết định của lãnh đạo về việc tăng thêm loại tiền gửi, phòng kế toán
mới đợc bổ sung loại tiền gửi mới. Hàng ngày, phòng kế toán chỉ đợc phép cập nhật
những biến động về tỉ giá trên thị trờng.
Bảng KY_HAN(kỳ hạn):
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
*Loai_kh Text 2 Loại gửi.
Mo_ta Text 45 Chú giải về loại kỳ hạn.
Rut_truoc Boolean 1 Rút lãi trớc hay sau.
So_thang Number Byte Số tháng của loại gửi.
Đây là bảng đợc cập nhật, thay đổi bởi admin, còn bàn sử dụng chỉ đợc phép sử
dụng. Khoá chính của tệp này là LOAI_KH. Mã hiệu kỳ hạn đợc quy định thống
nhất là hai ký tự số, 00 là quy ớc cho loại sổ không kỳ hạn. Với loại sổ không kỳ
hạn, trờng RLTRUOC có giá trị mặc định là FALSE trờng SOTHANG có giá trị bằng
0 vì tròng này không cần sử dụng cho loại không kỳ hạn.
Mỗi bản ghi của tệp này chứa một loại kỳ hạn, phòng kế toán chỉ có thao tác bổ
sung loại kỳ hạn mới khi có quyết định từ cấp lãnh đạo. Kỳ hạn vẫn đợc để ngay cả
khi nó không còn đợc áp dụng nữa vì nó vẫn còn sử dụng cho các sổ tiết kệm cũ hoặc
sử dụng tra cứu những thông tin trong quá khứ.
Khi bảng đợc khởi tạo(cài đặt hệ thống), loại không kỳ hạn đợc bổ sung vào ngay
và đợc coi là một bản ghi ngầm định. Chỉ có loại xử lý duy nhất cho tệp là bổ sung
một bản ghi khi có thêm loại kỳ hạn mới.
Bảng LAI_SUAT(lãi suất):
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
Ma_tien Text 3 Loại tiền gửi.
Ngay_ad Date 8 Ngày áp dụng mức lãi suất.
Ngay_kt Date 8 Ngày kết thúc mức lãi suất.

Loai_kh Text 2 Loại gửi.
Lai_suat Number Single Lãi suất tính theo tháng(đơn vị %).
Bảng này chứa thông tin quy định về lãi suất, bảng này chỉ có phòng kế toán
đợc phép thêm, bớt, cập nhật và đợc chia sẻ cho các bàn gửi đợc sử dụng. Các mức
lãi suất là khác nhau ứng với mỗi loại tiền gửi, mỗi loại kỳ hạn tại một thời điểm nhất
định.
Sự thay đổi lãi suất cần đợc phản ánh toàn bộ trong hệ thống do yêu cầu của
nghiệp vụ. Nó đợc sử dụng khi khách hàng yêu cầu rút trớc hạn. khi đó sổ tiết kiệm
sẽ đợc chuyển sang loại gửi không kỳ hạn. căn cứ vào lãi suất hiện hành của mỗi
ngày tính lãi. Chính vì yêu cầu này mà mỗi khi thực hiện thay đổi về lãi suất, ngày
bắt đầu áp dụng cũng phải đợc ghi vào trong bảng LAI_SUAT. Để xác định mức lãi
suất, cần có đủ 3 yếu tố: Ngày áp dụng, ngày kết thúc, loại tiền gửi, loại kỳ hạn.
Khi có quyết định của lãnh đạo về việc thay đổi mức lãi suất, ngày áp dụng mới
cùng với mức lãi suất cho các loại tiền, loại kỳ hạn sẽ đợc bổ sung và bảng
LAI_SUAT.
Lãi suất cũng đợc cập nhật sau khi có thêm loại tiền gửi hoặc loại kỳ hạn mới. Ta
phải thiết lập mức lãi suất cho tất cả loại tiền gửi(kỳ hạn) ứng với loại kỳ hạn(tiền
gửi) mới này.
Bảng NGUOI_SD(ngời sử dụng):
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
TEN_LOGIN Text 8 Tên truy cập của ngời sử dụng.
Mo_ta Text 45 Tên bàn huy động/Phòng kế toán.
Dia_chi Text 45 Địa chỉ của bàn huy động/Phòng kế
toán.
Dien_thoai Text 12 Điện thoại để liên lạc.
Level Text 1 Thẩm quyền truy cập.
*Password Text 8 Mật khẩu truy cập.
Đây là bảng quản lý những ngời sử dụng trong hệ thống(ngời sử dụng tại phòng
kế toán và bàn gửi). Trờng TEN_LOGIN chứa tên truy cập của ngời sử dụng, tên truy
cập là một chuỗi tối đa 8 ký tự, không có dấu cách. Nêu ngời sử dụng truy cập đúng

mật khẩu của mình, tên login đợc lấy làm căn cứ để truy cập th mục chứa dữ liệu(tên
truy cậo cùng với tên th mục).
Mật khẩu đợc lu trong bảng NGUOI_SD. Để đảm bảo an toàn, mật khẩu đợc mã
trớc khi lu trữ để tránh bị phát hiện.
Các thông tin về ngời sử dụng, địa chỉ, điện thoại là phần dữ liệu chung, bàn huy
động và phòng kế toán có thể cùng tra cứu(trừ mật khẩu) để thuận tiện cho việc liên
lạc thông tin với nhau
Trong hệ thống huy động tiết kiệm có 2 cấp ngời sử dụng:
Cấp 1 là ngời sử dụng tại phòng kế toán, nhiệm vụ là quản lý các thông tin về lãi
suất, kỳ hạn; quản lý ngời sử dụng (cài đặt và loại bỏ ngời sử dụng.); tổng hợp các
báo cáo từ các bàn gửi.
Ngời dùng cấp 2 là ngời dùng tại các bàn gửi, làm nhiệm vụ quản lý sổ tiết kiệm,
tính lãi, quản lý giao dịch/rút tiền với khách hàng. Lập báo cáo, sao kê theo quy định.
Để thuận tiện cho việc quản lý và đơn giản mã hoá lệnh, ngời sử dụng cấp 1 có
tên truy cập là ADMIN, đợccài đặt khi tiến hành cài đặt hệ thống. Với thẩm quyền
này, ngời sử dụng sẽ tiến hành cài đặt các bàn huy động vốn (ngời dùng cấp 2) trớc
khi đa hệ thống vào làm việc. hệ thống không có chức năng đổi tên truy cập, địa chỉ,
điện thoại song ngời quản trị hệ thống có thể thay đổi bàng cách cùng đổi tên th mục
chứa dữ liệu của ngời dùngvới việc thay đổi thông tin trong bảng này.
Bảng đợc bổ sung bản ghi mới khi cài đặt thêm một bàn sử dụng, bản ghi đợc loại
bỏ khi tiến hành loại bỏ ngời sử dụng trong hệ thống, (ngoại trừ ADMIN ). Thông tin
trong tệp chỉ đợc sửa chữa khi ngời sử dụng thay đổi mật khẩu của mình.
Bảng NGUOI_DA_SD(ngời sử dụng):
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
Password Text 8 Mật khẩu truy cập.
Gio Time Long
time
Giờ mà mật khẩu(Password) đã truy cập.
Ngay Date Short date Ngày mà mật khẩu(Password) đã truy
cập.

Đây là bảng theo giõi những ngời sử dụng trong hệ thống (ngời sử dụng tại
phòng kế toán và tại bàn huy động vốn) . GIO, NGAY có tác dụng theo giõi giờ và
ngày mà ngời sử dụng đã truy cập hệ thống.
Ta cần tạo một số bảng và query để lập báo cáo:
Bảng PSNGAY(phát sinh ngày):
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả
SO_SO Text 9 Số hiệu sổ tiết kệm.
LOAI_PS Number Byte Loại phát sinh.
LOAI_TIE
N
Text 3 Loại tiền gửi.
NGAY_PS Date 8 Ngày xảy ra phát sinh.
SO_TIEN Number Double Tổng số tiền phát sinh.
Bảng này chứa các bản ghi theo dõi mỗi nghiệp vụ phát sinh trong ngày của bàn
huy động, do vậy nó là bảng dữ liệu riêng đợc đặt trong th mục riêng của bàn huy
động.
Các nghiệp vụ phát sinh sẽ đợc phản ánh vào tệp phát sinh ngày. theo quy định, có
4 loại phát sinh:
1 = Gửi gốc: Gửilần đầu, gửi thêm. Số d gốc của sổ tiết kệm sẽ tăng lên.
2 = Rút gốc: Rút gốc toàn bộ hay một phần. Số d gốc sẽ giảm đi.
3 = Rút lãi: Rút toàn bộ hay toàn bộ số lãi hiện có.
4 = Lãi nhập gốc: Chuyển toàn bộ Lãi vào gốc, chỉ thực hiện khi đến hạn (vào
đầu năm cho loại sổ không kỳ hạn hoặc với sổ có kỳ hạn mà đến hạn khách hàng
không đến rút).
Nếu khách hàng thực hiện tất toán, sẽ có 2 phát sinh Rút gốc và Rút lãi cho
toàn bộ số d gốc và lãi đợc ghi nhận vào tệp phát sinh ngày, trớc khi sổ tiết kệm đợc
tất toán.
Trờng NGAY_PS có tác dụng ghi ngày phát sinh để lập báo cáo.
Query KY_HAN QUERY
Tên trờng Kiểu trờng Độ rộng Mô tả

Loai_kh Text 2 Loại gửi.
Mo_ta Text 45 Chú giải về loại kỳ hạn.
So_thang Number Byte Số tháng của loại gửi.
Rut_truoc Boolean 1 Rút lãi trớc hay sau.
Ngay_ad Date 8 Ngày áp dụng mức lãi suất.
Lai_suat Number Single Lãi suất tính theo tháng(đơn vị %).
Ma_TIEN Text 3 Mã loại tiền gửi.
Mo_ta Text 25 Mô tả loại tiền gửi.

×