Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Download Đề kiểm tra HKI tỉnh VĨnh Phúc Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.97 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TƯ</b>





<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013</b>


<b>MƠN: HÓA HỌC 11</b>



<i>Thời gian : 45 phút</i>
<i>Khơng kể thời gian phát đê</i>


Họ tên thí sinh:………Lớp:……….SBD:………
<b>Câu 1 (2.0 điểm): 1. Cho hỗn hợp các chất khí sau : N</b>2, CO2, SO2, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được


nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hóa học (nếu có).
2. Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau ?


a) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit khi đun nóng.
b) Cho khí amoniac lấy dư tác dụng với khí clo.


c) Cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí khi có platin làm chất xúc tác ở nhiệt độ 850 – 9000<sub>C.</sub>


<b>Câu 2 (2.0 điểm): Học sinh lựa chọn làm 1 trong 2 phần sau:</b>


1. Hòa tan bột kẽm trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm N2 và


N2O. Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có khí mùi khai thốt ra. Viết phương trình hóa học của tất


cả các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.



2. Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
BaCl2 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; NaOH ; Na2CO3.


<b>Câu 3 (2.0 điểm): Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim lọai M (có hóa trị khơng đổi) trong dung </b>
dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan.


a) Tính m.


b) Hòa tan hết 1 lượng A như trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng dư thu


được sản phẩm khử là 1,8816 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 25,25. Xác định tên


kim loại M.


<b>Câu 4 (2.0 điểm): Hoà tan 22 gam hỗn hợp A (Fe, FeCO</b>3, Fe3O4) vào 0,896 lít dung dịch HNO3 1 M


thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C (gồm CO2 và NO). Lượng HNO3 dư trong B phản ứng vừa đủ


với 5,516 gam BaCO3. Có một bình kín dung tích 8,96 lít chứa không khí (chỉ gồm N<i>2 và O2 theo tỉ lệ</i>


<i>thể tích là 4:1) có áp suất 0,375 atm, nhiệt độ 0</i>0<sub>C. Nạp hỗn hợp khí C vào bình giữ nhiệt độ ở 0</sub>0<sub>C thì</sub>


trong bình khơng cịn O2 và áp suất trong bình cuối cùng là 0,6 atm.


1. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
2. Tính %V hỗn hợp khí C.


<b>Câu 5 (2.0 điểm): Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối luợng không đổi thu được 16</b>
gam chất rắn là oxit duy nhất và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6.



a) Xác định muối nitrat .


b) Lấy 12,8 g kim loại M tác dụng với 100ml hỗn hợp HNO31M , HCl 2M, H2SO4 1M thì thu được bao


nhiêu lít NO (đktc).


<i>Cho K=39; Na=23; Ca=40; Mg=24; Al=27; Zn=65; Fe=56; Ni=55; Pb=207; H=1; Cu=64; </i>
<i>Hg=201; Ag=108; Li=7; Be=9; N=14; O=16; P=31; S=32; F=19; Cl=35,5; C=12; Br=80; I=127.</i>




</div>

<!--links-->

×