GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Tiết: 75. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức :
Kiểm tra về kiến thức thơ và truyện hiện đại.
b. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức đã học.
c. Thái độ:
GD học sinh yêu thương, kình trọng, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Chuẩn bò:
GV: Đề + đáp án.
HS: giấy, bút.
3. Phương pháp:
Rèn luyện theo mẫu, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, tái tạo, thực hành.
4. Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số.
4.2.Kiểm tra bài cũ: Không.
4.3 Giảng bài mới:
MA TRẬN ĐỀ:
Lónh vực kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Đồng chí Câu 1
Câu 2
Bài thơ tiểu đội xe không kính Câu 3 Câu 4
Đoàn thuyền đánh cá Câu 5
Khúc hát ru những em … Câu 6
nh trăng Câu 1
Làng Câu 2
Lặng lẽ Sa Pa Câu 3
Tỉ lệ % 3(1,5đ) 1(3đ) 3(1,5đ) 1(2đ) 1 (2đ)
45% 35% 20%
Gv ghi đề lên bảng.
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy đánh dấu (X) trước mỗi câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” viết về đề tài gì?
a. Tình đồng đội. (X) b. Tình quân dân.
Giáo viên: Lương Thò Phương
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
c. Tình anh em. d. Tình bạn bè.
Câu 2: Câu thơ: “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ gì?
a. So sánh. b. Nhân hóa. (X) c. n dụ. d. Nói quá.
Câu 3: “ Bài thơ tiểu đội xe không kính được sáng tác trong thời điểm nào?
a. Trước Cách mạng tháng Tám. b. Trong kháng chiến chống Pháp.
c. Trong kháng chiến chống Mỹ. (X) d. Sau đại thắng mùa xuân năm
1975.
Câu 4: Tác giả sáng tạo ra hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
a. Nhằm làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ
trung.(X)
b. Nhằm làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điếu kiện vật chất và vũ khí của
những người lính trong cuộc kháng chiến.
c. Nhấn mạnh tội ác của Mỹ trong việc tàn phá đất nước ta.
d. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của người lính lái xe.
Câu 5: Câu thơ nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài?
a. Đêm ngày dệt biển muôn luồn sáng.
b. B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
c. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. (X)
d. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Câu 6: Ý nào không nói về vẻ đẹp của người mẹ được thể hiện qua bài thơ “ Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ”?
a. Bề bỉ, quyết tâm trong công việc lao động kháng chiến thường ngày.
b. Thắm thiết yêu con và nặng tình thương buôn làng, quê hương, bộ đội.
c. Luôn khao khát đất nước được độc lập.
d. Có tinh thần chiến đấu dũng cảm và hy sinh quên mình. (X)
II. Phần tự luận. ( 7 điểm)
Câu 1: Nêu ý nghóa biểu tượng của “ vầng trăng” trong bài thơ “ nh trăng”– Nguyễn Duy?
(2đ)
Vầng trăng có nhiều ý nghóa biểu tượng:
- Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát.
- Là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ rồi thời chiến tranh của
con người.
- Trăng là quá khứ nghóa tình, đẹp đẽ, nguyên vẹn.
- Trăng là vẻ đẹp bình dò và vónh hằng của đời sống.
- Trăng cũng chính là người bạn nhân chứng nghóa tình mà cũng
rất nghiêm khắc.
Câu 2: Diễn biến tâm trạng của ông Hai được thể hiện như thế nào qua văn bản “Làng”? ( 3
đ)
• Trước khi nghe tin xấu về làng:
Giáo viên: Lương Thò Phương
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Vui mừng vì tin tức kháng chiến.
- Tự hào về làng quê.
• Khi nghe tin xấu về làng:
- Đột ngột, sững sờ.
- Cố trấn tónh, cố không tin, hỏi lại với hy vọng là có ự nhầm lẫn.
- Được khẳng đònh rành rọt, ông đau đớn, xấu hổ như chính mình mắc lỗi.
- Tùi thân cho mình và các con.
- Ông đau đớn nhục nhã ê chề.
- Cái tin làng theo Tây trở thành nỗi day dứt, ám ảnh trong ông Hai. nỡi ám
nhảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên.
- Khi bò đẩến bế tắc tuyệt vọng ông Hai đia đến sự lựa chọn dứt khoát “ làng
thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
- Trút nỗi lòng mình cùng đứa con. Khẳng đònh tình yêu làng, tấm lòng thủy
chung với kháng chiến , với cách mạng mà biếu tượng là cụ Hồ. tình yêu làng của ông Hai
thống nhất với tình yêu nước.
• Tin làng được cải chính:
Ông vui mừng quên dặn trẻ coi nhà, chia bánh cho các con, ông lại tự hào về làng
mình.
Câu 3: Tại sao Nguyễn Thành Long không đặt tên cho các nhân vật của mình mà chỉ gọi tên
theo đặc điểm nghề nghiệp hoặc tuổi tác? Qua đó em hãy cho biết tác giả muốn gửi gắm điều
gì ở truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”? ( 2 điểm)
Vì: cho thấy rằng nước ta có rất nhiều những anh thanh niên nhiệt huyết, yêu nghề, sống
đẹp, sống có ích. Bao họa só chân chính, bao nhiêu những cô kỹ sư trẻ với nhiều ước mơ hoài
bão sống có ích phục vụ cho đời. hỌ là những con người lao động thầm lặng.
Truyện khẳng đònh vẻ đẹp con người lao độngvà ý nghóa của những công viếc thầm lặng.
4.4 Củng cố và luyện tâp:
Thu bài.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài đã học chuẩn bò thi HKI
5. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Giáo viên: Lương Thò Phương