Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề thi thử môn Hóa học đề 149

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.93 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC</b>



<i>(Thời gian 90 phút)</i>



<b>MÃ ĐỀ THI: </b>

<b>149</b>



<b>Câu 1)</b> Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng
hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa. Tính khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu.


<b>A.</b> 3,95 gam <b>B.</b> 2,7 gam <b>C.</b> 12,4 gam <b>D.</b> 5,4 gam


<b>Câu 2)</b> Cho hỗn hợp bột kim loại gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 200 ml dung dịch


Cu(NO3)2 0,15M. Sau phản ứng thu được chất rắn B. Cho B phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thấy có V
lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) thốt ra. Giá trị của V là


<b>A.</b> 0,672 lít <b>B.</b> 1,12 lít <b>C.</b> 0,56 lít <b>D.</b> 0,896 lít


<b>Câu 3)</b> Hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 và CuO. Lấy 46,7 gam X khử hóa hồn tồn bằng H2 thu được 9
gam H2O. Lấy 46,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng lượng muối
khan thu được là


<b>A.</b> 82,2 gam <b>B.</b> 96,8 gam <b>C.</b> 64,95 gam <b>D.</b> 74,2 gam


<b>Câu 4)</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch
AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 17,92 gam. <b>B.</b> 26,88 gam. <b>C.</b> 20,16 gam. <b>D.</b> 22,40 gam.



<b>Câu 5)</b> Cho hỗn hợp A gồm 5,4 gam Al và 19,6 gam Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO<b>3</b> 1M, thu


được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N<b>2</b>O và 0,040 mol N<b>2 </b>và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là


<b>A.</b> 1,855. <b>B.</b> 1,200 <b>C.</b> 1,605 <b>D.</b> 1,480.


<b>Câu 6)</b> Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung
dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 16,25 gam. <b>B.</b> 18,25 gam. <b>C.</b> 19,50 gam. <b>D.</b> 19,45 gam.


<b>Câu 7)</b> Hỗn hợp X gồm: Fe2O3, Cr2O3, Al2O3. Cho 20,7 gam hỗn hợp X vào dung dịch NaOH đặc (dư), sau
khi kết thúc phản ứng thu được 8 gam chất rắn và dung dịch Y. Cho Br2 dư vào Y thu được dung dịch Z. Cho
BaCl2 dư vào Z thu được 25,3 gam kết tủa. Khối lượng Al2O3 trong 20,7 gam X là


<b>A.</b> 12,7 gam <b>B.</b> 10,2 gam <b>C.</b> 7,6 gam <b>D.</b> 5,1 gam


<b>Câu 8)</b> Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là


<b>A.</b> 41,1gam. <b>B.</b> 36,3 gam. <b>C.</b> 42,7 gam. <b>D.</b> 41,3 gam.


<b>Câu 9)</b> Cho 0,5 mol Fe phản ứng hết với dung dịch có a mol AgNO3 sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X. Biết X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol Brom. Tính giá trị của a là:


<b>A.</b> 1,3 <b>B.</b> 1,2 <b>C.</b> 1,5 <b>D.</b> 1,05


<b>Câu 10)</b> Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với H2SO4 lỗng dư tạo
ra 4,48 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào 200 ml dung dịch FeCl3 1M sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy cịn lại


12 gam chất rắn khơng tan. Cho phần 3 tác dụng hết với clo thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


<b>A.</b> 40,4 gam <b>B.</b> 38,9 gam <b>C.</b> 46 gam <b>D.</b> 28,4 gam


<b>Câu 11)</b> Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M vào cốc chứa 350 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu
được kết tủa lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn có khối lượng


<b>A.</b> 10,2 gam <b>B.</b> 7,8 gam <b>C.</b> 5,1 gam <b>D.</b> 15,6 gam


<b>Câu 12)</b> Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Zn tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào
dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc
lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:


<b>A.</b> Fe2O3, CuO, Ag2O. <b>B.</b> Fe2O3, CuO, Ag. <b>C.</b> Fe2O3, CuO, ZnO. <b>D.</b> Fe2O3, CuO.


<b>Câu 13)</b> Hịa tan hồn tồn 37,8 gam Zn(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 220 ml dung dịch
NaOH xM vào X thì thu được m1 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 280 ml dung dịch NaOH xM vào X thì thu
được m2 gam kết tủa. Biết m2/m1 = 2/3. Giá trị của x là


<b>A.</b> 1,8 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 2,6 <b>D.</b> 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Fe, Zn, Ni, Sn đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch AgNO3.


b. Khi đun nóng trong khơng khí , thiếc và chì tác dụng với O2 theo cùng tỉ lệ về số mol.
c. Bạc và vàng đều bị oxi hóa trong dung dịch HNO3 đặc nóng.


d. Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thấy dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
e. Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.



g. CrO3 là oxit axit và có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng :


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 2.


<b>Câu 15)</b> Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe và FexOy tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung
dịch X và 1,12 lít khí NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Biết X hòa tan tối đa 19,2 gam Cu (NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5<sub>), số mol dung dịch HNO3 có trong dung dịch ban đầu là</sub>


<b>A.</b> 1,2 <b>B.</b> 1,1 <b>C.</b> 0,65 <b>D.</b> 0,8


<b>Câu 16)</b> Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 1M, thu
được sản phẩm khử khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng muối. Giá
trị của m và V lần lượt là


<b>A.</b> 6,09 và 0,48 <b>B.</b> 5,61 và 0,48 <b>C.</b> 6,09 và 0,64 <b>D.</b> 25,93 và 0,64


<b>Câu 17)</b> Điện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ, cường độ dòng
điện I = 5 A, trong thời gian 19 phút 18 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam. Tính m.


<b>A.</b> 3,056 g <b>B.</b> 3,44g <b>C.</b> 6,76g <b>D.</b> 3,92g


<b>Câu 18)</b> Cho 8,1 gam Al vào dung dịch X chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO4 sau 1thời gian thu được
1,68 lít H2 đkc, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Y tác dụng dung dịch NaOH dư sinh ra 22,05 gam
kết tủa. Khối lượng của Z:


<b>A.</b> 7,05 g <b>B.</b> 9,6 g. <b>C.</b> 7,5 g <b>D.</b> 10,2 g


<b>Câu 19)</b> Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dd hỗn hợp gồm AgNO<b>3</b> 0,20M và HNO<b>3</b> 0,25M. Sau khi các



phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m và V lần lượt là


<b>A.</b> 21,50 và 1,12. <b>B.</b> 28,73 và 2,24. <b>C.</b> 25,00 và 2,24. <b>D.</b> 8,60 và 1,12.


<b>Câu 20)</b> Cho 11 gam hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với khí clo vừa đủ thì cần 10,08 lít khí clo (đktc) và
thu được m1 gam muối clorua của 2 kim loại. Cũng 11 gam hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng hết với iôt vừa
đủ thì thu được m2 gam muối iodua của 2 kim loại. Hiệu số m2 - m1 là


<b>A.</b> 73,2 gam <b>B.</b> 139,3 gam <b>C.</b> 82,35 gam <b>D.</b> 69,65 gam


<b>Câu 21)</b> Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 9,048 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng dư dung dịch Na2CO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A.</b> 20,16 gam <b>B.</b> 34,42 gam <b>C.</b> 29,52 gam <b>D.</b> 19,68 gam


<b>Câu 22)</b> Nung 5,575 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi sau một thời gian thu được
6,775 gam hỗn hợp Y. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 dư, thu được 1,68 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở,đktc). Số mol của HNO3 đã phản ứng là


<b>A.</b> 0,3 <b>B.</b> 0,4 <b>C.</b> 0,35 <b>D.</b> 0,45


<b>Câu 23)</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al và Fe vào một lượng dư axit H2SO4 lỗng thu được 8,96 lít khí
(đktc) và cịn lại 0,5m gam chất rắn không tan. Mặt khác nếu cho m gam X vào một lượng dư dung dịch
NaOH thu được 6,72 lít khí (đktc). Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A.</b> 11 gam <b>B.</b> 22 gam <b>C.</b> 5,4 gam <b>D.</b> 22,4 gam


<b>Câu 24)</b> Hòa tan m gam FeCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng dư rồi trộn với 40 ml dung dịch KMnO4 0,5 M


thu được dung dịch X vẫn còn màu tím và khí Y. Để mất màu tím của X cần vừa đủ 0,448 lít SO2. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 7,62. <b>B.</b> 3,81 <b>C.</b> 2,54 <b>D.</b> 5,08 .


<b>Câu 25)</b> Hòa tan hết 11,6 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí gồm (NO2,
CO3) và dung dịch X. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Hãy cho biết dung
dịch Y có thể hịa tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu tạo ra sản phẩm khử khí là NO duy nhất?


<b>A.</b> 32 gam <b>B.</b> 48 gam <b>C.</b> 16 gam <b>D.</b> 28,8 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 19,7 <b>B.</b> 3,94. <b>C.</b> 9,85 <b>D.</b> 23,64.


<b>Câu 27)</b> Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5xM tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 x M. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là


<b>A.</b> 34,44 gam <b>B.</b> 43,05 gam <b>C.</b> 40,18 gam <b>D.</b> 28,7 gam


<b>Câu 28)</b> Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO3
1M và H2SO4 0,5M thu được khí NO duy nhất và dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 27,92 <b>B.</b> 25,2 <b>C.</b> 22,96 <b>D.</b> 20,36


<b>Câu 29)</b> Nung m gam bột gồm: Al và FexOy trong điều kiện khơng có khơng khí cho đến khi phản ứng xảy
ra hồn tồn được hỗn hợp X. Trộn đều X, chia X thành 2 phần. Phần 1 (có khối lượng là 14,49 gam) hịa tan
hết trong HNO3 dư được 0,165 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất N+5<sub>). Phần 2 tác dụng hết với dung dịch </sub>
NaOH dư, t0<sub> thấy giải phóng 0,015 mol H2 và cịn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của </sub>
m là



<b>A.</b> Fe3O4 và 28,98 <b>B.</b> Fe2O3 và 13,92 <b>C.</b> Fe2O3 và 28,98 <b>D.</b> Fe3O4 và 13,92


<b>Câu 30)</b> Hòa tan m gam Fe3O4 trong 425 ml dung dịch HCl 2,0 M được dung dịch X. Sục một lượng ôxi vào
dung dịch X thu được dung dịch Y. Y làm mất màu 100 ml dung dịch Br2 0,25 M. Giá trị của m :


<b>A.</b> 46,4 g <b>B.</b> 11,6 g <b>C.</b> 32,8 g <b>D.</b> 23,2 g


<b>Câu 31)</b> Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,688 lít
NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch X là :


<b>A.</b> 36,3 gam <b>B.</b> 30,72 gam <b>C.</b> 16,2 gam <b>D.</b> 14,52 gam


<b>Câu 32)</b> Hồ tan 10,71 gam hỗn hợp nhơm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch
A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 (khơng có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung
dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:


<b>A.</b> 0,33M và 5,35gam <b>B.</b> 0,11M và 27,67 gam


<b>C.</b> 0,11M và 25,7 gam <b>D.</b> 0,22M và 55,35 gam


<b>Câu 33)</b> Hòa tan hỗn hợp bột gồm 0,96 gam Cu và m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau
khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch
KMnO4 0,1M. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 8,12 <b>B.</b> 4,64 <b>C.</b> 9,28. <b>D.</b> 2,32


<b>Câu 34)</b> Hịa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung
dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất
của NO3-. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V



<b>A.</b> 5,04 lít. <b>B.</b> 3,36 lít. <b>C.</b> 5,60 lít. <b>D.</b> 4,48 lít.


<b>Câu 35)</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí đkc.
Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối nitrat
duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí gồm NO và SO2( thể tích khí đo cùng đk). Phần trăm về khối lượng của Fe
trong X là:


<b>A.</b> 45,8 % <b>B.</b> 43,9% <b>C.</b> 52,1% <b>D.</b> 54,1% .


<b>Câu 36)</b> Cho 8,4 gam Fe vào 250 ml dung dịch HCl (dung dịch X). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được m gam Fe khơng tan. Cho m gam Fe này vào 125,2 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 20%, đến khi sắt
tan hết thì dung dịch sau phản ứng có nồng độ của H2SO4 là 15,65%. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl
ban đầu


<b>A.</b> 0,4M <b>B.</b> 0,75M <b>C.</b> 0,6M <b>D.</b> 0,8M


<b>Câu 37)</b> X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M .Cho 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung
dịch X, khuấy đều đến khi phản ứng hồn tồn thấy trong cốc có 7,8 g kết tủa. Nếu thêm tiếp vào cốc 100 ml
dung dịch Y kết thúc phản ứng được 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là :


<b>A.</b> 1,0 M <b>B.</b> 2,0 M <b>C.</b> 1,6 M <b>D.</b> 3,2 M


<b>Câu 38)</b> Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó nung
kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dung dịch
AgNO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 39)</b> Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO4 trong dung dịch. Giá
trị m là



<b>A.</b> 42,64g <b>B.</b> 45g <b>C.</b> 35,36g <b>D.</b> 46,64g


<b>Câu 40)</b> Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và
một phần không tan Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa T. Kết tủa T là


<b>A.</b> Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 <b>B.</b> Fe(OH)2


<b>C.</b> Fe(OH)2 và Zn(OH)2 <b>D.</b> Fe(OH)3


<b>Câu 41)</b> Chất X vừa tác dụng được dung dịch FeCl2 vừa tác dụng được dung dịch NaOH. X không thể là:


<b>A.</b> Cl2 <b>B.</b> AgNO3. <b>C.</b> H2S <b>D.</b> Al


<b>Câu 42)</b> Nung 3,08 gam bột Fe trong khơng khí được 3,72 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe
dư. Hòa tan hỗn hợp A vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 0,336 <b>B.</b> 0,672 <b>C.</b> 0,224 <b>D.</b> 0,504


<b>Câu 43)</b> Hòa tan 6,4 gam bột Cuvào100ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và Fe(NO3)3 0,2M tạo ra dung
dịch có khối lượng muối là bao nhiêu ? Biết sau phản ứng có khí NO là sản phẩm khử duy nhất


<b>A.</b> 14,28 gam <b>B.</b> 15,24 gam <b>C.</b> 13,66 gam <b>D.</b> 13,68gam


<b>Câu 44)</b> Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1: cho khí H2S vào được 1,28 g kết tủa. Phần 2: cho Na2S vào được 3,04 g kết tủa. Giá trị
của m là :


<b>A.</b> 14,6 g <b>B.</b> 9,2 g <b>C.</b> 8,4 g <b>D.</b> 10,2 g



<b>Câu 45)</b> Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe trong 200,0 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63%, đun
nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ % của HNO3 là
36,92%. Thể tích khí NO2 (đo ở 270C và 1,12 atm) thoát ra là:


<b>A.</b> 9,15 lít. <b>B.</b> 9,74 lít. <b>C.</b> 9,92 lít. <b>D.</b> 9,89 lít.


<b>Câu 46)</b> Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn D.
Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D bằng dung dịch H2SO4 đặc,
nóng, dư thu được 0,18 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần tram số mol của Fe trong hỗn hợp
T là


<b>A.</b> 75%. <b>B.</b> 50%. <b>C.</b> 80%. <b>D.</b> 45%.


<b>Câu 47)</b> Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 23,2 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy
tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxi hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch
KMnO4 0,4M. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 3,20 gam. <b>B.</b> 2,56 gam. <b>C.</b> 5,12 gam. <b>D.</b> 6,40 gam.


<b>Câu 48)</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn (có cùng số mol) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y và V1 lít H2 (đktc). Mặt khác để oxi hóa m gam hỗn hợp X cần V2 lít Cl2 (đktc). Biết


V2-V1=2,016 lít. Cơ cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>A.</b> 57,096 gam <b>B.</b> 85,644 gam <b>C.</b> 71,370 gam <b>D.</b> 35,685 gam


<b>Câu 49)</b> Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (dư) thu được 0,448 lít khí (đktc) và
chất rắn X. Tách lượng rắn X rồi cho tác dụng với 60 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 3,2 gam kim loại và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến khi đạt giá
trị lớn nhất thì dừng lại. Lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất


rắn có khối lượng bằng


<b>A.</b> 3,64 gam <b>B.</b> 3,42 gam <b>C.</b> 2,62 gam <b>D.</b> 5,24 gam


<b>Câu 50)</b> Cho một thanh sắt nặng m gam vào cốc đựng dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra
thấy khối lượng của thanh sắt nặng (m + 1,6) gam. Thêm lượng dư dung dịch HCl vào cốc thấy còn lại a gam
chất rắn khơng tan và có 6,72 lít khí (đktc). Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của a và m tương ứng là


<b>A.</b> 12,8 và 28 gam <b>B.</b> 6,4 và 16,8 gam <b>C.</b> 12,8 và 11,2 gam <b>D.</b> 1,6 và 16,8 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG</b>


<b>MÔN: HÓA HỌC</b>



<b>MÃ ĐỀ THI: </b>

<b>149</b>



Câu Đáp án Câu Đáp án


1 D 26 A


2 C 27 A


3 D 28 C


4 D 29 D


5 D 30 B


6 D 31 D


7 D 32 D



8 A 33 B


9 B 34 D


10 C 35 A


11 C 36 D


12 D 37 C


13 B 38 A


14 B 39 C


15 B 40 B


16 C 41 C


17 D 42 A


18 D 43 A


19 A 44 B


20 D 45 D


21 C 46 C


22 D 47 B



23 B 48 C


24 C 49 B


</div>

<!--links-->

×