Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề kiểm tra 1 tiết hóa học 10 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD – ĐT Gia Lai</b>


<b>Trường THCS & THPT Kpă Klơng</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10</b>



MƠN: HỐ HỌC


Thời gian làm bài: 45 phút



Mã đề 213



Họ, tên học sinh:.... ...


Lớp:...


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>( 3 điểm

)



<b>Câu 1</b>: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA có hợp chất khí với hiđro và hợp chất hiđroxit là:
A. XH2 và H2XO4 . B. XH2 và H2XO.. C. XH3 và H2XO4. D. XH và H2XO3


<i><b>Câu 2: </b></i>Chỉ ra nội dung <i><b>sai</b></i>: Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì


A. khả năng thu electron càng mạnh. B. độ âm điện càng lớn.
C. bán kính nguyên tử càng lớn. D. tính kim loại càng yếu.


<b>Câu 3:</b> Ngun tố có cấu hình electron ngun tử 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> có vị trí trong bảng tuần hồn là:</sub>


A. Nhóm IIIA, chu kì 1. B. Nhóm IA, chu kì 3.


C. Nhóm IIA, chu kì 6. D. Nhóm IA, chu kì 4.


<b>Câu 4:</b> Theo định ḷt tuần hồn, tính chất hố học của các ngtố biến đởi tuần hồn theo chiều
tăng của



A. số oxi hố. B. điện tích hạt nhân ngun tử.


C. nguyên tử khối. D. điện tích ion.


<b>Câu 5:</b> Đại lượng nào sau đây <b>khơng </b>biến đởi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử?


A. Bán kính ngun tử. B. Tính kim loại, phi kim.
C. Hố trị cao nhất với oxi. D. Nguyên tử khối.
<b>Câu 6:</b> Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân


A. tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần.
B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần.
C. tính axit của các oxit và hiđroxit khơng đởi.
D. tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần.


<b>Câu 7:</b> Có mấy ngun tắc chính để sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hoàn?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.


<b>Câu 8:</b> Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.


D. khả năng hút electron của ngun tử đó khi hình thành liên kết hoá học.


<b>Câu 9: </b>Các nguyên tố của nhóm IA trong bảng tuần hồn có đặc điểm chung nào về cấu hình
electron ngun tử mà quyết định tính chất của nhóm?



A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2.
C. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. D. Số lớp electron như nhau.


<b>Câu 10:</b> Nguyên tố X thuộc nhóm VA (MX = 14). Trong hợp chất cao nhất với oxi nguyên tố
này chiếm bao nhiêu % về khối lượng:


A.30,12%. B.25,93%. C.20,87%. D.27,62%.


<b>Câu 11: </b>Các ngun tố hố học trong cùng 1 nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình
electron ngun tử?


A. Số electron hoá trị. B. Số lớp electron.


C. Số phân lớp electron. D. Cả A, B, C


đều đúng.


<b>Câu 12: </b>Các ngun tơ nhóm A trong bảng tuần hồn là


A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p.


C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên
tố d và f.


<b>II. Phần tự luận: </b>( 7 điểm)


<b>Câu 1:</b> (1 điểm) Phát biểu định luật tuần hoàn?


<b>Câu 2: </b>(3 điểm) Hợp chất khí với hidro của 1 nguyên tố là RH. Oxit cao nhất của nó chứa
38.80% oxi về khối lượng.



Tìm tên ngun tố đó<b>. </b>


<b>Câu 3: </b>(3 điểm) Hai nguyên tố A, B ở hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm, có
tởng số hạt proton là 26.


a. Xác định tên 2 nguyên tố A, B.


</div>

<!--links-->

×