Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.78 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 22: </b>
<b>Tạ Duy Anh</b>
<b>PHẦN I: BÀI GIẢNG MINH HỌA (copy đường link này vào youtube để xem bài </b>
<b>giảng)</b>
/>
<b>PHẦN II : KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<i>1. Tác giả<b>: </b></i>Tạ Duy Anh quê ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội )
<i>2.Tác phẩm:</i>
a. Xuất xứ: Đoạt giải Nhì của báo thiếu niên tiền phong tổ chức với chủ đề "Tương lai vẫy
gọi".
b. Thể loại: Truyện
c. Chú thích: SGK
d. Bố cục: 3 phần
<b>II. Đọc –Hiểu văn bản:</b>
<i>1. Diễn biến tâm trạng và thái độ nhân vật người anh :</i>
<i>a. Từ trước cho đến khi thấy em gái tự chế màu vẽ :</i>
-Gọi em là Mèo
-Theo dõi em gái
tị mị ,hiếu kì
b. Khi tài năng của em được phát hiện
-Cảm thấy bất tài
Khơng thân với em như trước
Khó chịu ,gắt gỏng
tự ái ,mặc cảm ,ghen tị
<i>c.Khi đứng trước bức tranh giải nhất của em gái </i>
+ Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ ,muốn khóc .
Nhận ra được hạn chế của mình
<i>2. Nhân vật cơ gái Kiều Phương </i>
- Ngoại hình: mặt lọ lem, ln tự bơi bẩn
- Hành động:
+ hay lục lọi đồ đạc
+ tự chế màu vẽ
-Tài năng: vẽ rất đẹp
-Tính cách: hồn nhiên ,vui vẻ ,nhân hậu
Cô bé nghịch ngợm, trong sáng, đáng yêu, đáng trân trọng
<b>III.Ghi nhớ :</b> SGK/35
<b>IV.Luyện tập</b>
<b> Bài 1:</b> Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 10 đến 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật
người anh trong tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh.
<b>Gợi ý:</b>
<i>-</i> Mở đoạn : Giới thiệu nhân vật
<i>-</i> Thân đoạn:
+ Ban đầu là một người anh yêu thương em gái của mình nhưng từ khi phát phát
tài năng Kiều Phương người anh khơng cịn thân thiết và tìm mọi cách xa lánh em
gái
+ Cảm thấy ghen tị, mặc cảm với người em
+ Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái, tâm trạng của người trải qua
nhiều dòng cảm xúc: ngỡ ngàng ->hãnh diện -> xấu hổ
=>người anh nhận ra phần hạn chế của bản thân
<i>-</i> Kết đoạn: liên hệ bản thân và cảm nghĩ về nhân vật
<b>PHẦN I: BÀI GIẢNG MINH HỌA (copy đường link này vào youtube để xem bài </b>
<b>giảng)</b>
/>
<b>PHẦN II : KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
<b>PHẦN I: BÀI GIẢNG MINH HỌA (copy đường link này vào youtube để xem bài </b>
<b>giảng)</b>
/><b>PHẦN II : KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
<b>I.Thế nào là so sánh ?</b>
BT1/24
a. Trẻ em như búp trên cành
b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .
đối chiếu 2 sự vật (sự việc)
có nét tương đồng
tăng sức gợi hình ,gợi cảm
so sánh
Ghi nhớ :SGK/24
<b>II. Cấu tạo phép so sánh :</b>
<i>1.Mơ hình cấu tạo phép so sánh.</i>
<b>Vế A</b>
<b>( sự vật được so sánh )</b>
<b>Phương diện so</b>
<b>sánh</b>
<b>Từ so</b>
<b>sánh</b>
<b>Vế B</b>
<b>( sự vật dùng để so</b>
<b>sánh)</b>
<i>Trẻ em </i>
<i>Rừng đước </i> <i>dựng lên </i>
<i>như </i>
<i>như </i>
<i>búp trên cành </i>
<i>hai dãy trường thành </i>
Ghi nhớ SGK /25
<b>III.Luyện tập </b>
<i>Bài 2: </i>
- Khoẻ như voi (Trương Phi)
- Đen như (bồ hóng, cột nhà cháy, củ tam thất ..)
- Trắng như (bơng, ngà, trứng gà bóc, ngó sen)
- Cao như (núi, sếu, cây sào)
<i>Bài 3: </i>
- Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh như lưỡi liềm máy.
-Cái chàng Dế Choắt, người ... như một gã nghiện thuốc phiện, cánh ... như người cởi trần
măc áo gi lê
Trong "Sơng nước Cà Mau"
-Sơng ngịi kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
-Cá nước ... như người bơi ếch.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
<b>PHẦN I: BÀI GIẢNG MINH HỌA (copy đường link này vào youtube để xem bài </b>
<b>giảng)</b>
/>
v=wmzFOfsXm1U&t=307s&fbclid=IwAR0XqgTfn26K8Of_wBwz63aLn2xvgjKx1AHiWtZwwWyPFQgCefxOG2iH
qYo
<b>PHẦN II : KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
<b>I. Các kiểu so sánh:</b>
* BT1/41
Những ngơi sao thức ngồi kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
so sánh khơng ngang bằng
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
so sánh ngang bằng
Ghi nhớ : SGK/42
So sánh không ngang bằng : như, giống, y như, tựa như, là, y như, bao nhiêu,…bấy nhiêu
<b>II. Tác dụng của phép so sánh</b>
BT1/42
<b>-</b> Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
<b>-</b> Làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc đang được miêu tả, từ đó bộc lộ tư
tưởng, tình cảm của người viết
<b>III. Luyện tập</b>
Làm BT 1, 2/43
<b>1) Tìm và gạch dưới phép so sánh trong các đoạn sau:</b>
<i>a) Cái màu xanh luôn luôn biến đổi của nước bể chiều nay trên biển Cô Tô là sự thử thách</i>
<i>cái vốn từ vị của mỗi đứa tôi đang nổi gió trong lịng. Biển xanh như gì nhỉ? […] Nước</i>
<i>biển Cô Tô đang đổi từ vẻ xanh này sang vẻ xanh khác. Nó xanh như cái mầu áo Kim</i>
<i>Trọng trong tết Thanh Minh? Đúng một phần thơi. Bởi vì con sóng vừa dội lên kia đã gia</i>
<i>giảm thêm một chút gì, đã pha biển sang màu khác. Thế thì nước biển xanh như cái vạt áo</i>
<i>nước mắt của ông quan Tư Mã nghe đàn tì bà trên con sóng Giang Châu thì có đúng</i>
<i>khơng? Chưa được ư? Thế thì nó xanh như một màu áo cưới, được khơng? Hay là nói thế</i>
<i>này: nước biển chiều nay xanh như một trang sử của loài người, lúc con người phải viết</i>
<i>vào thân tre.</i>
(trích Cơ Tơ trong tập Ký Nguyễn Tn_NXB Văn Học, VN, 1986)
<i>b) Trăng ơi... từ đâu đến?</i>
<i>Hay từ cánh rừng xa</i>
<i>Trăng hồng như quả chín</i>
<i>Lửng lơ lên trước nhà</i>
<i>Trăng ơi... từ đâu đến?</i>
<i>Hay biển xanh diệu kỳ</i>
<i>Trăng tròn như mắt cá</i>
<i>Chẳng bao giờ chớp mi</i> (trích Trăng ơi…từ đâu đến, Trần Đăng Khoa)
<i>c) Ơng trăng trịn sáng tỏ</i>
<i>Soi rõ sân nhà em</i>
<i>Trăng khuya sáng hơn đèn</i>
<i>Ơi ông trăng sáng tỏ</i> (trích Trăng sáng sân nhà em, Trần Đăng Khoa)
<b>2) Phân tích các phép so sánh trong bài 1 vào bảng dưới đây. Cho biết chúng thuộc </b>
<b>kiểu so sánh nào?</b>
<b>Vế A</b>
<b>( sự vật được so sánh )</b>
<b>Phương diện so</b>
<b>sánh</b>
<b>Từ so</b>
<b>sánh</b>
<b>Vế B</b>
- Dựa vào cấu trúc A=B hoặc A ≠ B, thường xuất hiện trong các câu: “A như/giống
như/hệt như B”, “A là B”, “A hơn/kém/không bằng B” (trong đó A là cái so sánh,
cịn B là cái được so sánh). Vì thế khi kiểu câu này xuất hiện, chúng ta dễ dàng nhận biết
trong câu có sủ dụng biện pháp tu từ so sánh.
- Lưu ý: khi chỉ ra phép so sánh, cần chỉ ra toàn bộ cấu trúc A=B hoặc A ≠ B. Khơng được
viết ra chỉ có từ so sánh: như/là/giống như/hệt như/ hơn/ kém.
VD: chỉ ra phép so sánh:
<b>-</b> Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. => đúng
<b>-</b> Như => sai
<b>2)Phân tích các phép so sánh trong bài 1 vào bảng dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu </b>
<b>so sánh nào?</b>
- Vế A là cái so sánh
- Vế B là cái được so sánh
- Phương diện so sánh: nét tương đồng giữa vế A và vế B
- Từ so sánh:
<b>+ </b>So sánh không ngang bằng : như, giống, y như, tựa như, là, y như, bao nhiêu,…bấy
nhiêu..