Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chủ đề: Truyền tải điện năng đi xa - Máy biến thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DOI LẦU</b>



<b>CHỦ ĐỀ: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA - MÁY BIẾN THẾ (B36-37)</b>


<b> HKII – NH 2020 - 2021</b>



<b>MÔN VẬT LÝ LỚP 9</b>


<b>I/ Truyền tải điện năng đi xa:</b>


<b>1- Xem mở bài và trả lời.</b>


<b>2- Xem các thông tin và trả lời các câu hỏi sau?</b>


a)<i><b> Tại sao khi truyền tải điện năng đi xa lại có sự hao phí trên đường dây tải điện? </b></i>


<i><b>TL: </b></i>Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do toả
nhiệt trên đường dây.


b) <i><b>Hãy thành lập cơng thức tính hao phí điện năng trên đường dây tải điện? </b></i>


- :Công suất điện ở nhà máy (W), R địên trở dây dẫn (Ω), U: HĐT đặt vào hai đầu dây (V)
hp: Cơng suất hao phí (W)


- = U.I (1)


- hp=R.I2 (2) Từ (1) và (2) => hp= <i>R</i>.℘
2


<i>U</i>2 (3)


<i><b>c) Hãy cho biết cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện, cách hợp lý nhất ?</b></i>
<i><b>Giải thích ? </b></i>





Từ cơng thức (3) ta thấy có ba cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện:
+ Giảm Công suất : ...
+ Giảm R: Theo công thức <i>R</i>=<i>ρl</i>


<i>S</i> Giảm R thì phải tăng S, khơng có lợi về kinh


tế, ...
...


+ Tăng HĐT đặt vào hai đầu đường dây tải điện...




Chọn cách tăng HĐT là hợp lý nhất, vì khi tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu lần thì cơng suất hao phí
sẽ giảm đi bình phương số lần hiệu điện thế tăng và dễ dàng thực hiện hơn bằng máy biết thế.


<b>3- Hoàn thành các yêu cầu sau:</b>
<b>- Phần Vân dụng.</b>


<b>- Phần Bài tập SBT.</b>
<b>II/ Máy biến thế:</b>


<b>1- Xem mở bài và trả lời ?</b>


<b>2- Nêu công dụng của máy biến thế ?</b>


TL : Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- </b></i>Cấu tạo: Hai cuộn dây dẫn (đầu vào gọi là cuộn sơ cấp, đầu ra gọi là cuộn thứ cấp) có số vòng
khác nhau và đặt cách điện với nhau, Một lõi sắt hay thép có pha Silic chung cho cả hai cuộn dây..


- Hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một HĐT xoay chiều thì ở hai
đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều.


<b>4- Nêu tác dụng làm biến đổi HĐT của máy biến thế?</b>


- Số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp bao nhiêu lần HĐT ở hai đầu cuộn dây sơ
cấp cũng lớn hơn HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp bấy nhiêu lần.


<i>U<sub>U</sub></i>1
2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2


<b>5- Khi nào gọi máy biến thế là máy tăng thế? Khi nào gọi là máy hạ thế ? </b>
- Khi n1> n2 thì U1 > U2 ta có máy hạ thế


- Khi n1< n2 thì U1 < U2 ta có máy tăng thế
- Khi n1 = n2 thì U1 = U2 ta có máy ổ thế


<b>6- Lắp đặt những máy tăng thế và hạ thế ở đâu trên đường dây tải điện ?</b>


- Ở đầu đường dây về phía nhà máy điện ta lắp đặt máy tăng thế, ở nơi tiêu thụ điện ta lắp đặt
máy hạ thế


<b>7- Vì sao phải lắp đặt máy tăng thế và máy hạ thế ở hai đầu đường dây tải điện ? </b>



- Về phía nhà máy điện lắp máy tăng thế để giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, ở
nơi tiêu thụ điện lắp máy hạ thế để giảm HĐT cho phù hợp với nơi tiêu thụ điện


<b>8- Hoàn thành các yêu cầu sau:</b>
<b>- Phần Vân dụng.</b>


<b>- Phần Bài tập SBT.</b>
<b>* Dặn dò:</b>


1 – Học các nội dung trả lời ở phần trên.


</div>

<!--links-->

×